Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 42 Kết nối tri thức : Biến dạng của lò xo

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 42 Kết nối tri thức : Biến dạng của lò xo hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
38 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 42 Kết nối tri thức : Biến dạng của lò xo

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 42 Kết nối tri thức : Biến dạng của lò xo hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

50 25 lượt tải Tải xuống
Câu 1. Treo một quả nặng vào xo ta thấy xo bị
dãn ra.
Quả nặng này chịu c dụng của những lực nào,
các lực đó có phương và chiều như thế nào?
Quả nặng chịu tác dụng của 2 lực:
-
Trọng lực tác dụng lên quả nặng,
phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống
dưới
- Lực kéo của xo tác dụng lên quả nặng,
phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
Trọng
lực
Lực
kéo
Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau?
TIẾT 105.BÀI 42
BIẾN DẠNG CỦA LÒ XO
I. Hiện tượng biến dạng của lò xo
c
b
a
C1: Thế nào là biến dạng lò xo?
C2: Kể tên những vật biến dạng giống biến
dạng lò xo mà em biết?
C3: Trong thực tế xo thường được chế tạo
bằng vật liệu ? Biến dạng xo được sử dụng
trong dụng cụ, thiết bị, máy móc nào?
Kết luận:
-
Khi lực tác dụng lên xo thì lo xo bị biến dạng. Khi
thôi không tác dụng lực thì xo tự trở về hình dạng ban
đầu
=> biến dạng lò xo
Cầu bập bênh
Giam sóc xe máy Máy bơm hơi
Thú nhún
ỨNG
DỤNG
TRONG
CUỘC
SỐNG
Không chỉ lò xo mới có tính chất đàn hồi…..
ỨNG DỤNG THỰC TẾ
Bút bi
Đệm cao su
- Trong thực tế, xo thường được làm từ thép hoặc đồng
thau
Một sợi dây cao su và một lòxo có tính chất nào
giống nhau?
Chúng đều có tính đàn hồi
BÀI TẬP
GHI NHỚ
-
Khi có lực tác dụng lên lò xo thì lo xo bị biến dạng.
Khi thôi không tác dụng lực thì xo tự trở về hình
dạng ban đầu => biến dạng lò xo
- Lò xo thường được làm từ thép hoặc đồng thau
1. Học bài theo nội dung ghi bài
2. Đọc trước bài 42: Biến dạng của xo, phần II.
Đặc điểm biến dạng của lò xo
3. Bài tập về nhà:
? Thế nào là biến dạng lò xo.
Yêu cầu nghiên cứu thí nghiệm hình 42.2 SGK 152
? Nêu dụng cụ, các bước tiến hành thí nghiệm
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Thí nghiệm
Dụng cụ
Hình 9.2
Thước thẳng
Lò xo
Các quả nặng
Giá thí nghiệm
-Giá thí nghiệm.
-Thước thẳng.
-Lò xo
-Các quả nặng.
Thế nào là biến dạng lò xo?
Khi lực tác dụng lên xo thì lo xo bị biến
dạng.
Khi thôi không c dụng lực thì xo tự trở
về hình dạng ban đầu => biến dạng lò xo
KIỂM TRA
TIẾT 106.BÀI 42:
BIẾN DẠNG CỦA
LÒ XO
I. Hiện tượng biến dạng của lò xo
II. Đặc điểm biến dạng của lò xo
a. Dụng cụ:
+ Giá đỡ thí nhiệm;
+ Lò xo xoắn;
+ Các quả nặng giống nhau, mỗi quả nặng
có khối lượng 50g;
+ Thước thẳng.
1. Thí nghiệm:
b. Tiến hành thí nghiệm:
1
2
3
+B1: Treo lò xo thẳng đứng trên giá thí
nghiệm
+ B2: Đo chiều dài tự nhiên (l
0
) của lò xo
(lò xo chưa bị biến dạng), ghi vào bảng.
+B3: Móc 1 quả nặng 50g vào đầu dưới
của lò xo, đo chiều dài (l) của lò xo
khi bị biến dạng, ghi vào bảng.
-
Bỏ quả nặng ra, đo lại chiều dài của lò
xo và so sánh với chiều dài tự nhiên
của nó.
+ B4: Tương tự B3, nhưng thay 1 quả
nặng bằng 2 quả nặng giống nhau loại
50g, đo chiều dài (l) rồi ghi vào bảng.
+ B5: Tương tự B3, nhưng thay 1 quả nặng
bằng 3 quả nặng giống nhau loại 50g, đo
chiều dài (l) rồi ghi vào bảng
1
2
3 4 5
Chú ý: Xác định độ dãn của lò
xo trong 3 lần đo, ghi bảng kết
quả( 1 quả, 2 quả, 3 quả)
0
Số quả
nặng
treo vào
lò xo
Tổng khối
lượng vật
treo (g)
Chiều dài ban
đầu của lò xo
(cm)
Chiều dài của
lò xo khi bị
dãn (cm)
Độ dãn của lò xo
(cm)
1 m
0
=……….
2 m
1
=……….
3 m
2
=……….
4 m
3
=……….
Bảng kết quả
........
0
........
0
........
0
........
1
........
2
........
3
............
011
............
022
............
033
........
0
............
00
........
Số quả
nặng
treo vào
lò xo
Tổng khối
lượng vật
treo (g)
Chiều dài
ban đầu của
lò xo (cm)
Chiều dài
của lò xo
khi bị dãn
(cm)
Độ dãn của lò xo (cm)
1 m
0
=…
2 m
1
=…
3 m
2
=….
4 m
3
=….
Bảng kết quả
0
3 3 3 – 3 = 0
50
3
4
4 – 3 = 1
100 3
5 5 – 3 = 2
150 3
6
6 - 3 = 3
........
0
........
0
........
0
........
1
........
2
........
3
............
011
............
022
............
033
........
0
............
00
........
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
- Khối lượng của vật tăng lên gấp 2 thì độ biến dạng của lò xo
……...................
-
Khối lượng của vật ………………….thì độ biến dạng của lò xo
tăng lên gấp 3.
-
Khối lượng của vật ………..đi 2 lần thì độ biến dạng của lò xo
cũng giảm đi……lần.
tăng lên gấp 2
tăng lên gấp 3
giảm
2
Kết luận: Độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ
với khối lượng của vật treo
Khi bị các quả nặng kéo thì xo bị (1)…………, chiều
dài của (2)…………. Khi bỏ các quả nặng đi, chiều
dài của xo trở lại (3)………chiều dài tự nhiên của nó.
Lò xo lại có hình dạng ban đầu.
Biến dạng của xo đặc điểm như trên biến
dạng đàn hồi.
bằng
tăng lên
dãn ra
Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống
2. Độ biến dạng của lò xo (hay còn gọi là độ dãn của lò xo)
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài
khi……………….và chiều dài ……………..của lò xo.
biến dạng tự nhiên
0
- Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và
chiều dài tự nhiên của lò xo.
- Độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối
lượng của vật treo
GHI NHỚ
0
1. Học bài theo nội dung ghi bài
2. Đọc tiếp phần II. Đặc điểm biến dạng của lò xo
3. Bài tập về nhà:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Công thức độ biến dạng lò xo?
KIỂM TRA
2. Nêu mối quan hệ giữa độ giãn lò xo treo thẳng đứng
và khối lượng của vật treo?
l
0
: Độ dài ban đầu của lò xo
l :Độ dài của lò xo khi treo vật nặng
: Độ biến dạng của lò xo
Độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối
lượng của vật treo
0
TIẾT 107.BÀI 42:
BIẾN DẠNG CỦA
LÒ XO
Bài 1. Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài ban đầu
Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn bởi các
vật treo có khối lượng m khác nhau được cho trong bảng
dưới đây. Hãy cho biết các độ lớn cần ghi vào các ô có
dấu (?).
m(g) 10 20 30 40 50 60
(cm)
25,5 ? 26,5 27 ? ?
* LUYỆN TẬP
26
27,5 28
-
Chiều dài của lò xo = chiều dài ban đầu + độ dãn của lò xo
- Khi khối lượng tăng 10g thì độ dãn của lò xo là 0,5cm.
-
Vậy cứ tăng thêm 10g thì độ dãn của lò xo sẽ tăng thêm 0,5cm.
cm25
0
? Giải thích tại sao cân này có thể dùng
để xác định khối lượng của vật?
Đĩa cân
Trục lò xo
Núm điều chỉnh
Dấu niêm chì
Kim chỉ thị
Vạch chia
Vỏ thùng cân
TRỤC LÒ XO
Khi đặt vật lên đĩa cân thì vật đẩy đĩa cân xuống
làm kéo dãn lò xo của cân. Khi lò xo bị kéo dãn sẽ
làm quay kim. Độ dãn của lò xo càng lớn thì kim
quay càng nhiều. Dựa vào độ quay của kim ta có
thể biết khối lượng của vật.
EM CÓ BIẾT?
Khi dùng tay kéo
dãn một lò xo, ta
thấy lò xo tác
dụng lại tay ta
một lực. Lực này
gọi là lực đàn hồi
của lò xo.
Lực của tay tác dụng lên
lò xo và lực đàn hồi của lò
xo tác dụng lên tay là hai
lực cùng phương, ngược
chiều, cùng độ lớn.
- Lò xo thường được làm bằng thép, đồng
thau do hai chất này đàn hồi tốt. Nhôm,
chì đàn hồi kém nên không được dùng để
làm lò xo.
-
Trên lực kế và cân lò xo người ta thường ghi giá trị
lớn nhất mà các dụng cụ này có thể đo được. Nếu
dùng các dụng cụ này để đo những giá trị lớn hơn
GHĐ thì chúng có thể bị hỏng.
Lí do là khi lò xo bị dãn quá nhiều thì nó không thể lấy
lại được hình dạng ban đầu, nghĩa là đã mất tính đàn
hồi. Trong kĩ thuật, người ta dùng thuật ngữ “lò xo bị
mỏi” để chỉ tình huống này.
EM CÓ BIẾT?
Biến
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
-
Học bài theo nội dung bài ghi
-
Trả lời câu hỏi sau:
+ Hiện tượng biến dạng của lò xo là gì?
+ Độ biến dạng của lò xo được xác định như thế nào?
+ Đặc điểm biến dạng của lò xo.
-
Đọc trước bài 43: TRỌNG LƯỢNG, LỰC HẤP DẪN
Tìm đọc Truyện: “ Câu chuyện về quả táo chín” nói về
nhà Bác học Niu-Tơn
Chuyện về quả táo chín
Đây là câu chuyện thú vị và đầy ý nghĩa về nhà khoa học vĩ đại Newton.
Vào một ngày mùa thu, Newton ngồi trên chiếc ghế trong vườn hoa đọc sách, bỗng
nhiên một quả táo từ y rơi xuống “bịch” một 8ếng trúng đầu Newton. Ông xoa đầu,
nhìn quả táo chín lăn xuống vũng bùn. Quả táo đã cho ông một gợi ý làm ông nghĩ miên
man.
Quả táo chín rồi, tại sao lại rơi xuống đất? Tài gió thổi chăng? Không phải, khoảng
không rộng nh mông, tại sao lại phải rơi xuống không bay lên trời? Như vậy trái
đất cái hút sao? Mọi vật trên trái đất đều sức nặng, hòn đã ném đi rốt cuộc
lại rơi xuống đất, trọng lượng của mọi vật có phải là kết quả của lực hút trái đất không?
- Những câu hỏi trên của Niu – tơn được gọi
chung là gì?
- Theo em, Niu – tơn đã làm gì để trả lời những
câu hỏi của mình
- Câu chuyện quả táo rơi đã giúp Niu – tơn phát
hiện ra điều gì
| 1/38

Preview text:

Câu 1. Treo một quả nặng vào lò xo ta thấy lò xo bị dãn ra.
Quả nặng này chịu tác dụng của những lực nào,
các lực đó có phương và chiều như thế nào?

Quả nặng chịu tác dụng của 2 lực: Lực kéo -
Trọng lực tác dụng lên quả nặng, có
phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới

- Lực kéo của lò xo tác dụng lên quả nặng, có Trọng
phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. lực
Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau? TIẾT 105.BÀI 42
BIẾN DẠNG CỦA LÒ XO
I. Hiện tượng biến dạng của lò xo a b c
C1: Thế nào là biến dạng lò xo?
C2: Kể tên những vật có biến dạng giống biến dạng lò xo mà em biết?
C3: Trong thực tế lò xo thường được chế tạo
bằng vật liệu gì? Biến dạng lò xo được sử dụng
trong dụng cụ, thiết bị, máy móc nào? Kết luận:
- Khi có lực tác dụng lên lò xo thì lo xo bị biến dạng. Khi
thôi không tác dụng lực thì lò xo tự trở về hình dạng ban đầu => biến dạng lò xo ỨNG DỤNG TRONG CUỘC SỐNG Cầu bập bênh Thú nhún Giam sóc xe máy Máy bơm hơi
Không chỉ lò xo mới có tính chất đàn hồi…..
ỨNG DỤNG THỰC TẾ Bút bi Đệm cao su
- Trong thực tế, lò xo thường được làm từ thép hoặc đồng thau
Một sợi dây cao su và một lòxo có tính chất nào giống nhau?
Chúng đều có tính đàn hồi BÀI TẬP GHI NHỚ
- Khi có lực tác dụng lên lò xo thì lo xo bị biến dạng.
Khi thôi không tác dụng lực thì lò xo tự trở về hình
dạng ban đầu => biến dạng lò xo

- Lò xo thường được làm từ thép hoặc đồng thau
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học bài theo nội dung ghi bài
2. Đọc trước bài 42: Biến dạng của lò xo, phần II.
Đặc điểm biến dạng của lò xo
3. Bài tập về nhà:
? Thế nào là biến dạng lò xo.
Yêu cầu nghiên cứu thí nghiệm hình 42.2 SGK 152
? Nêu dụng cụ, các bước tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm Giá thí nghiệm  Dụng cụ Thước thẳng  -Giá thí nghiệm. Lò xo  -Thước thẳng. Các quả nặng  -Lò xo -Các quả nặng. Hình 9.2 KIỂM TRA
Thế nào là biến dạng lò xo?
Khi có lực tác dụng lên lò xo thì lo xo bị biến dạng.
Khi thôi không tác dụng lực thì lò xo tự trở
về hình dạng ban đầu
=> biến dạng lò xo TIẾT 106.BÀI 42: BIẾN DẠNG CỦA LÒ XO
I. Hiện tượng biến dạng của lò xo
II. Đặc điểm biến dạng của lò xo 1. Thí nghiệm: a. Dụng cụ: + Giá đỡ thí nhiệm; + Lò xo xoắn;
+ Các quả nặng giống nhau, mỗi quả nặng có khối lượng 50g; + Thước thẳng.
b. Tiến hành thí nghiệm: 1 3
+B1: Treo lò xo thẳng đứng trên giá thí nghiệm
+ B2: Đo chiều dài tự nhiên (l ) của lò xo 0
(lò xo chưa bị biến dạng), ghi vào bảng. 2
+B3: Móc 1 quả nặng 50g vào đầu dưới
của lò xo, đo chiều dài (l) của lò xo
khi bị biến dạng, ghi vào bảng.
-Bỏ quả nặng ra, đo lại chiều dài của lò
xo và so sánh với chiều dài tự nhiên của nó.
+ B4: Tương tự B3, nhưng thay 1 quả
nặng bằng 2 quả nặng giống nhau loại 1 3 4 5
50g, đo chiều dài (l) rồi ghi vào bảng.
+ B5: Tương tự B3, nhưng thay 1 quả nặng
bằng 3 quả nặng giống nhau loại 50g, đo
chiều dài (l) rồi ghi vào bảng 2
Chú ý: Xác định độ dãn của lò
xo trong 3 lần đo, ghi bảng kết
quả( 1 quả, 2 quả, 3 quả)
     0 Bảng kết quả Số quả Tổng khối
Chiều dài ban Chiều dài của
Độ dãn của lò xo nặng lượng vật đầu của lò xo lò xo khi bị (cm) treo vào treo (g) (cm) dãn (cm) lò xo 1 m =………. 0  ........     .  ......... 0   .  . . . 0 0 2 m =………. 1  ........  . . . .     .  ........... 0  1  1 1 0 3 m =……….  .......  . . . . 2 0  2      ...  . .. ..... 2 2 0 4 m =………. 3  ........  ........     ...  ...... .. . 0  3  3 3 0 Bảng kết quả Số quả
Tổng khối Chiều dài Chiều dài
Độ dãn của lò xo (cm) nặng
lượng vật ban đầu của của lò xo treo vào treo (g) lò xo (cm) khi bị dãn lò xo (cm) 1 m =…  3 ........  .  3.. .     .. 0 0  3 ... .... 3. = 0 0 0 0  2 m =…     .4  ... ... 3 ... . = 1  ........ 1 50 3 0   .4.. . . 1  1 1 0 3 m =….  . . . .     ..  ... . ..... 2 1003 5 2 2 0 5 – 3 = 2 ........ 0  2  4 m =…. 3 1503 ........ 0   6 6 - 3 = 3
........     ..  ...... . . 3  3 3 0
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
- Khối lượng của vật tăng lên gấp 2 thì độ biến dạng của lò xo ……................... tăng lên gấp 2
-Khối lượng của vật ………………….th tăng lên gấp 3
ì độ biến dạng của lò xo tăng lên gấp 3.
- Khối lượng của vật ………..đ giảm
i 2 lần thì độ biến dạng của lò xo cũng giảm đi……l 2 ần.
Kết luận: Độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ
với khối lượng của vật treo

Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống
Khi bị các quả nặng kéo thì lò xo bị (1)…………, chiều
dài của nó (2)…………. Khi bỏ các quả nặng đi, chiều bằng
dài của lò xo trở lại (3)………chiều dài tự nhiên của nó. tăng lên
Lò xo lại có hình dạng ban đầu. dãn ra
Biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên là biến dạng đàn hồi.
2. Độ biến dạng của lò xo (hay còn gọi là độ dãn của lò xo)
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài
khi……………….và c biến dạng
hiều dài ……………..c tự nhiên ủa lò xo.      0  GHI NHỚ
- Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và
chiều dài tự nhiên của lò xo.      0 
- Độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học bài theo nội dung ghi bài
2. Đọc tiếp phần II. Đặc điểm biến dạng của lò xo
3. Bài tập về nhà: KIỂM TRA
1. Công thức độ biến dạng lò xo?      0 
l : Độ dài ban đầu của lò xo 0
l :Độ dài của lò xo khi treo vật nặng
: Độ biến dạng của lò xo

2. Nêu mối quan hệ giữa độ giãn lò xo treo thẳng đứng
và khối lượng của vật treo?

Độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo TIẾT 107.BÀI 42: BIẾN DẠNG CỦA LÒ XO * LUYỆN TẬP
Bài 1. Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài ban đầu c 25 0  m
Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn bởi các
vật treo có khối lượng m khác nhau được cho trong bảng
dưới đây. Hãy cho biết các độ lớn cần ghi vào các ô có dấu (?).
m(g) 10 20 30 40 50 60 (cm)  25,5 ?26 26,5 27 ?27,5 ?28 - Chiều dài c
 ủa lò xo = chiều dài ban đầu + độ dãn của lò xo
- Khi khối lượng tăng 10g thì độ dãn của lò xo là 0,5cm.
-Vậy cứ tăng thêm 10g thì độ dãn của lò xo sẽ tăng thêm 0,5cm. Đĩa cân Trục lò xo Núm điều chỉnh Dấu niêm chì Kim chỉ thị O Vỏ thùng cân X Ò L C Vạch chia Ụ R T
? Giải thích tại sao cân này có thể dùng
để xác định khối lượng của vật?

Khi đặt vật lên đĩa cân thì vật đẩy đĩa cân xuống
làm kéo dãn lò xo của cân. Khi lò xo bị kéo dãn sẽ
làm quay kim. Độ dãn của lò xo càng lớn thì kim
quay càng nhiều. Dựa vào độ quay của kim ta có
thể biết khối lượng của vật.
EM CÓ BIẾT?
Lực của tay tác dụng lên
lò xo và lực đàn hồi của lò
xo tác dụng lên tay là hai
lực cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. Khi dùng tay kéo dãn một lò xo, ta thấy lò xo tác dụng lại tay ta một lực. Lực này gọi là lực đàn hồi của lò xo. EM CÓ BIẾT?
- Lò xo thường được làm bằng thép, đồng
thau do hai chất này đàn hồi tốt. Nhôm,
chì đàn hồi kém nên không được dùng để làm lò xo.

- Trên lực kế và cân lò xo người ta thường ghi giá trị
lớn nhất mà các dụng cụ này có thể đo được. Nếu
dùng các dụng cụ này để đo những giá trị lớn hơn
GHĐ thì chúng có thể bị hỏng.

Lí do là khi lò xo bị dãn quá nhiều thì nó không thể lấy
lại được hình dạng ban đầu, nghĩa là đã mất tính đàn
hồi. Trong kĩ thuật, người ta dùng thuật ngữ “lò xo bị
mỏi” để chỉ tình huống này.
Biến
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học bài theo nội dung bài ghi
- Trả lời câu hỏi sau:
+ Hiện tượng biến dạng của lò xo là gì?
+ Độ biến dạng của lò xo được xác định như thế nào?
+ Đặc điểm biến dạng của lò xo.
-
Đọc trước bài 43: TRỌNG LƯỢNG, LỰC HẤP DẪN
Tìm đọc Truyện: “ Câu chuyện về quả táo chín” nói về nhà Bác học Niu-Tơn
Chuyện về quả táo chín
Đây là câu chuyện thú vị và đầy ý nghĩa về nhà khoa học vĩ đại Newton.
Vào một ngày mùa thu, Newton ngồi trên chiếc ghế trong vườn hoa đọc sách, bỗng
nhiên một quả táo từ cây rơi xuống “bịch” một tiếng trúng đầu Newton. Ông xoa đầu,
nhìn quả táo chín lăn xuống vũng bùn. Quả táo đã cho ông một gợi ý làm ông nghĩ miên man.
Quả táo chín rồi, tại sao lại rơi xuống đất? Tài vì gió thổi chăng? Không phải, khoảng
không rộng mênh mông, tại sao lại phải rơi xuống mà không bay lên trời? Như vậy trái
đất có cái gì hút nó sao? Mọi vật trên trái đất đều có sức nặng, hòn đã ném đi rốt cuộc
lại rơi xuống đất, trọng lượng của mọi vật có phải là kết quả của lực hút trái đất không?

- Những câu hỏi trên của Niu – tơn được gọi chung là gì?
- Theo em, Niu – tơn đã làm gì để trả lời những câu hỏi của mình
- Câu chuyện quả táo rơi đã giúp Niu – tơn phát hiện ra điều gì
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38