













Preview text:
TIẾT 5:
BÀI 41: BIỂU DIỄN LỰC (TIẾT3) MỤC TIÊU
Biểu diễn được lực bằng một mũi tên theo hướng
của lực và mô tả được các đặc trưng của một lực
dựa trên mũi tên biểu diễn lực này.
TRÒ CHƠI HỘP QUÀ BÍ MẬT
Câu 1: Hãy nêu các đặc
trưng của lực mà em đã học ở tiết trước? Đáp án: Bạn
Phương, chiều, điểm đặt, độ lớn được nhận 1 tràng pháo tay
Câu 2: Đo độ lớn của
lực bằng dụng cụ nào?
Đơn vị của lực là gì?
Đáp án: Lực kế, Niu – tơn (N) Bạn được thưởng 1 điểm 10 Câu 3: Hãy chỉ ra các yếu tố đặc trưng của lực kéo 30o do người công nhân tác dụng lên máy?
Đáp án: Phương hợp với phương ngang
góc , chiều từ phải sang trái, điểm đặt ở Bạn
đầu sợi dây buộc vào máy. nhận được điểm 9
Phiếu học tập số 1
(Hoạt động nhóm – 3 phút)
Hãy quan sát bức tranh và cho biết:
Câu 1: Lực kéo của người công nhân được biểu diễn bằng cách nào?
Câu 2: Trong cách biểu diễn này, còn đặc trưng nào của lực mà em chưa biết?
Người công nhân kéo máy cơ khí.
Đáp án phiếu học tập số 1
Câu 1: Lực kéo của người công nhân được biểu diễn bằng mũi tên.
Câu 2: Trong cách biểu diễn này, còn độ lớn của lực chưa biết.
Người công nhân kéo máy cơ khí.
Làm việc cá nhân – 2 phút
Hãy nghiên cứu mục II – SGK-149, vẽ ra một mũi tên,
và chỉ ra trên mũi tên đó 4 yếu tố đặc trưng của lực? 10:00 09:59 09:58 09:57 09:56 09:55 09:54 09:53 09:52 09:51 09:50 09:49 09:48 09:47 09:46 09:45 09:44 09:43 09:42 09:41 09:40 09:39 09:38 09:37 09:36 09:35 09:34 09:33 09:32 09:31 09:30 09:29 09:28 09:27 09:26 09:25 09:24 09:23 09:22 09:21 09:20 09:19 09:18 09:17 09:16 09:15 09:14 09:13 09:12 09:11 09:10 09:09 09:08 09:07 09:06 09:05 09:04 09:03 09:02 09:01 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 II. BIỂU DIỄN LỰC Điểm Phương Chiều. đặt Độ lớn
Theo một tỉ xích cho trước.
Để biểu diễn lực người ta dùng một mũi tên có:
+ Điểm đặt của lực: Là gốc của mũi tên
+ Phương của lực: Là phương của mũi tên.
+ Chiều của lực: Là chiều của mũi tên.
+ Độ lớn của lực: Biểu diễn bởi độ dài mũi tên theo tỉ lệ xích. TỔNG KẾT NỘI DUNG Your text in here LỰC Your text Your text in here in here Điểm Phương Chiều. đặt Độ lớn
Theo một tỉ xích cho trước.
Độ lớn lực: F (N) LUYỆN TẬP
Ví dụ: hãy chỉ ra các yếu tố của lực trong các trường hợp sau C 30o x y
Tỉ xích 1cm ứng với 2000N
2. Hãy vẽ các mũi tên biểu diễn các lực ở hình 2.8 biết
- Lực của nam châm tác dụng lên kẹp giấy (0,5N)
- Lực của lực sĩ tác dụng lên quả tạ (50N)
- Lực của dây cao su tác dụng lên viên sỏi (6N) VẬN DỤNG
Bài 1. Biểu diễn các lực sau với tỉ xích 1 cm ứng với 2N.
a. Lực F có phương ngang, chiều sang phải, độ lớn 4N. 1
b.Lực F có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ 2 lớn 2N.
c. Lực F có phương hợp với phương ngang một góc 45°, 3
chiều từ trái sang phải, hướng lên trên, độ lớn 6N.
Bài 2. Nêu đặc điểm các lực trong hình vẽ sau, cho tỉ lệ xích 1 cm ứng với 10 N.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
- Đọc lại nội dung bài đã học
- Làm lại các bài tập, câu hỏi trong SGK
- Học thuộc phần nội dung: “ Em đã học”
- Đọc phần “em có biết”. Mỗi nhóm tìm một lò xo và tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn sau:
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Làm việc cá nhân – 2 phút
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14