-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 41 Kết nối tri thức : Biểu diễn lực
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 41 Kết nối tri thức : Biểu diễn lực hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 1 K tài liệu
Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 41 Kết nối tri thức : Biểu diễn lực
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 41 Kết nối tri thức : Biểu diễn lực hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 1 K tài liệu
Môn: Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Khoa học tự nhiên 6
Preview text:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Khi có lực tác dụng lên vật thì vật sẽ như thế nào?
Lực tác dụng lên vật có thể thay đổi tốc độ, hướng chuyển động, biến dạng
2. Lực được phân thành mấy loại?
Lực được phân thành:Lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc.
Quan sát những hình ảnh sau chỉ ra những lực nào tác dụng vào vật? Hình c Hình a Hình b Hình d TIẾT 105. BÀI 41 BIỂU D BIỂ IỄN U D L ỰC Ự
I. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA LỰC
1. Độ lớn của lực.
Quan sát hình 41.1 và hình 42.1 đọc thông tin. Trả lời 3 câu hỏi sau trong
vòng 3 phút vào vở ghi. N N h h ận ận xét xét: : L L ực ực có có độ độ mạn mạn h h yếu yếu kh kh ác ác nh nh au au : : độ độ llớn. ớn.
2. ĐƠN VỊ LỰC, DỤNG CỤ ĐO LỰC Đ Đ ơn ơn vị vị đ đ o o l lực ực :: N Ni iut ut ơ ơ n, n, kí kí hi hi ệu ệu N N D D ụn ụ g ng cụ cụ đo đo l lực: ực: llực ực kế kế Lực kế lò xo
Một số loại lực kế khác Máy đo lực Cân bỏ túi Đồng hồ đo lực
Ông là người đầu tiên phát biểu định luật vạn vật hấp
dẫn (…sự rơi của các vật và lực hút giữa các hành tinh…),
Người đầu tiên chứng minh và đưa ra định luật cho
rằng lực là nguyên nhân thay đổi vận tốc của vật.
Định luật này còn gọi là định luật Niu-tơn.
Ông là người đặt nền móng cho ngành CƠ HỌC.
Issac Newton (1642-1727)
CÁCH SỬ DỤNG LỰC KẾ
Bảng 41.1. Độ lớn của một số lực (sgk-148)
? Hãy dự đoán độ lớn lực dùng để kéo hộp bút của em lên khỏi mặt bàn ?
? Giả sử hộp bút nặng khoảng 300g thì hộp bút đó có độ lớn khoảng bao nhiêu Niuton?
m= 300g= 0,3kg thì hộp bút đó nặng khoảng 3N
Cách đổi từ kg sang N: P= 10.m P (N)
3. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC
Hãy nhận xét lực kéo của 2 đội kéo co ở hình 41.2a?
Quan sát hình 41.5 hãy mô tả bằng lời phương và chiều của các lực? HÌNH 41.5
a.Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên
b. Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái
c. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống
Nhận xét: Mỗi lực có phương và chiều xác định GHI NHỚ
1.Các đặc trưng của lực: Độ lớn, phương và chiều của lực 2. 2. Đ Đ ơn ơn vị vị đ đ o o l lực ực :: N Ni iut ut ơ ơ n, n, kí kí hi hi ệu ệu N N + + D D ụn ụn g g cụ cụ đ đ o o l lực: ực: llực ực kế kế
+ Cách đổi từ kg sang N: P= 10.m
3. Mỗi lực có phương và chiều xác định
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài theo nội dung ghi bài
- Đọc trước. II. Biểu diễn lực – SGK 149
? Cách biểu diễn lực KIỂM TRA
1.Lực có những đặc trưng nào?
2. Đơn vị lực, kí hiệu lực? 3.Dụng cụ đo lực? Biểu diễn tình yêu Vui vẻ Buồn Yêu thích Không thích TIẾT 106. BÀI 41 BIỂU D BIỂ IỄN U D LỰC( t ( i t ếp) ế II. Biểu diễn lực Lự Lự c c đư đư ợ ợ c c bi bi ểu ểu di di ễn ễn bằng bằng m m ột ột đư đ ờng ường tth h ẳng ẳng có có mũ mũi i ttên ên t Cách biểu tron ron g g đ đ ó: ó: - diễn lực - G G ốc ốc l là à đi đi ểm ểm đặt đặt của của llự ự c. c. -- P P hư hư ơ ơ ng ng , , chi chi ều ều t trrùng ùng vớ với i phư phư ơ ơ ng ng ch chi iều ều của của l lự ự c c -- Đ Đ ộ ộ dà dài i của của m m ũ ũi i ttên ên bi bi ểu ểu t thị hị độ độ l lớ ớ n n của của l lự ự c c t theo heo t tỉỉ x xí ích ch cho cho t trrư ư ớ ớ c. c. Điểm Phương đặt Chiều. Độ lớn
theo một tỉ lệ xích cho trước.
* Mỗi lực có 4 yếu tố: Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn Ví dụ:
Người mẹ đẩy xe với lực 30N: 10N
Điểm đặt: tại vị trí tay đặt vào xe đẩy.
Phương: nằm ngang, chiều từ trái sang phải Độ lớn: 30N
(ứng với 3cm, tỉ lệ xích 1cm ứng với 10N ; 30/10 = 3 cm) II. Biểu diễn lực
- Lực được vẽ trong hình a) có:
+ Gốc: chính là điểm đặt tại vật chịu lực tác dụng. + Phương: nằm ngang.
+ Chiều: từ trái sang phải.
+ Độ lớn: 2 N (vì độ dài của mũi tên
- Lực được vẽ trong hình b) có:
trong hình bằng 2 cm).
+ Gốc: chính là điểm đặt tại vật chịu lực tác dụng. + Phương: thẳng đứng.
+ Chiều: từ trên xuống dưới.
+ Độ lớn: 2 N (vì độ dài của mũi tên trong hình bằng 2 cm).
- Lực được vẽ trong hình c) có:
+ Gốc: chính là điểm đặt tại vật chịu lực tác dụng.
+ Phương:hợp với phương nằm ngang 1 góc 450.
+ Chiều: từ dưới lên trên
+ Độ lớn: 1,5 N (vì độ dài của mũi tên trong hình bằng 1,5 cm).
a) Lực của nam châm tác dụng lên kẹp giấy (0,5 N) có: - Gốc: tại kẹp giấy
- Phương: trùng với phương của lực hút của nam châm. -
chiều: từ trên xuống dưới - Độ lớn: 0,5 N
Tỉ lệ xích: quy ước 1 cm ứng với 0,25 N thì m b)ũi L tên ực c c ủ ó a đ l ộ ực dsàĩ it láàc: 2 d c ụnm g v l à đ ên ượ q c uả tbại ể(u 50 N) d c iễ ó: n như sau:
- Gốc: tại vị trí trạm tay vào quả tạ - Phương: thẳng đứng.
- Chiều: từ dưới lên trên - Độ lớn : 50N
Tỉ lệ xích: quy ước 1 cm ứng với 10 N thì
mũi tên có độ dài là: 5 cm và được biểu diễn n c hư ) L s ựca u:
của dây cao su tác dụng lên viên đạn đất (mỗi dây 6 N) có:
- Gốc: tại viên đạn đất.
- Phương: trùng với phương của lực tác dụng.
- Chiều: từ dưới lên trên. - Độ lớn: 6N
Tỉ lệ xích: quy ước 1 cm ứng với 2 N thì mũi tên có độ dài là: 3 cm và được biểu diễn như sau: GHI NHỚ VẬN DỤNG
Đáp án: b - d - c - a Hình a:
- Lực của người đẩy thùng hàng theo phương nằm ngang
- Chiều từ trái sang phải. Hình b:
Lực hút của nam châm lên viên bi sắt theo
Phương hợp với phương ngang một góc 450.
- Chiều từ trên xuống dưới. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
1. Học bài theo nội dung ghi bài
2. Đọc trước bài 42: Biến dạng của lò xo
3. Bài tập về nhà:
? Mô tả các yếu tố của lực
? Chế tạo lực kế lò xo đơn giản.
Yêu cầu sản phẩm : đo được lực kéo tương đối chính xác.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23