Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 41 Kết nối tri thức : Biểu diễn lực
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 41 Kết nối tri thức : Biểu diễn lực hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
MÔN : KHTN 6 KIỂM TRA BÀI CŨ
Khi lực tác dụng lên một vật có
thể xảy ra những kết quả gì?
Lực tác dụng lên một vật có thể làm thay đổi tốc độ,
hướng chuyển động hoặc làm nó biến dạng.
Khi ta đặt một vật lên tay, ta không
nhìn thấy lực nhưng lại cảm nhận
được lực, vậy lực có những đặc trưng
nào ? Được biểu diễn như thế nào ? ta
sẽ đi tìm hiểu bài ngày hôm nay. TIẾT 106 BÀI 41 BIỂU DIỄN LỰC
I. Các đặc trưng của lực 1.Độ lớn của lực.
Yêu cầu học sinh quan sát hình và sự
chuẩn bị ở nhà trả lời các câu hỏi trong SGK.
Câu 1: Theo em lực nào trong hình 41.1 là mạnh
nhất, yếu nhât ? Hãy sắp xếp các lực này theo
thứ tự độ lớn tăng dần. 4 3 1 2
Câu 2: Hãy so sánh độ lớn lực kéo của hai đội
kéo co trong hình 41.2a và 41.2b.
Hinh 41.2a lực hai đội bằng nhau.
Hình 41.2b đội xanh thắng => lực kéo của đội xanh lớn
hơn lực kéo của đội vàng
Câu 3: Hãy tìm hai lực trong đời sống có độ lớn khác nhau.
Từ các ví dụ trên em hãy cho biết độ lớn của lực là gì ?
I. Các đặc trưng của lực 1.Độ lớn của lực
Độ mạnh hay yếu của lực được gọi là độ lớn của lực
2. Đơn vị lực và dụng cụ đo lực
2. Đơn vị lực và dụng cụ đo lực Hoạt động nhóm Nhiệm vụ:
Đọc sách giáo khoa, quan sát các dụng cụ ,
thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1.Tìm hiểu sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi sau:
Đơn vị đo lực là:..........................Kí hiệu là:......... Dụng cụ đo lực là:...
Câu 2.Tìm hiểu sách giáo khoa và quan sát lực kế ở hình 41.3
chỉ ra các bộ phận, giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của các lực kế
Các bộ phận chính :......... Giới hạn đo là:.. .
Độ chia nhỏ nhất là:.......... PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1.Tìm hiểu SGK để trả lời các câu hỏi sau:
Đơn vị đo lực là: Niu tơn Kí hiệu là: N
Dụng cụ đo lực là: Lực kế.
Câu 2.Tìm hiểu SGK và quan sát lực kế ở hình 41.3 chỉ ra các
bộ phận, giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của các lực kế
Các bộ phận chính : Thân lực kế, móc cheo.
Giới hạn đô là: Hình 41.3a là 4N, Hình 41.3b là 10N,Hình 41.3C là 10 N.
Độ chia nhỏ nhất là: Hình 41.3a,b là 1N, Hình 41.3C là 0,5N PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1.Tìm hiểu SGK để trả lời các câu hỏi sau:
Đơn vị đo lực là: Niu tơn(1đ) ; Kí hiệu là: N(1đ)
Dụng cụ đo lực là: Lực kế(1đ)
Câu 2.Tìm hiểu SGK và quan sát lực kế ở hình 41.3 chỉ ra các
bộ phận, giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của các lực kế
Các bộ phận chính : Thân lực kế, móc cheo.(1đ)
Giới hạn đô là: Hình 41.3a là 4N (1đ) Hình 41.3b là 10N(1đ) Hình 41.3C là 10 N(1đ)
Độ chia nhỏ nhất là: Hình 41.3a là 1N(1đ) Hình 41.3b là 1N(1đ) Hình 41.3C là 0,5N(1đ)
2. Đơn vị lực và dụng cụ đo lực
• Đơn vị đo lực là: Niu tơn – kí hiệu là: N
• Dụng cụ đo lực là lực kế. Cảm biến lực. LUYỆN TẬP
Đánh dấu x vào ô trống cho phù hợp STT Nội dung Đúng Sai 1 Đơn vị lực là Niutơn. x 2
Lực kéo cầy của người lớn hơn lực kéo cầy của con trâu. x
Lực kéo một cuốn sách làm nó bắt đầu 3
chuyển động trên bàn nhỏ hơn lực kéo x
làm cái bàn bắt đầu chuyển động. 4
Dụng cụ đo lực là lực kế. x 22
Câu 1: Hãy nêu các đặc
trưng của lực mà em đã học ở tiết này? Đáp án: Độ lớn của lực.
Câu 2: Đo độ lớn của
lực bằng dụng cụ nào?
Đơn vị của lực là gì?
Đáp án: Dụng cụ đo độ lớn của
lực là Lực kế, đơn vị đo lực là Niu tơn (N) Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ.
- Đọc và chuẩn bị trước phần phương và chiều của lực.
Vẽ sơ đồ tư duy phần bài vừa học.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- I. Các đặc trưng của lực
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- I. Các đặc trưng của lực
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- PHIẾU HỌC TẬP
- PHIẾU HỌC TẬP
- PHIẾU HỌC TẬP
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26