CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
       

 !"#
$"
#%&#'()*+
!,-.
BÀI 42: BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
NỘI DUNG BÀI HỌC
/0
1
1234#5+62
7(
3
1. BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
a. Tìm hiểu sự truyền năng lượng giữa các vật
Quan sát Hình 42.1
8
 9 : ;-  ;-
 $   
%
8
1<9$
#;-%
 2 =  =  
<,!.
Mặt trời
1!4>
<?#?
@!A?4B!C
A  D 4 B ! #'
4>(.
Năng lượng đã truyền từ
nước sang nước đá.
E!<?#?
C+6>4F?
b. Tìm hiểu sự chuyển hóa
giữa các dạng năng lượng
Thảo luận và trả lời câu hỏi
&=4999;
?!+$
G.
Nhóm 1
Nhóm 2
+
.
Nhóm 3
"9 2#+
$.
H2=
&=4999;
?G
 %  !   + #'
  I    $
G%
&=4999;
?!+$
G.
0
2! + B  J  $ 
%
 " 9   2 # 
$%
+
.
"9 2#+
$.
8
1  !   ! <
+#+%
8
E!
!<+#+
C+64(
" 2#K
D!$
!#'<
+#+.
D!$
!#'<
%
1<#L49M
N%
1     
#+!"24
E$ 2, 3 #'   
4I"3
+OL49%
c. Tìm hiểu định luận bảo toàn năng lượng
Thảo luận và trả lời câu hỏi
P2=
8
Nhóm 1: Q 0 #'  )   ? (  I
?JR?J<?R43SA?R43/<?R43
/A?R43T%U#I?JV?R43S
??JRV?R43T%
8
Nhóm 2: 744D?JR
?(W!+;G.
8
&J<?R43SA?R43
/ (  I ?J R 0 +X
I!+X%
8
&J<?R43/A?R43
T(I?J+XW
I!0+X%
8
1  I ?J   V ?R 43S
A!V?R43T+VS!
AI!VT%
74  4D ?J R 
    ? (
W!;G%
Định luật bảo toàn năng lượng:
1   ' J # 4
Y  ' J G  ! Z
 < +  # + 
L4><?#?%
8
       
G2     ! 
*+.
8
7)  +   ! ! [
2X    X  G2 
.
\   G2   
      
  ?    !
%7)  +   
[$G2%
VD: Vận dụng định luật bảo toàn năng lượng để
giải thích hiện tượng sau:

        
 !"#$%&'"
() *+   ,&   '" +
#*-).
 !"
#$%'"()*+*/01/)2 
*+-*&*33*+4"53
3+'6#75-*+8
9"'"()*+29
MÔN:KHTN 6
AI NHANH HƠN ?
:;)'1<#<*101
/)296#7;
AI NHANH HƠN?
:96=
>6=
06
?
?
@>6=A>
6 6*+
AB
:96=>
6 06
*+AB
,C6=
6*+
AB
@6=C
6+D=
6
@>6=AB

:96=
>6 
6
E6=
>6
@6=
>6
:96=>6=
06
?
?
@>6=@6 >
6*+AB
:96=>6 0
6*+AB
,C6=6=
>6?
@6=C6+D=
6
@>6=AB
:96=>6 
6
?
?
E6=>6 @6=>6
2. NĂNG LƯỢNG HAO PHÍ TRONG SỬ DỤNG
a. Tìm hiểu năng lượng hao phí
Năng lượng có ích
Năng lượng hao phí
NĂNG LƯỢNG
] 2X   
X   +
  - =
63#5+6
] 2X   
X   
 không - =
63#5+6
T^_ ` # D aH%b aH%c aH%^ ?  ( 4 
     X $   
*+.E$Z42X
!32X23%
F#G6#7
>HIJ;+KKKKKK
*+KKKKKKKKKK0
F)26#71)
G'6#7)2+
KKKK&)*+KKKKK
+9L#$
E&>0)6#7>;
#7)29+KKKKKK
+0&0)*+KKKKKKKK
+90&
M9N>1 6#7>
;#7)29+
KKKKKKKK+19N*+
KKKKKKKKK+99N
Bước 1: Thảo luận nhóm hoàn thành câu 7a
'CI-'
Bước 2O,"-P-++
Q Q'CI-'
#A4G
< F 5  ! A G ? 
49 ;  4 ! Z ! 2X
!A!3%
     ;  B 
 G2     
!?0
4  49% dX   
G2
!32X23%
`     
 $     
  M!3N?
!M23N%
Khi năng lượng truyền từ vật y sang
vật khác hoặc chuyển hoá từ dạng y
sang dạng khác luôn xuất hiện năng
lượng hao phí.
Kết luận
T (  ! " # B 
#G2!"
$*+
.e!
3+23.
8
 ! " # B  # 
 $     
+,!!"!J24
#?!49;
%
8
dX ! 3  2X  
#2X23
2X!49;%
Nhiệm vụ:
+ Quan t bức tranh và
gọi tên ít nhất 5 thiết bị
điện mà em nhìn thấy.
+ Gọi tên dạng năng
lượng được sử dụng khi
các thiết bị đó hoạt động.
Hình thức: Trao đổi theo
cặp
Thời gian: 2 phút.
VẬN DỤNG
7(R 1#5+6
f 1
QL \
\##-- 1,
/] 1
]W?#! 1
(có ích)
7(R 1#5+6
f 1
QL \
\##-- 1,
/] 1
]W?#! 1
(có ích)
1,
1,
1
1
1,
Năng lượng hao phí
Năng lượng hao phí thường xuất hiện ở dạng nào ?
Q " 2   ghhi 
ghi
#?jhi%
Q  #G ! (  
Phhi    gbhi 
ghhi?,bhi%k
Đối với mỗi nh huống sau đây, hãy vẽ một #l
để hiển thị lượng năng lượng đầu vào, năng lượng ích
năng lượng  phí.
1?6_E$2,(RMN-J3_+
23M,#N%
EDC_]?-!
79_P2=
7?
Q20'
&\& \BI
E
`4XU
Q#G!
/!"
Q
LUYỆN TẬP
NL hao phí dạng nhiệt năng
NL hao phí dạng âm thanh
NL hao phí dạng ánh sáng
LUYỆN TẬP
Hãy nêu các thói quen xấu thường ngày
gây hao phí năng lượng
QV5I
,
eO"#B
/?4I
 "4m2W
U22$X
NeOl4-
234J(2I
NeOGL
234J(2
NeOG
Trong việc đun c như hình trên,
năng ng nào hữu ích, năng
lượng nào hao phí ?
Trong ba ch đun nước trên, cách
đun o ít hao phí ng ng nht ?
Tại sao?
3. TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
a. Tìm hiểu về các hoạt động sử dụng năng lượng
Thảo luận và trả lời câu hỏi
P2=
1*V#5+60
?0.&D#.
E#5+6
0
8
7 (R#5+6
8
\>VC4JHhnT
8
TZ+OL!IXL
8
U5+6A?A?<IX
8
U5+6L49449F%
E#5+6
0
8
\'2:!MW!N?I
8
1 I4ml)R
8
/W?#!42W!
8
U5+6!"+,!?D!"]oe
8
#5+6(R3?%%%J
V(9%
b. Tìm hiểu về sự cần thiết phải tiết kiệm năng
lượng và các biện pháp tiết kiệm năng lượng
Thảo luận và trả lời câu hỏi
b2=
E$J22(
4#B[%
STT Biện pháp
g \>ZII2O2
H E(#5+6LV(LA!
P TF*#02:((
l+6Y
a J+6#V?>
b U5+6!2(
c U5+62GC!
^ 74l>,B
LUYỆN TẬP
D!#'!
S%T
/%\!
T%1
e%\
74+66?(R#,(R
I(()
Q
A
B
/
C
Q
D
QA
744D()<
#(?_
A
]0
B
C
D
]J
]R6
70J6
Bài tập 1 (Trang 187). Khi sử dụng lò sưởi
điện, năng lượng nào đã biến đổi thành nhiệt
năng?
A.;Cơ năng
B.;Điện năng
C.;Hóa năng
D.;Quang năng
Bài tập 2 (Trang 187). Phát biểu nào sau đây
đúng? Khi quạt điện hoạt động,
A.;phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hóa thành
nhiệt năng
B.;phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hóa thành
thế năng
C.;phần năng lượng hữu ích thu được cuối cùng
bao giờ cũng lớn hơn phần năng lượng ban đầu
cung cấp cho quạt.
D. phần năng lượng hao hụt đi biến đổi thành
dạng năng lượng khác.
M+-'RS,TUQV0"9#7H
WG< 3&G0"9")
XY")" Z+65
0"9"@W991*[-"+
6 #7 3. ,& . :;) 4 1 \ 9 >
#7+31")*0"9+>#70"
9[")*+
TL: F1*[-"+6#7 */
'650"9;C+>
630"9-'*+G ')W
3 3 +  1 ' J 3 3 )2

:>#731OE"9[C&Y3
&G*+]&/&Y3
")A>50"96%
M+-'RS,TUQV
M+-'^S,TUQV_;)>'1'
C 3> 6 #7 3 J ` 1 '# >

ab4I'#> 
&'c
aXJ`'#>
a dI  '# >   C 3> 6
#7
a8)/31 36c;
'
VẬN DỤNG
E$J(R+66J6(
)!#5
+64'(2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
7409,mUp
1
]2/aHU22
q2TI>gh
3
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Khi quạt điện hoạt động, năng lượng điện
chuyển thành cơ năng làm quay cánh quạt,
khi bật công tắc bóng đèn sáng, năng lượng
điện đã chuyển thành quang năng làm đèn
sáng. Vậy sự biến đổi giữa các dạng năng
lượng có tuân theo quy luật nào không?
BÀI 42: BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG NỘI DUNG BÀI HỌC 1 Bảo toàn năng lượng 2
Năng lượng hao phí trong sử dụng 3 Tiết kiệm năng lượng
1. BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
a. Tìm hiểu sự truyền năng lượng giữa các vật Quan sát Hình 42.1
• Khi người đẩy xe hàng, xe
hàng đã nhận được năng
lượng để chuyển động.
• Năng lượng từ người này đã chuyển sang xe hàng.
Khi phơi lúa, hạt lúa nhận năng
lượng từ đâu để có thể khô được ? Mặt trời
Năng lượng có thể truyền
từ vật này sang vật khác
Năng lượng đã truyền từ
nước sang nước đá.
Rót nước vào trong cốc có chứa
nước đá thì trong cốc có sự
truyền năng lượng như thế nào?
Hiện tượng năng lượng chuyển hóa từ vật này sang vật
khác được ứng dụng nhiều trong khoa học và công nghệ
b. Tìm hiểu sự chuyển hóa
giữa các dạng năng lượng

2 phút Thảo luận và trả lời câu hỏi
Vào lúc trời lạnh, người ta thường xoa hai bàn Nhóm 1
tay vào nhau, khi đó dạng năng lượng nào đã
chuyển thành nhiệt để làm ấm bàn tay?
Khi ô tô động cơ nhiệt chạy, dạng năng lượng nào Nhóm 2
chuyển thành năng lượng cho ô tô hoạt động?
Khi đèn đường được thắp sáng, dạng năng lượng Nhóm 3
nào đã chuyển thành quang năng?
Vào lúc trời lạnh, người ta thường xoa hai bàn
tay vào nhau, khi đó dạng năng lượng nào đã
chuyển thành nhiệt để làm ấm bàn tay?
Vào lúc trời lạnh, người ta thường xoa
hai bàn tay vào nhau để nhanh làm ấm
bàn tay. Khi đó, năng lượng do sự
chuyển động của hai bàn tay đã
chuyển thành nhiệt để làm ấm bàn tay.
Khi ô tô động cơ nhiệt chạy, dạng năng lượng nào
chuyển thành năng lượng cho ô tô hoạt động?
Khi ô tô động cơ nhiệt chạy, hoá năng giải
phóng do đốt cháy nhiên liệu đã chuyển
thành năng lượng cho ô tô hoạt động.
Khi đèn đường được thắp sáng, dạng năng lượng
nào đã chuyển thành quang năng?
Khi đèn đường được thắp sáng, năng
lượng điện đã chuyển thành quang năng.
• Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
• Hiện tượng năng lượng có thể chuyển
hóa từ dạng này sang dạng khác được
ứng dụng trong chế tạo động cơ nhiệt,
động cơ điện, đèn thắp sáng,…
Khi bình nóng lạnh hoạt động, đã
có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?
Khi bình nóng lạnh hoạt động, đã
có sự chuyển hoá năng lượng từ
điện năng thành nhiệt năng.
Hãy phân tích sự chuyển hoá năng
lượng trong hoạt động của đèn tín hiệu
giao thông dùng năng lượng mặt trời.
Năng lượng từ ánh sáng mặt trời (quang
năng) chuyển hoá thành điện năng.
Năng lượng điện chuyển thành năng
lượng ánh sáng do bóng đèn phát ra
c. Tìm hiểu định luận bảo toàn năng lượng
3 phút Thảo luận và trả lời câu hỏi
Nhóm 1: Mô tả sự thay đổi động năng và thế năng của
viên bị khi viên bi chuyển động từ vị trí A tới vị trí B, từ vị trí
B tới vị trí C. So sánh năng lượng của viên bi khi ở vị trí A
và khi viên bị ở vị trí C.
Nhóm 2: Trong quá trình viên bị chuyển động, ngoài động
năng và thế năng còn có dạng năng lượng nào xuất hiện?
• Viên bi chuyển động từ vị trí A tới vị trí
B, thế năng của viên bị giảm dần,
động năng của nó tăng dần.
• Viên bi chuyển động từ vị trí B tới vị trí
C, thế năng của viên bi tăng dần còn
động năng của nó giảm dần.
• Năng lượng của viên bi khi ở vị trí A
lớn hơn khi nó ở vị trí C do ở A bi có
độ cao lớn hơn độ cao của nó khi ở C.
Trong quá trình viên bị chuyển
động, ngoài động năng và thế
năng còn có nhiệt năng xuất hiện.
Định luật bảo toàn năng lượng:
Năng lượng không tự nhiên sinh ra
cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ
chuyển từ dạng này sang dạng khác
hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
• Khi quạt điện hoạt động, điện năng cung
cấp cho quạt điện chuyển hóa thành
những dạng năng lượng nào?
• Tổng các dạng năng lượng đó có bằng
phần điện năng ban đầu cung cấp cho quạt không?
Điện năng cung cấp cho quạt điện
chuyển hoá thành cơ năng làm cho
quạt quay và nhiệt năng làm nóng
quạt. Tổng hai dạng năng lượng này
bằng điện năng đã cung cấp cho quạt.
VD: Vận dụng định luật bảo toàn năng lượng để
giải thích hiện tượng sau:
Một em bé đang chơi xích đu trong sân.
Muốn cho xích du luôn lên tới độ cao
ban đầu, thỉnh thoảng người mẹ lại phải
đẩy vào xích đu. Tại sao cần phải làm như vậy ?
Muốn cho xích đu luôn lên tới độ cao ban đầu, thỉnh thoảng
người mẹ phải đẩy vào xích đu vì trong quá trình chuyển động,
xích đu và cậu bé va chạm với không khí và lực cản của không
khí làm tiêu hao một phần năng lượng của cậu bé và xích đu. Do
đó thi thoảng cần phải đẩy vào xích đu để nó lên độ cao ban đầu. MÔN:KHTN 6 AI NHANH HƠN ?
Hãy ghép các bức tranh tương ứng với các quá
trình chuyển hóa năng lượng đã cho.. Hóa năng →
Điện năng →Nhiệt Hóa năng →nhiệt
AI NHANH HƠN? điện năng → năng, động năng và năng,quang năng quang năng. NL âm thanh. và NL âm thanh. Thế năng → Động năng → thế Điện năng → NL động năng và năng đàn hồi → âm thanh. NL âm thanh. động năng. Hóa năng → Quang năng → Động năng → nhiệt năng, điện năng. điện năng. động năng
Hóa năng → điện năng →
Điện năng →Động năng, nhiệt
Hóa năng →nhiệt năng,quang quang năng. năng và NL âm thanh. năng và NL âm thanh.
Thế năng→ động năng → Động năng → thế năng đàn hồi →
Điện năng → NL âm thanh. điện năng. động năng. Hóa năng → nhiệt năng,
Quang năng → điện năng.
Động năng → điện năng. động năng.
2. NĂNG LƯỢNG HAO PHÍ TRONG SỬ DỤNG
a. Tìm hiểu năng lượng hao phí NĂNG LƯỢNG Năng lượng có ích Năng lượng hao phí
 Là phần năng lượng ban
 Là phần năng lượng ban đầu chuyển thành dạng đầu chuyển thành năng năng lượng theo đúng
lượng không theo đúng mục đích sử dụng mục đích sử dụng
C7: Quan sát hình 42.5, 42.6, 42.7 và cho biết trong các
hoạt động, năng lượng ban đầu đã chuyển hoá thành
những dạng năng lượng nào? Hãy chỉ ra phần năng lượng
nào là có ích, phần năng lượng nào là hao phí.
Khi đun sôi nước trong ấm năng lượng
Khi ô tô chuyển động tăng được đốt cháy
nhiệt từ ngọn lửa đã làm ……………… cung cấp năng lượng chuyển thành
và …………………………. xung quanh ………… cho ô tô chạy và ……………
làm nóng ô tô tỏa ra môi trường
Bước 1: Thảo luận nhóm hoàn thành câu 7a trong phiếu học tập
Bước 2: Thảo luận rút ra nhận xét hoàn thành
câu 7b,7c trong phiếu học tập
Quạt điện đang quay năng lượng điện đã Bóng đèn điện đang sáng, năng lượng điện
được chuyển hóa thành ………. .……… đã được chuyển hóa thành
làm quạt quay và ………. ……………
…………………… làm sáng bóng đèn và làm nóng quạt
……………………… làm nóng bóng đèn
Khi đun sôi nước trong ấm, năng lượng nhiệt
từ ngọn lửa làm nóng nước, ấm và môi
trường xung quanh, trong đó chỉ có phần
năng lượng làm nóng nước là có ích.
Khi ô tô chuyển động, xăng được đốt cháy
cung cấp năng lượng chuyển thành cơ năng
cho ô tô chạy, nhiệt năng làm nóng ô tô và toả
ra môi trường. Phần chuyển năng lượng
chuyển hoá thành cơ năng cung cấp cho ô tô
chạy là có ích, phần nhiệt năng là hao phí.
Quạt điện đang quay, năng lượng
điện đã được chuyển hoá thành cơ
năng làm quạt quay (có ích) và nhiệt
năng làm nóng quạt (hao phí). Kết luận
Khi năng lượng truyền từ vật này sang
vật khác hoặc chuyển hoá từ dạng này
sang dạng khác luôn xuất hiện năng lượng hao phí.

Cho biết khi bóng đèn sợi đốt đang
sáng, điện năng cung cấp cho bóng đèn
đã chuyển hoá thành những dạng năng
lượng nào? Dạng năng tượng nào là có
ích, dạng năng lượng nào là hao phí?
• Khi bóng đèn sợi đốt đang sáng, điện
năng đã chuyển hoá thành nhiệt năng
làm dây tóc bóng đèn nóng lên phát ra
ánh sáng và làm nóng môi trường xung quanh.
• Phần có ích là phần năng lượng
chuyển thành ánh sáng, phần hao phí là
phần làm nóng môi trường xung quanh. VẬN DỤNG Nhiệm vụ:
+ Quan sát bức tranh và
gọi tên ít nhất 5 thiết bị
điện mà em nhìn thấy.
+ Gọi tên dạng năng
lượng được sử dụng khi
các thiết bị đó hoạt động.

Hình thức: Trao đổi theo cặp Thời gian: 2 phút.
Thiết bị điện Năng lượng sử dụng (có ích) Ấm điện Nhiệt năng Máy giặt Động năng Đài cassette Năng lượng âm Bàn Là Nhiệt năng Lò vi sóng Nhiệt năng
Năng lượng hao phí thường xuất hiện ở dạng nào ? Thiết bị điện Năng lượng sử dụng Năng lượng hao phí (có ích) Ấm điện Nhiệt năng
Nhiệt năng, năng lượng âm Máy giặt Động năng
Nhiệt năng, năng lượng âm Đài cassette Năng lượng âm Nhiệt năng Nhiệt năng Bàn Là Nhiệt năng
Nhiệt năng, năng lượng âm Lò vi sóng Nhiệt năng
Đối với mỗi tình huống sau đây, hãy vẽ một sơ đồ năng lượng
để hiển thị lượng năng lượng đầu vào, năng lượng có ích và năng lượng hao phí.
 Một máy sấy tóc biến năng lượng
300J thành động năng 150J, nhiệt
năng 100J và năng lượng âm 50J.
 Một đèn pin điện chuyển 100J năng
lượng điện thành 10J năng lượng ánh
sáng và 90J năng lượng nhiệt.
 Nhiệm vụ: Hãy phân loại các thiết bị (hoạt động) theo tiêu chí: dạng năng LUYỆN TẬP
lượng hao phí (nhiệt năng, âm thanh, ánh sáng).
Hình thức : Làm việc theo nhóm Thời gian: 3 phút Máy bay phản lực Tivi VĐV đang chạy Đốt củi Hàn kim loại Máy khoan Bóng đèn Máy sấy tóc Sạc điện thoại Quạt trần
NL hao phí dạng nhiệt năng
NL hao phí dạng âm thanh
NL hao phí dạng ánh sáng LUYỆN TẬP
Hãy nêu các thói quen xấu thường ngày
gây hao phí năng lượng Dùng đèn sợi đốt Bật tivi trong khi ngủ Mở cửa tủ lạnh quá lâu
Không tắt đèn, quạt khi ra khỏi phòng
Sạc điện thoại, laptop khi đã đầy
Trong việc đun nước như hình trên, a) Dùng nồi treo phía trên bếp củi
năng lượng nào là hữu ích, năng
lượng nào là hao phí ?
Trong ba cách đun nước trên, cách b) Dùng ấm đặt
đun nào ít hao phí năng lượng nhất ? phía trên bếp than Tại sao? c) Dùng ấm điện
3. TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
a. Tìm hiểu về các hoạt động sử dụng năng lượng
Thảo luận và trả lời câu hỏi
Những hoạt động nào ở sử dụng năng lượng hiệu quả
và không hiệu quả? Vì sao? 3 phút Hoạt động sử dụng năng lượng hiệu quả
• Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng
• Để điều hoà ở mức trên 20 °C
• Chỉ dùng máy giặt khi có đủ lượng quần áo để giặt
• Sử dụng nước với một lượng vừa đủ nhu cầu
• Sử dụng điện mặt trời trong trường học.
Hoạt động sử dụng năng lượng không hiệu quả
• Để các thực phẩm có nhiệt độ cao (còn nóng) vào tủ lạnh
• Ngắt tủ lạnh ra khỏi nguồn điện khi nhiệt độ ổn định
• Bật lò vi sóng trong phòng có máy lạnh
• Sử dụng bóng đèn dây tóc thay vì bóng đèn LED
• Khi không sử dụng các thiết bị như máy tính, ti vi, ... nên để ở chế độ chờ.
b. Tìm hiểu về sự cần thiết phải tiết kiệm năng
lượng và các biện pháp tiết kiệm năng lượng
5 phút Thảo luận và trả lời câu hỏi
Hãy nêu các biện pháp tiết kiệm
năng lượng trong cuộc sống hằng ngày. STT Biện pháp 1
Điều chỉnh nhiệt độ của tủ lạnh phù hợp 2
Hạn chế sử dụng máy giặt ở chế độ giặt nước nóng 3
Chọn những sản phẩm tiết kiệm năng lượng khi thay thế đồ gia dụng cũ 4
Không nên quá lạm dụng máy sưởi và máy điều hoà 5
Sử dụng bóng compact tiết kiệm điện 6
Sử dụng phương tiện công cộng bất cứ khi nào có thể 7 Trồng nhiều cây cối LUYỆN TẬP
Khi quạt điện hoạt động thì có sự chuyển hóa
A. Cơ năng thành điện năng
B. Điện năng thành hóa năng
C. Nhiệt năng thành điện năng
D. Điện năng thành cơ năng
Trong các dụng cụ và thiết bị sau đây, thiết bị
nào chủ yếu biến đổi điện năng thành nhiệt năng C Máy khoan Máy quạt A D Máy bơm nước B Bàn là điện
Trong quá trình biến đổi từ
động năng sang thế năng, và ngược lại, cơ năng: A C Luôn được bảo toàn Luôn bị hao hụt B D Luôn tăng thêm Tăng giảm liên tục
Bài tập 1 (Trang 187). Khi sử dụng lò sưởi
điện, năng lượng nào đã biến đổi thành nhiệt năng? A. Cơ năng B. Điện năng C. Hóa năng D. Quang năng

Bài tập 2 (Trang 187). Phát biểu nào sau đây
đúng? Khi quạt điện hoạt động,
A. phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hóa thành nhiệt năng
B. phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hóa thành thế năng
C. phần năng lượng hữu ích thu được cuối cùng
bao giờ cũng lớn hơn phần năng lượng ban đầu cung cấp cho quạt.
D. phần năng lượng hao hụt đi biến đổi thành
dạng năng lượng khác.

Bài tập 3 (Trang 187). Một quả bóng cao su được ném từ độ
cao h xuống nền đất cứng, khi chạm đất quả bóng nảy lên.
Sau mỗi lần nảy lên, độ cao giảm dần, nghĩa là cơ năng của
quả bóng giảm dần. Điều đó có trái với định luật bảo toàn
năng lượng không? Tại sao? Hãy dự đoán còn có hiện
tượng nào khác xảy ra với quả bóng ngoài hiện tượng quả
bóng bị nảy lên và rơi xuống. Bài tập 3 (Trang 187).
TL: Không trái với định luật bảo toàn năng lượng, vì
một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt
năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho
không khí làm cho các phần tử không khí chuyển động
Hiện tượng khác: Quả bóng bị biến dạng mỗi khi rơi
xuống chạm đất và trở lại hình dạng ban đầu mỗi khi
nảy lên. Nhiệt độ của quả bóng hơi tăng nhẹ.
Bài tập 4 (Trang 187). Em hãy nêu một số biện pháp
tiết kiệm năng lượng khi sử dụng các phương tiện giao thông.
- Ưu tiên lựa chọn phương tiện giao thông công cộng, xe đạp hoặc đi bộ.
- Sử dụng chung phương tiện giao thông.
- Chọn mua phương tiện giao thông tiết kiệm năng lượng.
- Duy trì tốc độ khi lái xe, không tăng ga hoặc hãm phanh đột ngột. VẬN DỤNG
Hãy kể tên các thiết bị, dụng cụ tiêu thụ điện năng biến
đổi thành nhiệt năng, quang năng, cơ năng để có thể sử dụng trực tiếp
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1
Trả lời các câu hỏi SGK 2
Làm bài tập Bài 42, Sách bài tập 3 Ôn tập Chủ đề 10 CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
Document Outline

  • Slide 1
  • KHỞI ĐỘNG
  • Slide 3
  • NỘI DUNG BÀI HỌC
  • 1. BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
  • Quan sát Hình 42.1
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • b. Tìm hiểu sự chuyển hóa giữa các dạng năng lượng
  • Thảo luận và trả lời câu hỏi
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Thảo luận và trả lời câu hỏi
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • AI NHANH HƠN ?
  • AI NHANH HƠN?
  • Slide 29
  • 2. NĂNG LƯỢNG HAO PHÍ TRONG SỬ DỤNG
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • 3. TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
  • Thảo luận và trả lời câu hỏi
  • Hoạt động sử dụng năng lượng hiệu quả
  • Hoạt động sử dụng năng lượng không hiệu quả
  • Slide 52
  • Thảo luận và trả lời câu hỏi
  • Slide 54
  • LUYỆN TẬP
  • Khi quạt điện hoạt động thì có sự chuyển hóa
  • Slide 57
  • Slide 58
  • Slide 59
  • Slide 60
  • Slide 61
  • Slide 62
  • Slide 63
  • VẬN DỤNG
  • Slide 65
  • HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
  • Slide 67