-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 41 Kết nối tri thức : Biểu diễn lực
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 41 Kết nối tri thức : Biểu diễn lực hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 1 K tài liệu
Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 41 Kết nối tri thức : Biểu diễn lực
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 41 Kết nối tri thức : Biểu diễn lực hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 1 K tài liệu
Môn: Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:













Tài liệu khác của Khoa học tự nhiên 6
Preview text:
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Theo em lực là gì?, nêu tác dụng của lực lên vật?. cho ví dụ.
- Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
- Lực tác dụng lên vật có thể vừa làm thay đổi
chuyển động vật, vừa làm biến dạng vật.
- Ví dụ: Dùng vợt tác dụng lực vào quả bóng tennis
hay thả quả bóng cao su từ trên cao xuống BÀI 41 BIỂU DIỄN LỰC
Dưới tác dụng của lực ta có thể biểu diễn lực bằng mũi tên:
+ Gốc của mũi tên có điểm đặt tại vật chịu lực tác dụng.
+ Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực.
+ Độ dài của mũi tên biểu diễn độ lớn của lực theo một tỉ xích.
I. Các đặc trưng của lực 1. Độ lớn của lực Lực nào mạnh nhất?
Độ lớn của lực là đại
lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của một lực So sánh độ lớn của lực kéo
• Đội xanh thắng => lực kéo của đội xanh lớn hơn lực kéo của đội vàng
2. Đơn vị lực và dụng cụ đo lực
• Đơn vị lực: Niu tơn – kí hiệu N
• Dụng cụ đo lực là lực kế
3. Phương và chiều của lực Lực của dây câu Lực của tay Lực của vận động tác dụng lên con viên tác dụng lên cá có phương người bắn cung thẳng đứng, chiều có phương nằm ván nhảy có từ dưới lên trên. ngang, chiều từ phương thẳng phải qua trái. đứng, chiều từ trên xuống dưới.
* Luyện tập: Em hãy xác định phương và
chiều của lực trong các trường hợp sau? + Người lực sĩ tác dụng lực: - Phương thẳng đứng. - Chiều từ dưới lên trên
- Ô tô xe máy đang di chuyển theo phương nằm ngang.
- Chiều dịch chuyển của xe máy từ trái qua phải
Lực tác dụng theo phương nằm
Lực tác dụng theo phương
ngang, chiều từ trái sang phải
thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới
Lực tác dụng theo phương nằm
ngang, chiều từ phải sang trái II. Biểu diễn lực
+ Gốc của mũi tên có điểm đặt tại vật chịu lực tác dụng.
+ Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực.
+ Độ dài của mũi tên biểu diễn độ lớn của lực theo một tỉ xích. P=5N F=30N
Tỉ lệ xích: quy ước 1 cm ứng với 10N thì mũi tên có độ dài là: 5 cm Tỉ lệ xích: quy
Tỉ lệ xích: quy ước 0,5 cm ứng với ước 1 cm ứng
1N thì mỗi mũi tên có độ dài là: 3 với 1 N mũi tên cm có độ dài là: 0,5 cm < P= …500N F=45N F=2x6=12N =5x2=10N F=5x6=30N =5x4=20N
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- I. Các đặc trưng của lực
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- 3. Phương và chiều của lực
- Slide 9
- Slide 10
- II. Biểu diễn lực
- Slide 12
- Slide 13