Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 40 Kết nối tri thức : Lực là gì?

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 40 Kết nối tri thức : Lực là gì? hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

           
       ! " # $ 
%&'&!(')*
TIẾT:….BÀI: 40: LỰC GÌ?
TIẾT:….BÀI: 40: LỰC LÀ GÌ?
+,-%./01&
++,!234
+++,-56 7%56 7
89.!2&.%&:5;<%(2
='!*
+,-%./01&
>=?#6%&@'A
B!23CDEFC0CDGFCC4H%)H!%
BIHJCDKFC&LDMFCHNHJ!23)H
N
/
1&
/
1&
AI NHANH HƠN
O)PQ6%GR0@RS23
TU%./&L.1&%&:V
'&WG670R%&#!6!
 !SR2%5
++,!234
-%R4H
-%(2X4H
ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP
VÀO CHỖ TRỐNG
Q<EPQ4!%&:
T)%:
bắt đầu
chuyển động
Q<GPNY')
.<V4U').<
%:C
chuyển động
chậm dần
Q<KPN:6
%(:"HZ6!.
'!-4HZ%:C
đổi hướng chuyển
động
Q<MPN:%&'
%:"4:
2-44%
:C
2?X
Q<[PNY').<
(R4X&!
A-44%%
:C
Chuyển động
nhanh dần
9!23.\R')
)A)Z$%R
4H*
]S23%\AR0
R4H*
-%R4H
'V;P-!23)H%
\AR0R
Quan sát video sau
92&?'^TU_%\
AR0R0H!23
%&!$*
-%(2X4H
`5H6EP
Q<EPaV.\(2X4W &02<&.!23*
Q<GP()23%\(2X4H*
Q<KP&!23)H?%\
R?%:52X*b5&23
bZ3PZ1W &01&22<&.%'V;!<U'&
65H6
](TP%Z&
;Pc67
-%(2X4H
I5HP-!23)H%
:52XH
III. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc:
bZ3P9.!(')0.!!&&
%&%%65H6.
](TP%Z&
;P[67
`5H6GP
Q<EP'&!d(')%&%56 70
%56 7*
Q<GP]()2356 7%
56 7*
I5HP-#6<%56 7
%56 7
III. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc:
III. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc:
bZ3Pe&.&Z65H6K%5%
ZED(MfMF
](TP%Z&
;Pc67
`5H6KP
B>33ZPCCCCCCCCCC
BQ!5%bPCCCCCCCCC
BI5gVbPCCCCCCCCCCCCCCC
*EX.&W &% R#*
*G`VL d&V!%&(W &:'.h%& 
R*X.&*
III. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc:
bZ3Pe&.&Z65H6M%5%
ZGD(Mf[F
](TP%Z&
;Pc67
`5H6MP
B>33ZPCCCCCCCCCC
BQ!5%bPCCCCCCCCC
BI5gVbPCCCCCCCCCCCCCCC
*EQ6V_/ N&56 7 J( N%
& J:R*X.&*
*G-W &!23) JdbE% N!23) JdbG
(!*
Câu 1:i-%&.<6V%/*
J-4HR)/X2=1gVXi
N-4.!23%:%:Si
Q-4.!23%&L6 !L6
5';i
>-4W &:"16!23%&;i
* Hoạt động luyện tập:
Câu 2:i-%&.<6V1&*
J-4H'&').#2<!23%&.#2<i
N - 4   ! 23 %& gV : % gV
::)
Q-4;!23%&W &%W &2
'i
>-4W &!23%&:"2i
Câu 3:iQZ%&2<2=5
*
Jj!E 
Nb<RS@
Qk/E5 
>kR'.!
Câu 4:iIRgV:H6%&R:T;(%
:T;!23)gV:.h<'!23(*
JQ_%:5\R4gV:
NQ_%:52XgV:
QI%:52X%l%:5\
R4gV:
>m? % :5 2X gV :0 ? % :5 \ 
R4
Câu 5:i>= :7  R 5  %& ;0
%&%&R%&;*i
Ji-4:7!23%&
Ni-4;!23%&
Qi-4!23%&:7
>i-4:7!23%&;
| 1/28

Preview text:

Tuy chưa học về lực nhưng chắc em đã không ít lần
nghe nói tới lực. Em có thể xác định được những lực nào trong các hình trên? TIẾT:…. TIẾT BÀI: 40 4 : LỰC LÀ GÌ? I/ Lực và sự đẩy, kéo II/ Tác dụng của lực
III/ Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc I/ Lực và sự đẩy, kéo
* Quan sát video sau và cho biết người công nhân đã làm gì để di chuyển thùng rác?
Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống
- Tác dụng….(1)…,…(2)……của vật này lên vật khác gọi là lực. đẩy kéo
- Khi vật A…(3)…hoặc ...(4)…vật B ta nói vật A tác dụng lực lên vật đẩy kéo B AI NHANH HƠN
Yêu cầu : Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội hãy lấy ví dụ
để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo ghi vào bảng
nhóm trong vòng 2 phút, đội nào ghi được nhiều đáp án
chính xác nhất đội đó dành chiến thắng II/ Tác dụng của lực
Lực và chuyển động của vật
Lực và hình dạng của vật
ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ TRỐNG bắt đầu chuyển động
Câu 1: Cầu thủ đá vào bóng
đang đứng yên làm bóng.... chuyển động chậm dần
Câu 2: Bóng đang lăn trên
sân lực cản của cỏ trên sân làm bóng…. đổi hướng chuyển động
Câu 3: Bóng đang bay về phía
khung thành thì bị hậu vệ phá sang
trái. Lực của hậu vệ làm bóng… dừng lại
Câu 4: Bóng bay vào trước
khung thành bị thủ môn bắt
dính. Lực của thủ môn làm bóng… Chuyển động nhanh dần
Câu 5: Bóng đang lăn trên sân
thì một cầu thủ chạy theo đá
nối. Lực của cầu thủ này làm bóng…
Lực và chuyển động của vật
Qua các ví dụ về sự thay đổi chuyển động trên
em hãy nêu mối liên hệ giữa lực và chuyển động của vật?
Trả lời: Lực tác dụng lên vật có thể làm thay
đổi tốc độ, hướng chuyển động
Hãy lấy ví dụ về lực làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển động của vật? Quan sát video sau
Qua video vừa rồi chứng tỏ lực không chỉ làm thay đổi
tốc độ, hướng chuyển động, vậy lực có thể có tác dụng nào khác nữa không?
Lực và hình dạng của vật
 Nhiệm vụ: Thực hiện nén lò xo, kéo dãn dây cao su và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập.
 Hình thức: làm việc theo nhóm  Thời gian: 7 phút Phiếu học tập 1:
Câu 1: Mô tả sự thay đổi hình dạng của lò xo, dây cao su khi lực tác dụng?
Câu 2: Tìm thêm ví dụ lực làm thay đổi hình dạng của vật?
Câu 3: Theo nhóm em lực tác dụng lên vật có thể vừa làm thay đổi chuyển
động vừa làm biến dạng không? Nếu có hãy cho ví dụ
Lực và hình dạng của vật
Kết luận: Lực tác dụng lên vật có thể làm biến dạng vật.
III. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc:
Nhiệm vụ: Quan sát hình trên, đọc thông tin sách giáo khoa
và hoàn thành phiếu học tập sau.
 Hình thức: làm việc theo nhóm  Thời gian: 5 phút
III. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc: Phiếu học tập 2:
Câu 1: Trong các lực ở hình trên lực nào là lực tiếp xúc,
lực là lực không tiếp xúc?
Câu 2: Hãy tìm thêm ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc?
Kết luận: Lực được phân thành lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.
III. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc:
Nhiệm vụ: Song song thực hiện phiếu học tập 3 và tiến hành thí nghiệm 1 (hình 40.4).
Hình thức: làm việc theo nhóm  Thời gian: 7 phút Phiếu học tập 3:
- Dụng cụ thí nghiệm:………………………….........
- Cách tiến hành TN:………………………..............
- Kết quả TN: ………………………………………
?1. Tại sao lò xo không làm xe chuyển động được?
?2. Phải đặt xe ở khoảng cách nào thì khi lò xo bung ra sẽ làm cho xe chuyển động? Tại sao?
III. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc:
Nhiệm vụ: Song song thực hiện phiếu học tập 4 và tiến hành thí nghiệm 2 (hình 40.5).
Hình thức: làm việc theo nhóm  Thời gian: 7 phút Phiếu học tập 4:
- Dụng cụ thí nghiệm:………………………….........
- Cách tiến hành TN:………………………..............
- Kết quả TN: ………………………………………
?1. Có phải chỉ khi đẩy xe B cho tới khi tiếp xúc với xe A thì xe B mới làm
cho xe A bắt đầu chuyển động không? Tại sao?
?2. Lực lò xo tác dụng lên xe A ở TN1 và lực xe B tác dụng lên xe A ở TN2 có gì khác nhau?
* Hoạt động luyện tập:
Câu 1: Lực nào sau đây không phải là lực đẩy?
A. Lực của vận động viên đẩy tạ dùng để ném quả tạ.
B. Lực của tay học sinh tác dụng làm bay tàu bay giấy.
C. Lực của tay học sinh tác dụng vào cặp khi xách cặp đến trường
D. Lực của lò xo bị ép tác dụng vào tay người.
Câu 2: Lực nào sau đây không phải lực kéo?
A. Lực của vật treo trên sợi dây tác dụng vào sợi dây.
B. Lực của không khí tác dụng vào quả bóng làm quả bóng bay lên.
C. Lực của tay người tác dụng vào lò xo làm lò xo dãn ra.
D. Lực của lò xo tác dụng vào tay khi nó đang bị dãn.
Câu 3: Công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực? A. Xách 1 xô nước. B. Nâng một tấm gỗ. C. Đẩy 1 chiếc xe. D. Đọc một trang sách.
Câu 4: Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà
bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra tác dụng gì?
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng.
C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
Câu 5: Dùng búa đóng một chiếc đinh vào tường,
lực nào đã làm cho đinh chuyển động vào tường?
A. Lực của búa tác dụng vào đinh.
B. Lực của tường tác dụng vào đinh.
C. Lực của đinh tác dụng vào búa.
D. Lực của búa tác dụng vào tường.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Kết luận: Lực tác dụng lên vật có thể làm biến dạng vật.
  • III. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc:
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28