Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 41 Chân trời sáng tạo : Năng lượng

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 41 Chân trời sáng tạo : Năng lượng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hàng ngày, em thường thực hiện
rất nhiều các hoạt động như: kéo
đẩy đồ vật, đi bộ, đi xe đạp,...Tt cả
các hoạt động này đều cần có năng
lượng. Mặt khác, khi thực hiện các
hoạt động đó em đã tác dụng lực
lên các vật. Vy, giữa năng lượng và
lực tác dụng lên các vật có liên hệ
với nhau như thế nào?
CHỦ ĐỀ 10NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
TIẾT 117+118+119+120, BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
MỤC TIÊU

 !"#"$%
&$%'"(%"")*+!,"(-."/0
12"-"$"(%
345.1!""!6
CHỦ ĐỀ 10NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
TIẾT 117+118+119+120, BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
1.CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
2. ĐẶC TRƯNG CỦA NĂNG LƯỢNG
3. NHIÊN LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
TIẾT 117- BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
1.CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
a. Tìm hiểu một số dạng năng lượng
v
7489%,.
-:$
!;<
&="!/5
>*?*-1
@*A"(,.
BC/0D
@DE"F%
"-,9%
G!4)"("*
1
7
6
5
4
3
2
H!5
-",
-!
-<
v
&="!/5
BC/0D
@DE"F%
1
Thế năng đàn hồi
Thế năng hấp dẫn
Động năng
3
2
v
>*?*-1
@*A"(,. "-,9%
G!4)"("*
7
6
5
4
Quang năng
Hóa năng
Điện năng
Nhiệt năng
v
H!
-C%
"("-<
I5
&"(
J%,
GK-L"
GK)M
N*,
I"(
1
7
6
5
4
3
2
v
&="!/5
BC/0D
@DE"F%
1
Thế năng
đàn hồi
Thế năng
hấp dẫn
Động
năng
3
2
Năng lượng mà một
có do chuyển động
Vật ở trên cao
so với mặt đất.
Khi vật bị biến dạng
và trở lại được như
ban đầu.
>*?*-1
@*A"(,.
"-,9%
G!4)"("*
7
6
5
4
Quang
năng
Hóa
năng
Điện
năng
Nhiệt
năng
Vật phát ra ánh sang mang
năng lượng
O!9%;
/"KP"*,2!,
H-4.C%,"(
-%3"9%,
= ""(KE""$%

H1?*+B,,
+*?"
!"(.
TIẾT 117- BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
1.CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
a. Tìm hiểu một số dạng năng lượng
Q:$!
<
H!I5+K
)M+K-L"+"(+9%,
+"(+*,
-
IE0R%
-
Q"(%R
-
&-",B*E0S+,+
@GTU@"".G#4,T"VIE0"(WX
YSZ[\]]]]]R
Y,Z^+Y_``R
Y@GTZY]``R
TIẾT 117- BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
1.CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
a. Tìm hiểu một số dạng năng lượng
H!I5+K
)M+K-L"+"(+9%,
+"(+*,
N8$%!5%5
.1--a,#4*.b
!
5+9%,+"(
+"(+*,
c
I5"/5+
c
J%,IA"K%.
-,/'
c
&"(/--a"9%F+
c
I"(!4)"("*+a
"(+
c
N*,
)"+)d4-E:+
-
IE0R%
-
Q"(%R
-
&-",B*E0S+,+
@GTU@"".G#4,T"VIE0"(WX
YSZ[\]]]]]R
Y,Z^+Y_``R
Y@GTZY]``R
Năng lượng mặt trờie="-%L%)
6'G"IN"(,+4="
=","-.b"3%fa,%5
.1.C%"(+.6.)d46"()+
%)!5(1.g"4+-4
4-6"*B,-+
Năng lượng hạt nhân -   h%  i !  
%$b69%,B)! *":4.
&! j:%*?!,
E"?-.,%*%:-E:)"(
!,d
k
Q:$!*"$9%,K
!546;.,%
GK-L"
TIẾT 117- BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
1.CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
a. Tìm hiểu một số dạng năng lượng
H!I5+K)M+K-L"+"(+
9%,+"(+*,
-
IE0R%
-
Q"(%R
-
&-",B*E0S+,+@GTU@"".G#4,T"VIE
0"(WX
YSZ[\]]]]]R
Y,Z^+Y_``R
Y@GTZY]``R
b. Phân loại năng lượng theo tiêu chí
-
Các dạng năng lượng
Nguồn tạo ra
năng lượng
Nguồn gốc của
vật chất
Sự ảnh hưởng
đến môi trường
Cơ năng, quang
năng, nhiệt năng,
hóa năng, điện
năng,...
- Năng lượng
chuyển hóa toàn
phần: từ than đá,
dầu mỏ,..
- Năng lượng tái
tạo
Năng lượng sạch:
Mặt Trời, gió
- Năng lượng ô
nhiễm môi
trường: Năng
lượng hóa thạch
l748$%45.1!4-%L..",*-"$+
"-6!-45.1!4-%L..",*-h%
!
THẢO LUẬN NHÓM TRONG 3 PHÚT
[G##4+h!-9%;,".b.m
 gC%?"46"=<&$%45.1
c
G="
c
&%L..",*-"$+6!9%,i4="+i
"*+! 
c
&%L..",*-h%!)"+
n9%
G="&h!9%;,"gK46"
=i"$"(%*,!,+F%4+"$
op1-F%"'%:$/":+6"q4i-4"("(
,+"$ ,"(%-,/"C"#
.",8"-9%:
NrsGIt&uTvw&Gxyox&Oz&u
Câu 1. Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là …
c
WK
c
@5
c
H"(
c
OEkk
Câu 2. Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là …
c
W"(
c
@K-L"
c
HK)M
c
O5k
ỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học bài.
2. Chuẩn bị trước phần 2: Đặc trưng của năng lượng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
 !

"#!$#%&'()*&+!
c
A. Cốc nước nóng, Mặt Trời, pin.
c
B. Acquy, xăng dầu, Mặt Trời.
c
C. Pin, thức ăn, xăng dầu.
c
D. Thức ăn, acquy, ngọn lửa.
H!I5+"(+9%,+K
)M+K-L"+"(+*,
IE0a,-R%URX
[N82$!g5W)j)?"%L%)
g5@

NrsGIt&uQN{|It&u
e2"'U="+5'+44*+}X3%F
:!5
p!5U,P"%:5/"K!a,'X*
-*"h,'
Q"'g0W,0@*-'4!E+*
?E<H~,j-)Fl
CHỦ ĐỀ 10NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
TIẾT 117+118+119+120, BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
1.CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
2. ĐẶC TRƯNG CỦA NĂNG LƯỢNG
3. NHIÊN LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
CHỦ ĐỀ 10NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
TIẾT 118, BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
2. ĐẶC TRƯNG CỦA NĂNG LƯỢNG
Tìm hiểu đặc trưng của năng
lượng
Quan sát thí nghiệm trong hình 41.2, sau khi buông
vật 1, nó chuyển động xuống phía dưới và va chạm
với vật 2, đy vật 2 chuyển động.
p.5,a,
'g0W-@
GK)M
&a,'
Y"g0W-0
@-;<
{0W,E.?"0
@
Năng lượng ban đầu của vật 1
trong trường hợp a lớn hơn
'Y
$'l",
!4=
)-?E<
Năng lượng ban đầu
của vật 1 trong trường
hợp nào lớn hơn?
Lực do vật 1 tác dụng lên vật 2 khi va
chạm trong trường hợp a lớn hơn.
I5U;K)M
/•]X
I5-K)M
Q"'Y%:5C%1.m
.",;<
Q"'Y%:5C%1-
!4.m.",;<
Năng lượng gió càng lớn thì tác dụng
lực lên cây càng lớn.
Năng lượng gió có thể làm cây bị cong
hoặc gãy
Q"*"* 1"*"(
;<
Q""*-?;
$ .mK-<
Em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa
năng lượng của vật và khẳ năng tác
dụng lực của nó?
c
Mối liên hệ giữa năng lượng của vật và khả
năng tác dụng lực của nó là: năng lượng của vật
đặc trưng cho khả năng tác dụng lực
CHỦ ĐỀ 10NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
TIẾT 118, BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
2. ĐẶC TRƯNG CỦA NĂNG LƯỢNG
Tìm hiểu đặc trưng của năng
lượng
p!5U,P"%:5/"K!a,'X*
-*"h,'
- Mối liên hệ giữa năng lượng của vật và khả năng tác dụng lực của nó là: năng
lượng của vật đặc trưng cho khả năng tác dụng lực
Trong hình 41.1c, khi lò xo bị nén nhiều hơn
thì năng lượng của nó sẽ tăng hay giảm? Lực
lò xo tác dụng lên tay sẽ thay đổi như thế nào?
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
c
Q"BC/0D"3%E;
a,*.mBC$,
,P"*-"-D"3%;
-4!k
ỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học bài.
2. Chuẩn bị trước phần 3: Nhiên liệu và năng lượng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ta trực tiếp nhận biết được một vật có nhiệt năng
khi vật đó có khá năng nào?
A. Làm tăng khối lượng vật khác.
B. Làm nóng một vật khác.
C. Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động.
D. Nổi được trên mặt nước.
Câu 2.k&h!-C%"(9%;45~€
*4,.i$4)•"$C%1<
W&"(+5-Kk
@H‚*"(-5
HH‚*5-K
OH‚*5
CHỦ ĐỀ 10NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
TIẾT 117+118+119+120, BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
1.CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
2. ĐẶC TRƯNG CỦA NĂNG LƯỢNG
3. NHIÊN LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
CHỦ ĐỀ 10NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
TIẾT 119, BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
a. Tìm hiểu về nhiên liệu
3. NHIÊN LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
748:$45.1"$"(%-
a,~<
-
&"$"(%,.+,+}
-
&"$"(%C+F%+L+}
-
&"$"(%na"+,+K+
.)+
&"(
ƒ.
Q"1+"$"(%"")*
?"!-<
@":%"(-:"(!
*<
Biểu hiện thể hiện các dạng năng lượng đó
là có nhiệt độ cao và ánh sáng phát ra sưởi
ấm và chiếu sáng
&"$"(%-;<
CHỦ ĐỀ 10NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
TIẾT 119, BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
a. Tìm hiểu về nhiên liệu
3. NHIÊN LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
&"$"(%-'"(%"/01"")*"(?"!
"(-.
b. Tìm hiểu về năng lượng tái tạo
&"$"(%-;<
748$%h
=".1"1
"$"(%
c
„=".1-4"("(+
-41,.+)/•€)P+AC;
-+
CHỦ ĐỀ 10NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
TIẾT 119, BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
a. Tìm hiểu về nhiên liệu
3. NHIÊN LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
&"$"(%-'"(%"/01"")*"(?"!
"(-.
b. Tìm hiểu về năng lượng tái tạo
H-4"(-
.b%L
;<
&"*
&?
&4="
H%L
-*":4%
-;<
G#%L1'
a,+~
%5!
-<
nguồn năng ợng tái to
năng lượng vô hạn
CHỦ ĐỀ 10NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
TIẾT 119, BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
a. Tìm hiểu về nhiên liệu
3. NHIÊN LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
&"$"(%-'"(%"/01"")*"(?"!
"(-.
b. Tìm hiểu về năng lượng tái tạo
GK--
"
!<
&"!.b,K%L"$"(%%31
f)"(+%?*+}
&%L
"!
.b
,K"$
"(%-<
&"!-ih%L"$"-6!
eG="+"*+}
Tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam
o?"":4*=/=/":-"+'%"(?""*4j,-3
"K6"()$o"(&,4*%L"! L"
--,!*:,".C%a
"(+ "( "*+ "( 4 ="+   ." 1"+ "$ "(% ."
2+ o"( &,4   " - 9%1 ", * "3% "34  :
)":"!
Vùng Gi n ng
trong năm
C ng đ b c ườ
x m t tr i
(kW.h/m
2
)
M c đ
ng d ng
Đông B c 1500 - 1800 3,1 - 4,1 Trung bình
Tây B c 1890 - 2102 4,1 - 4,9 Trung bình
B c Trung B 1700 - 2000 4,6 - 5,2 Trung bình
Nam Trung B và Tây
Nguyên
2000 - 2600 4,9 - 5,7 T t
Nam B 2200 - 2500 4,3 - 4,9 R t t t
Trung bình c n c ướ 1800 - 2500 4,4 - 4,6 R t t t
1. Ti m năng phát tri n năng l ng m t tr i Vi t Nam ượ
2. Tiềm năng phát triển năng lượng gió Việt
Nam
,-./#%
01
,)2
345+
,%01
4675+
,-/
!&
7685+
!&
869
5+
:)!&
;95+
</=>?
"
@ 197 242 100 367 25 679 2178 111
</=>?A@ 60,60 30,80 7,90 0,70 0,03
,/B?CD@ 0 401 444 102 716 8748 452
c
Q:$45.1"!4-#4/"K
NrsGIt&uTvw&Gx
TRẢ LỜI: Một số năng lượng tái tạo mà em biết:
quang năng từ mặt trời, nhiệt năng từ mặt trời, động
năng từ gió, ...
Khi bắn cung, mũi tên nhận được năng lượng và bay đi. Mũi
tên có năng lượng ở dạng nào?
NrsGIt&uox&Oz&u
TRẢ LỜI: Mũi tên có năng lượng ở dạng thế năng đàn
hồi
ỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học bài.
2. Làm bài tập trang 182/ SGK
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1.k&"$"(%hh%H~,%i
"$"(%/•
W"%:"$"(%
@h"$"(%
H1"$"(%
O%"$"(%
Câu 2.k&"$"(%h?"!
W"(
@
HK)M+
OK-L"+
CHỦ ĐỀ 10NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
TIẾT 120, BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
BÀI TẬP
Y 

lN8$%45.1"$"(%=j-ga,"(.b
"$"$"(%*1"?"46"=
Ví dụ: Năng lượng gió càng lớn thì khả năng tác dụng lực lên mọi vật
càng lớn. Khi gió nhẹ thì cây chỉ lay chuyển nhẹ, nhưng khi có bão
lớn thì cây có thể bị quật đổ gãy
Một số nhiên liệu thường dùng và ảnh hưởng đến môi trường
c
Khí thiên dùng làm nhiên liệu trong công nghiệp (lò gạch, lò gốm,...),
khi đốt thải ra rất nhiều khí carbon dioxide gây hiệu ứng nhà kính
c
Dầu mỏ được vận chuyển bằng đường biển gây ra sự cố tràn dầu ảnh
hưởng đến môi trường biển, ảnh hưởng đến các loài sinh vật sinh sống
ở gần đó.
[N82$!g5W)j)?"%L%)
g5@

4. Hoàn thành các thông tin bằng cách đánh dấu V vào cột phù hợp
theo mẫu bảng sau:
X
X
X
X
X
X
XX


c
A. Bóng đèn đang sáng, pin, thức ăn đã nấu chín.
c
B. Lò sưởi đang hoạt động, Mặt Trời, lò xo dãn.
c
C. gas, pin Mặt Trời, tia sét.
c
D. Mặt Trời, tia sét, lò sưởi đang hoạt động.
 !"#$%&"'"
c
A. Xăng
c
B. Dầu
c
C. Nước
c
D. Than
()"*+,""*+-
./0123
c
A. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những nguồn
liên tục được coi là vô hạn.
c
B. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những nguồn
không liên tục được coi là vô hạn.
c
C. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ nguồn nhiên
liệu.
c
D. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những nguồn
có thế tái chế.
45,"*+#$%&
"*+,
c
A. Năng lượng nước.
c
B. Năng lượng g.
c
C. Năng lượng Mặt Trời.
c
D. Năng lượng từ than đá.
6789&:;<=#,2
20#$&"'>*?@ABC*
"32>%D"*+E:F:GH

c
A.năng lượng nhiệt.
c
B.năng lượng ánh sáng.
c
C.năng lượng hóa học.
c
D.năng lượng điện.
I78)"*+","*+0*
c
A.khả năng sinh công.8
c
B.lực tác động lên vật.
c
C.khối lượng của vật.
c
D.công mà vật chịu tác động.
ỚNG DN VỀ NHÀ
1. Học bài.
2. Làm bài tập trang 182/ SGK
3. Chuẩn bị bài 42.
| 1/58

Preview text:

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hàng ngày, em thường thực hiện
rất nhiều các hoạt động như: kéo
đẩy đồ vật, đi bộ, đi xe đạp,...Tất cả
các hoạt động này đều cần có năng
lượng. Mặt khác, khi thực hiện các
hoạt động đó em đã tác dụng lực
lên các vật. Vậy, giữa năng lượng và
lực tác dụng lên các vật có liên hệ với nhau như thế nào?
CHỦ ĐỀ 10: NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
TIẾT 117+118+119+120, BÀI 41: NĂNG LƯỢNG MỤC TIÊU
- Lấy được ví dụ chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.
- Phân loại được năng lượng theo tiêu chí.
- Nêu được vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị
đốt cháy gọi là nhiên liệu.
- Lấy được ví dụ về một số loại năng lượng tái tạo thông dụng.
CHỦ ĐỀ 10: NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
TIẾT 117+118+119+120, BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
1. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
2. ĐẶC TRƯNG CỦA NĂNG LƯỢNG
3. NHIÊN LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
TIẾT 117- BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
1. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
a. Tìm hiểu một số dạng năng lượng
1 4 7 Người chạy bộ
Bóng đèn điện đang sáng Pin và acquy 2 5 Các hoạt động Em hãy quan sát này được chia và kể tên các thành các dạng hoạt trong hình? Bé chơi vcầu trượt Rót nước nóng vào cốc năng lượng nào? 3 6 Lò xo bị nén Trạm phát điện gió 1 Động năng Người chạy bộ 2 Thế năng hấp dẫn Bé chơi vcầu trượt 3 Thế năng đàn hồi Lò xo bị nén 4 7 Quang năng
Bóng đèn điện đang sáng Pin và acquy 5 Nhiệt năng Hóa năng v Rót nước nóng vào cốc 6 Điện năng Trạm phát điện gió 1 4 7 Động năng Quang năng Hóa năng 2 5 Các dạng năng lượng này xuất hiện khi nào? Thế năn vg hấp dẫn Nhiệt năng 3 6 Thế năng đàn hồi Điện năng 1 Động Năng lượng mà một năng có do chuyển động Người chạy bộ 2 Thế năng Vật ở trên cao hấp dẫn so với mặt đất. Bé chơi vcầu trượt 3 Khi vật bị biến dạng Thế năng và trở lại được như đàn hồi ban đầu. Lò xo bị nén 4 Quang Vật phát ra ánh sang mang năng năng lượng
Bóng đèn điện đang sáng 5 Nhiệt
Cốc nước nóng, hòn than đang
cháy,... có năng lượng dưới năng dạng nhiệt năng. Rót nước nóng vào cốc 6
Các nhà máy sản xuất ra điện Điện
năng và được truyền tải qua năng
đường dây tải điện đến nơi tiêu thụ. Trạm phát điện gió 7 Hóa
Dạng năng lượng do quá trình năng
biến đổi hóa học tạo ra. Pin và acquy
TIẾT 117- BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
1. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
a. Tìm hiểu một số dạng năng lượng
Kể tên các dạng năng lượng?
- Các dạng năng lượng: Động năng, thế năng
hấp dẫn, thế năng đàn hồi, nhiệt năng, quang
năng, điện năng, hóa năng. - Đơn vị: Jun - Kí hiệu: J
- Ngoài ra còn có các đơn vị khác: kWh, cal,
BTU (British Thermal Unit – Đơn vị nhiệt Anh) 1kWh = 3 600 000 J 1cal = 4,1855J 1BTU= 1055 J
TIẾT 117- BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
1. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
Hãy nêu các hoạt động trong cuộc
a. Tìm hiểu một số dạng năng lượng
sống hàng ngày của em có sử
- Các dạng năng lượng: Động năng, thế năng
dụng các dạng năng lượng như
hấp dẫn, thế năng đàn hồi, nhiệt năng, quang
động năng, quang năng, nhiệt
năng, điện năng, hóa năng.
năng, điện năng, hóa năng. - Đơn vị: Jun - Kí hiệu: J
- Ngoài ra còn có các đơn vị khác: kWh, cal, •Động năng: đi bộ,
BTU (British Thermal Unit – Đơn vị nhiệt Anh •)Quang năng: Đèn chiếu sáng trong 1kWh = 3 600 000 J nhà đang bật. 1cal = 4,1855J
•Nhiệt năng: bàn là ủi quần áo, 1BTU= 1055 J
•Điện năng: trạm phát điện gió, thủy điện,...
•Hóa năng: năng lượng trong cục
pin, thực phẩm ăn vào cơ thể,...
Năng lượng mặt trời Mặt trời là nguồn cung cấp năng lượng
vô tận cho Trái Đất. Hiện nay, năng lượng mặt trời được con
người khai thác và sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực của cuộc
sống như sản xuất điện, sấy khô các sản phẩm nông nghiệp,
cung cấp năng lượng hoạt động cho hệ thống sưởi ấm, làm
mát và thông gió cho các tòa nhà,...
Năng lượng hạt nhân là năng lượng hữu ích từ hạt nhân
nguyên tử thông qua các lò phản ứng hạt nhân có kiểm soát.
Năng lượng hạt nhân được dùng để nung nóng nước tạo ra
hơi nước và sau đó được chuyển thành cơ năng để phát điện hoặc tạo ra lực đẩy.
Kể tên dạng năng lượng có liên quan đến
hoạt động được mô tả trong hình sau. Thế năng đàn hồi
TIẾT 117- BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
1. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
a. Tìm hiểu một số dạng năng lượng

- Các dạng năng lượng: Động năng, thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi, nhiệt năng,
quang năng, điện năng, hóa năng. - Đơn vị: Jun - Kí hiệu: J
- Ngoài ra còn có các đơn vị khác: kWh, cal, BTU (British Thermal Unit – Đơn vị nhiệt Anh) 1kWh = 3 600 000 J 1cal = 4,1855J 1BTU= 1055 J
b. Phân loại năng lượng theo tiêu chí Các dạng năng lượng Nguồn tạo ra Nguồn gốc của Sự ảnh hưởng năng lượng vật chất đến môi trường - Năng lượng Năng lượng sạch: Cơ năng, quang chuyển hóa toàn Mặt Trời, gió - năng, nhiệt năng, phần: từ than đá, - Năng lượng ô hóa năng, điện dầu mỏ,.. nhiễm môi năng,... - Năng lượng tái trường: Năng tạo lượng hóa thạch
THẢO LUẬN NHÓM TRONG 3 PHÚT
2. Em hãy nêu một số dạng năng lượng mà nguồn sản sinh ra nó là liên tục,
được coi là vô hạn và một số dạng năng lượng mà nguồn sản sinh ra nó là hữu hạn •Trả lời
•Nguồn sản sinh ra nó là liên tục, vô hạn: quang năng từ mặt trời, năng lượng từ
gió, năng lượng hạt nhân
•Nguồn sản sinh ra nó là hữu hạn: năng lượng trong cục pin, năng lượng trong ắc quy
3. Theo em, những dạng năng lượng nào trong quá trình khai thác - sử dụng sẽ
gây ảnh hưởng xấu tới môi trường? Nêu một số ví dụ
Trả lời: Những dạng năng lượng trong quá trình khai thác ảnh hưởng đến môi
trường: năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên
Ví dụ: Sự cố tràn dầu khi vận chuyển trên biển, ô nhiễm từ nhà máy nhiệt điện
than, khí tự nhiên gây ra hiệu ứng nhà kính do lượng cacbon dioxide được
sinh ra đã thải vào khí quyển
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP+ VẬN DỤNG
Câu 1. Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là … •A. thế năng •B. động năng •C. nhiệt năng •D. cơ năng
Câu 2. Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là … •A. nhiệt năng •B. thế năng đàn hồi •C. thế năng hấp dẫn •D. động năng HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Học bài.
2. Chuẩn bị trước phần 2: Đặc trưng của năng lượng. KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Em hãy kể tên các dạng năng lượng? Nêu tên đơn vị của năng lượng?
-Các dạng năng lượng: Động năng, nhiệt năng, quang năng, thế
năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi, điện năng , hóa năng.
- Đơn vị của năng lượng là Jun (J)
Câu 2. Năng lượng hóa học có trong những vật chất nào sau đây?
•A. Cốc nước nóng, Mặt Trời, pin.
•B. Acquy, xăng dầu, Mặt Trời.
•C. Pin, thức ăn, xăng dầu.
•D. Thức ăn, acquy, ngọn lửa.
3. Hãy chọn tên dạng năng lượng ở cột A phù hợp với tất cả các nguồn cung cấp ở cột B HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mọi vật ( con người, động vật, máy móc, …) đều cần năng lượng để hoạt động.
Sự hoạt động( thay đổi chuyển động hoặc biến dạng của vật) có
được là do có tác dụng lực giữa các vật.
Khi vật ở vị trí A hay vị trí B có lưc tác dụng vào vật mạnh hơn, có năng lượng
lớn hơn? Chúng ta cùng vào phần 2.
CHỦ ĐỀ 10: NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
TIẾT 117+118+119+120, BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
1. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
2. ĐẶC TRƯNG CỦA NĂNG LƯỢNG
3. NHIÊN LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
CHỦ ĐỀ 10: NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
TIẾT 118, BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
2. ĐẶC TRƯNG CỦA NĂNG LƯỢNG
Tìm hiểu đặc trưng của năng lượng
Quan sát thí nghiệm trong hình 41.2, sau khi buông
vật 1, nó chuyển động xuống phía dưới và va chạm Năng lượng của vật
với vật 2, đẩy vật 2 chuyển động.
1 khi ở vị trí A và vị trí B là năng lượng gì? Thế năng hấp dẫn So sánh độ cao của vật ở vị trí A và B
Ở vị trí A cao hơn so với vị trí B Năng lượng ban đầu của vật 1 trong trường hợp nào lớn hơn?
Năng lượng ban đầu của vật 1
trong trường hợp a lớn hơn Lực do vật 1 tác dụng lên vật 2 khi va chạm trong trường
Lực do vật 1 tác dụng lên vật 2 khi va hợp nào lớn hơn?
chạm trong trường hợp a lớn hơn.
Khi vật 1 chuyển động xuống sẽ sinh ra năng lượng gì?
Động năng và thế năng hấp dẫn
Khi vật 1 chuyển động xuống và
chạm sẽ sinh ra năng lượng gì?
Động năng ( vì thế năng hấp dẫn bằng 0)
Khi có gió cây cối có hiện tượng gì?
Năng lượng gió có thể làm cây bị cong hoặc gãy
Khi gió càng lớn thì lực tác dụng
lên cây sẽ như thế nào?
Năng lượng gió càng lớn thì tác dụng lực lên cây càng lớn.
•Mối liên hệ giữa năng lượng của vật và khả
Em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa
năng tác dụng lực của nó là: năng lượng của vật
năng lượng của vật và khẳ năng tác
đặc trưng cho khả năng tác dụng lực dụng lực của nó?
CHỦ ĐỀ 10: NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
TIẾT 118, BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
2. ĐẶC TRƯNG CỦA NĂNG LƯỢNG
Tìm hiểu đặc trưng của năng lượng
- Sự hoạt động (thay đổi chuyển động hoặc biến dạng của vật) có được
là do có tác dụng lực giữa các vật.
- Mối liên hệ giữa năng lượng của vật và khả năng tác dụng lực của nó là: năng
lượng của vật đặc trưng cho khả năng tác dụng lực
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Trong hình 41.1c, khi lò xo bị nén nhiều hơn
thì năng lượng của nó sẽ tăng hay giảm? Lực
lò xo tác dụng lên tay sẽ thay đổi như thế nào?
•Khi lò xo bị nén nhiều hơn thì năng lượng
của nó sẽ tăng. Lực lò xo tác dụng lên tay
thay đổi đó là khi càng nén nhiều thì lực tác dụng càng mạnh HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Học bài.
2. Chuẩn bị trước phần 3: Nhiên liệu và năng lượng. KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Ta trực tiếp nhận biết được một vật có nhiệt năng
khi vật đó có khá năng nào?
A. Làm tăng khối lượng vật khác.
B. Làm nóng một vật khác.
C. Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động.
D. Nổi được trên mặt nước.
Câu 2. Những dạng năng lượng nào xuất hiện trong quá trình một khúc gỗ
trượt có ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống?
A. Nhiệt năng, động năng và thế năng.
B. Chỉ có nhiệt năng và động năng.
C. Chỉ có động năng và thế năng. D. Chỉ có động năng.
CHỦ ĐỀ 10: NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
TIẾT 117+118+119+120, BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
1. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
2. ĐẶC TRƯNG CỦA NĂNG LƯỢNG
3. NHIÊN LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
CHỦ ĐỀ 10: NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
TIẾT 119, BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
Em hãy kể tên một số nhiên liệu và tính
3. NHIÊN LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO chất của chúng?
a. Tìm hiểu về nhiên liệu
- Nhiên liệu khí: gas, khí than, …
- Nhiên liệu lỏng: xăng, dầu, cồn, …
- Nhiên liệu rắn: củi, than đá, nến, sáp, .. Nhiên liệu là gì?
Khi đốt cháy, nhiên liệu giải phóng năng
Biểu hiện nào thể hiện các dạng năng lượng dưới dạng nào? lượng đó?
Biểu hiện thể hiện các dạng năng lượng đó
là có nhiệt độ cao và ánh sáng phát ra sưởi ấm và chiếu sáng Ánh sáng Nhiệt
CHỦ ĐỀ 10: NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
TIẾT 119, BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
3. NHIÊN LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Nhiên liệu là gì?
a. Tìm hiểu về nhiên liệu
-Nhiên liệu là các vật liệu khi bị đốt cháy giải phóng năng lượng nhiệt dưới dạng nhiệt và ánh sáng.
b. Tìm hiểu về năng lượng tái tạo Em hãy nêu những ứng
dụng trong đời sống khi đốt cháy nhiên liệu.
•Ứng dụng trong đời sống: nhà máy nhiệt điện,
làm khí đốt gas, phá đá bằng hỗn hợp nổ, đèn xì hàn,...
CHỦ ĐỀ 10: NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
TIẾT 119, BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
3. NHIÊN LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
a. Tìm hiểu về nhiên liệu
-Nhiên liệu là các vật liệu khi bị đốt cháy giải phóng năng lượng nhiệt dưới dạng nhiệt và ánh sáng.
b. Tìm hiểu về năng lượng tái tạo Năng lượng mặt trời Năng lượng gió Cá T c he noh à n gmá uồ y n đ g iốện c n vậ àt y chất Các nguồn năng lượng Năng lượng nước sử củ d a ụ n n g ă n n g g l u ư ồợnn n g,ă ng ch úng này có đặc điểm chung thuộ lư c ợ dạnngg gnì? ăng lượng là gì? nào? nguồn nănăn ng l g ư lượn ợng g vô t ái tạ hạn o
CHỦ ĐỀ 10: NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
TIẾT 119, BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
3. NHIÊN LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
a. Tìm hiểu về nhiên liệu
-Nhiên liệu là các vật liệu khi bị đốt cháy giải phóng năng lượng nhiệt dưới dạng nhiệt và ánh sáng.
b. Tìm hiểu về năng lượng tái tạo
Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những nguồn liên tục đ Thế ược nào coi là là vô hạn như: Mặt Trời, gió, … năng l N ượng guồn tái nă ng
Năng lượng tái tạo được sử dụng thay thế các nguồn nhiên liệu l ttạo? ru ư y ợ ền ng th t ố ái n tg ạo
trong lĩnh vực: phát điện, đun nước nóng ,… được sử dụng thay thế nhiên liệu nào?
Tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam
Với đặc điểm có đường bờ biển dài, khí hậu nhiệt đới gió mùa và nền
kinh tế nông nghiệp nên Việt Nam có nguồn năng lượng tái tạo dồi
dào và đa dạng có thể khai thác cho sản xuất năng lượng như thủy
điện, điện gió, điện mặt trời, năng lượng sinh khối, nhiên liệu sinh
học,... Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nhiều tiềm năng để
phát triển năng lượng tái tạo. 1. Ti m ề năng phát tri n ể năng lư ng ợ m t ặ tr i ở Vi t ệ Nam Vùng Gi ờ n ng Cư n ờ g đ ộ b c M c ứ đ trong năm xạ m t ặ tr i ng d n ụ g (kW.h/m2) Đông Bắc 1500 - 1800 3,1 - 4,1 Trung bình Tây B c ắ 1890 - 2102 4,1 - 4,9 Trung bình Bắc Trung Bộ 1700 - 2000 4,6 - 5,2 Trung bình Nam Trung B ộ và Tây 2000 - 2600 4,9 - 5,7 Tốt Nguyên Nam Bộ 2200 - 2500 4,3 - 4,9 R t ấ tốt Trung bình c ả nư c ớ 1800 - 2500 4,4 - 4,6 R t ấ tốt
2. Tiềm năng phát triển năng lượng gió ở Việt Nam Tốc độ gió trung Thấp Trung bình Tương đối Cao Rất cao bình < 6m/s 6 - 7 m/s cao 8 - 9 > 9 m/s 7 - 8 m/s m/s Diện tích (km2) 197 242 100 367 25 679 2178 111 Diện tích (%) 60,60 30,80 7,90 0,70 0,03 Tiềm năng (MW) 0 401 444 102 716 8748 452 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
•Kể tên một số năng lượng tái tạo mà em biết
TRẢ LỜI: Một số năng lượng tái tạo mà em biết:
quang năng từ mặt trời, nhiệt năng từ mặt trời, động năng từ gió, ... HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Khi bắn cung, mũi tên nhận được năng lượng và bay đi. Mũi
tên có năng lượng ở dạng nào?
TRẢ LỜI: Mũi tên có năng lượng ở dạng thế năng đàn hồi HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Học bài.
2. Làm bài tập trang 182/ SGK KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Nhiên liệu tích trữ năng lượng hữu ích. Chúng ta thu được năng lượng từ nhiên liệu bằng cách A.di chuyển nhiên liệu. B. tích trữ nhiên liệu. C. đốt cháy nhiên liệu. D. nấu nhiên liệu.
Câu 2. Nhiên liệu tích trữ năng lượng dưới dạng A. nhiệt năng. B.hoá năng. C. thế năng hấp dẫn, D. thế năng đàn hồi,
CHỦ ĐỀ 10: NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
TIẾT 120, BÀI 41: NĂNG LƯỢNG BÀI TẬP
1. Lấy ví dụ chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực
Ví dụ: Năng lượng gió càng lớn thì khả năng tác dụng lực lên mọi vật
càng lớn. Khi gió nhẹ thì cây chỉ lay chuyển nhẹ, nhưng khi có bão
lớn thì cây có thể bị quật đổ gãy
2. Hãy nêu một số nhiên liệu thường dùng và ảnh hưởng của việc sử
dụng các nhiên nhiên liệu đó đối với môi trường
Một số nhiên liệu thường dùng và ảnh hưởng đến môi trường
•Khí thiên dùng làm nhiên liệu trong công nghiệp (lò gạch, lò gốm,...),
khi đốt thải ra rất nhiều khí carbon dioxide gây hiệu ứng nhà kính
•Dầu mỏ được vận chuyển bằng đường biển gây ra sự cố tràn dầu ảnh
hưởng đến môi trường biển, ảnh hưởng đến các loài sinh vật sinh sống ở gần đó.
3. Hãy chọn tên dạng năng lượng ở cột A phù hợp với tất cả các nguồn cung cấp ở cột B
4. Hoàn thành các thông tin bằng cách đánh dấu V vào cột phù hợp theo mẫu bảng sau: X X X X X X X X
Câu 5. Trong các vật chất sau đây, vật chất nào đều có nhiệt năng?
•A. Bóng đèn đang sáng, pin, thức ăn đã nấu chín.
•B. Lò sưởi đang hoạt động, Mặt Trời, lò xo dãn.
•C. gas, pin Mặt Trời, tia sét.
•D. Mặt Trời, tia sét, lò sưởi đang hoạt động.
Câu 6. Vật liện nào sau đây không phải là nhiên liệu? •A. Xăng •B. Dầu •C. Nước •D. Than
Câu 7. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ
những nguồn có đặc điểm gì?
•A. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những nguồn
liên tục được coi là vô hạn.
•B. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những nguồn
không liên tục được coi là vô hạn.
•C. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ nguồn nhiên liệu.
•D. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những nguồn có thế tái chế.
Câu 8. Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo?
•A. Năng lượng nước. •B. Năng lượng gió.
•C. Năng lượng Mặt Trời.
•D. Năng lượng từ than đá.
Câu 12: Quả bóng rơi xuống, sau khi va chạm vào
mặt đất không nảy lên độ cao như cũ. Sở dĩ như vậy
là vì một phần năng lượng của bóng đã biến đổi thành
•A.năng lượng nhiệt.
•B.năng lượng ánh sáng.
•C.năng lượng hóa học. •D.năng lượng điện.
Câu 13: Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho
•A.khả năng sinh công.
•B.lực tác động lên vật.
•C.khối lượng của vật.
•D.công mà vật chịu tác động. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Học bài.
2. Làm bài tập trang 182/ SGK 3. Chuẩn bị bài 42.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP+ VẬN DỤNG
  • Slide 20
  • Slide 21
  • KIỂM TRA BÀI CŨ
  • Slide 23
  • HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • KIỂM TRA BÀI CŨ
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • KIỂM TRA BÀI CŨ
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55
  • Slide 56
  • Slide 57
  • Slide 58