Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 42 Kết nối tri thức : Biến dạng của lò xo

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 42 Kết nối tri thức : Biến dạng của lò xo hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 42:
BIẾN DẠNG CỦA
LÒ XO
Lực F
1
: + Điểm đặt:
+ Phương:
+ Chiều:
+ Độ lớn:
C
x
y
35
o
Câu hỏi. Nêu các đặc trưng của lực (1cm ứng 100N)
Từ trên xuống dưới
Tại A
Thẳng đứng
200N.
A
Lực F
2
: + Điểm đặt:
+ Phương:
+ Chiều:
+ Độ lớn :
Lực F
3
:
+ Điểm đặt:
+ Phương:
+ Chiều:
+ Đlớn :
Từ phải sang trái
Từ trái sang phải, hướng lên
trên
300N.
400N.
Nằm ngang
Xiên, hợp với phương ngang
35
o
Tại B
Tại C
Câu 1: Treo một quả nặng vào 1 xo, ta thấy xo bị dãn ra.
Quả nặng chịu tác dụng của những lực nào? Các lực đó
phương và chiều như thế nào?
ĐA: Quả nặng chịu tác dụng của 2 lực.
- Trọng lực tác dụng lên quả nặng,
phương thẳng đứng chiều từ trên
xuống
Trọng
lực
Lực
kéo
- Lực kéo của xo tác dụng lên quả
nặng phương thẳng đứng , chiều
từ dưới lên.
Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất
nào giống nhau?
Chúng đều có tính đàn hồi
Em có biết biến dạng này được sử dụng trong dụng cụ, thiết bị,
máy móc nào khác không?
Kẹp quần áo Giảm xóc xe máy Bạt nhún
I.Hiện tượng biến dạng của lò xo
- Khi có lực tác dụng lên lò xo thì lò
xo biến dạng. Khi lực thôi tác dụng
thì lò xo tự trở về hình dạng ban đầu.
- Các vật có thể biến dạng giống như
biến dạng của lò xo là: quả bóng cao
su, dây cao su, cây tre, cái tẩy
Hãy chỉ ra 4 vật trong số các vật trên có thể biến dạng giống
như biến dạng của lò xo.
(Quả bóng, dây thun, cây tre, cục tẩy)
VẬT CÓ SỰ BIẾN DẠNG LÒ XO
ỨNG DỤNG TRONG CUỘC SỐNG
Cầu bập bênhMáy bơm hơi Giảm sóc xe máy
1. Thí nghiệm
a. Dụng c
Hình 9.2
Thước thẳng
Lò xo
Các quả nặng
Giá thí nghiệm
II. Đặc điểm biến dạng của lò xo
b. Tiến hành thí nghiệm:
1
2
3
+ B1: Treo lò xo thẳng đứng trên giá thí nghiệm
+ B2: Đo chiều dài tự nhiên (l
0
) của lò xo
(lò xo chưa bị biến dạng), ghi vào bảng.
+ B3: Móc 1 quả nặng 50g vào đầu dưới của
lò xo, đo chiều dài (l) của lò xo khi bị biến
dạng, ghi vào bảng.
-
Bỏ quả nặng ra, đo lại chiều dài của lò xo
và so sánh với chiều dài tự nhiên của nó.
1. Thí nghiệm:
+ B4: Tương tự B3, nhưng thay 1 quả
nặng bằng 2 quả nặng giống nhau loại
50g, đo chiều dài (l) rồi ghi vào bảng.
+ B5: Tương tự B3, nhưng thay 1 qu
nặng bằng 3 quả nặng giống nhau
loại 50g, đo chiều dài (l) rồi ghi vào
bảng
1
2
3 4 5
Số quả nặng
treo vào lò xo
Tổng khối lượng
vật treo (g)
Chiều dài ban đầu
của lò xo (cm)
Chiều dài của lò xo
khi bị dãn (cm)
Độ dãn của lò xo (cm)
1 m
0
=……….
2 m
1
=……….
3 m
2
=……….
4 m
3
=………
Bảng kết quả
l
o
= ?
l1
= ?
8cm
9cm
l0=
?
l2
= ?
l0 = ?
l3
= ?
lo
= ?
l3
= ?
Số quả
nặng
Tổng khối
lượng quả nặng
Chiêu dài ban đầu
của lò xo (mm)
Chiều dài lò
xo
Độ biến dạng lò xo
0 0 (g)
l
0
=…...(mm)
l
0
= 8 cm 0 (cm)
1 50 (g)
l
0
=…8 (mm)
l
1
= 9 cm
Δl
1
= l
1
-l
0
=..... cm
2 100 (g)
l
0
= 8 (mm)
l
2
=10 cm
Δl
2
=l
2
-l
0
=… cm
3 150 (g)
l
0
= 8 (mm)
l
3
=11 cm
Δl
3
= l
3
- l
0
= cm
1
2
3
8
Bảng kết quả
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi……………….và
chiều dài ……………..của lò xo.
biến dạng
tự nhiên
Điền các từ: bằng, tăng lên, dãn ra vào ô trống cho
thích hợp:
- Khi bị các quả nặng kéo thì lò xo bị (1)………….,
chiều dài của (2)………………. Khi bỏ các quả
nặng đi, chiều dài của xo trở lại(3)………chiều
dài tự nhiên của nó. xo lại có hình dạng ban
đầu.
- Biến dạng của xo đặc điểm như trên biến
dạng đàn hồi. Lò xo là vật có tính chất đàn hồi.
bằng
tăng lên
dãn ra
2. Độ dãn của lò xo (hay còn gọi là độ biến dạng
của lò xo)
-
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài
khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo.
Trong đó:
: Độ dãn của lò xo
: Chiều dài lò xo bị dãn

: Chiều dài ban đầu của lò xo
Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống
- Khối lượng của vật tăng lên gấp 2 thì độ biến dạng của
lò xo ……...................
-
Khối lượng của vật ………………….thì độ biến dạng
của lò xo tăng lên gấp 3.
-
Khối lượng của vật ………..đi 2 lần thì độ biến dạng
của lò xo cũng giảm đi……lần.
tăng lên gấp 2
tăng lên gấp 3
giảm
2
II. Đặc điểm biến dạng của lò xo
3. Kết luận
- Độ dãn của lò xo treo thẳng
đứng tỉ lệ với khối lượng của
vật treo
? Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài ban đầu . Chiều dài
của xo khi bị o dãn bởi các vật treo khối lượng m khác nhau
được cho trong bảng dưới đây. Hãy cho biết các độ lớn cần ghi vào các
ô có dấu (?).
m(g) 10 20 30 40 50 60
(cm)
25,5 ? 26,5 27 ? ?
LUYỆN TẬP
26
27,5 28
-
Chiều dài của lò xo = chiều dài ban đầu + độ dãn của lò xo
- Khi khối lượng tăng 10g thì độ dãn của lò xo là 0,5cm.
-
Vậy cứ tăng thêm 10g thì độ dãn của lò xo sẽ tăng thêm 0,5cm.
? Giải thích tại sao cân này có thể dùng để xác định
khối lượng của vật?
Đĩa cân
Trục lò xo
Núm điều chỉnh
Dấu niêm chì
Kim chỉ thị
Vạch chia
Vỏ thùng cân
TRỤC LÒ XO
TL: Khi đặt vật lên đĩa cân thì vật đẩy đĩa cân
xuống làm kéo dãn lò xo của cân. Khi lò xo bị kéo
dãn sẽ làm quay kim. Độ dãn của xo càng lớn
thì kim quay càng nhiều. Dựa vào độ quay của
kim ta có thể biết khối lượng của vật.
EM CÓ BIẾT?
Khi dùng tay kéo
dãn một xo, ta
thấy xo tác dụng
lại tay ta một lực.
Lực này gọi là lực
đàn hồi của lò xo.
Lực của tay tác dụng lên xo
lực đàn hồi của xo c dụng n
tay hai lực cùng phương,
ngược chiều, cùng độ lớn.
- xo thường được làm bằng thép, đồng thau do hai chất này đàn hồi tốt.
Nhôm, chì đàn hồi kém nên không được dùng để làm lò xo.
- Trên lực kế n xo người ta thường ghi gtrị lớn nhất
các dụng cụ này thể đo được. Nếu dùng các dụng cụ y
để đo những giá trị lớn hơn GHĐ thì chúng thể bị hỏng. do
khi xo bị dãn quá nhiều thì không thể lấy lại được hình
dạng ban đầu, nghĩa là đã mất tính đàn hồi. Trong kĩ thuật, người
ta dùng thuật ngữ “lò xo bị mỏi” để chỉ tình huống này.
EM CÓ BIẾT?
Biến
Câu 3:Trong các phát biểu sau đây, phát
biểu nào là đúng
A .Lực kế là dụng cụ đo khối lượng
B. Lực kế là dụng cụ để đo lực
C. Lực kế là dụng cụ để đo trọng lượng
D. Lực kế là dụng cụ để đo trọng lượng và
khối lượng
      
      
!"#
A.Khối lượng của vật treo
B.Lực hút của trái đất
C.Độ dãn của lò xo
D.Trọng lượng của lò xo
$
%$#&'
(
)*$#&'+
$*$#&'(,#
*$#&'-
.*$#&'((
$
/*01#2-!3(
KHÔNG4#!3(,#
)*5 6
$*7892
*:;2<6=6
.*>?#@
A3(,#(!39B4C
BD#E'#F'8G
B#9H(,#;# 
I*06JG
"#K!"#6L4MF
9(#MM6J&@8NL4
 O F   9  (# MMJ%6*
:P#&L4%F9
(#8#QR
)*
MO6
$*
MOJ%6
*
MS6
.*
MSJ%6
0Q6MF(#2(MMJ%T
MMUJ%6
#=(#8G(MMTJ%U
MJ%6
%F(#Q62(
J%*%UOJ%6
A3@B#L4%F(#2
(
MJ%VOJ%UMS6
Câu 8.0W!32@JW!3
9 X 8Y 8#& ' #-  8#&
'(
ZM[:W\ZO[.@2\ZS[]E
6W@\
Z[B^LGWZ%[ED6Z/[
$_F
)*ZM[\ZS[\
Z%[
$*ZO[\ZS[\
Z[
*ZS[\Z%[\
Z/[
.*ZO[\Z[\
Z%[
$
$#&'(8#&'(
,#
A3(,#(!39B4CBD#
E'#F'8GB#
9H(,#;# 
Câu 9.:#9#=(#8G*0
#!39`B-#?!(#*:P#
#98N@BDR
Độ dãn của xo còn phụ thuộc
vào đặc tính của mỗi xo.Nên độ
dãn của hai xo thể như nhau
hoặc có thể khác nhau
Câu 10:0##- 
K!36
M
a!(6
O
aZ6
O
ab
6
M
[G?!(6c#F
)*d!36
O
a#=
!36
M
*
$*d!36
M
a#=
!36
O
*
*d!36
M
a8N!3
6
O
*
.*d!36
O
ae!3
6
M
*
Câu 11:adH (  W H "# @
BD4#(H(,#R
)* dH 6(   8_ 8# W E !( #
8_*a
$*dHWE!(W6W@8@B#
6W@8@@X*
* dH  #46 9  6W@ W E !(
B6W@*a
.*dHL489WE!(1B#
L489!'6!"#1*
Câu 12:]W 8#X ( 2 @ != H
(,#6(_R
)* #= (#    B# 8Y B< 
("FH(,#(P*a
$* #= (#    B# 8Y B< 
(PFH(,#("*
*0#1?9#=(#
BW1?((#
FH(,#6'*a
.*8#& ' (PF
H(,#(P*
Câu 13:zTreo một quả nặng vào một lò xo. Lò xo
sẽ bị …
A. Lực đàn hồi
B. Dãn ra.
C. Trong lực
D. Cân bằng lẫn nhau
Câu 14:zMột lò xo có chiều dài tự nhiên là
20 cm. Khi lò xo có chiều dài là 24 cm thì
lò xo đã bị biến dạng là bao nhiêu?
A. 2 cm
B. 3 cm
C. 1 cm
D. 4 cm
DẶN DÒ
-
Xem lại nội dung bài học, trả lời được
câu hỏi:
+ Hiện tượng biến dạng của lò xo là gì?
+ Độ biến dạng của xo được xác định
như thế nào?
+ Đặc điểm biến dạng của lò xo.
- Làm bài tập 42.1; 42.2; 42.3; 42.4 SBT
| 1/42

Preview text:

BÀI 42: BIẾN DẠNG CỦA LÒ XO
Câu hỏi. Nêu các đặc trưng của lực (1cm ứng 100N)
Lực F : + Điểm đặt: Tại A 1 A
+ Phương: Thẳng đứng + Chiều:
Từ trên xuống dưới + Độ lớn: 200N.
Lực F : + Điểm đặt: 2 Tại B
+ Phương: Nằm ngang + Chiều: Từ phải sang trái + Độ lớn : 300N. C Lực F : 3 35 o + Điểm đặt: Tại C x y
Xiên, hợp với phương ngang + Phương: Từ trá
35o i sang phải, hướng lên tr ê n 400N. + Chiều: + Độ lớn :
Câu 1: Treo một quả nặng vào 1 lò xo, ta thấy lò xo bị dãn ra.
Quả nặng chịu tác dụng của những lực nào? Các lực đó có
phương và chiều như thế nào?

ĐA: Quả nặng chịu tác dụng của 2 lực. Lực
- Trọng lực tác dụng lên quả nặng, kéo
có phương thẳng đứng có chiều từ trên Trọng xuống lực
- Lực kéo của lò xo tác dụng lên quả
nặng có phương thẳng đứng , có chiều từ dưới lên.
Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau?
Chúng đều có tính đàn hồi
Em có biết biến dạng này được sử dụng trong dụng cụ, thiết bị, máy móc nào khác không? Kẹp quần áo Giảm xóc xe máy Bạt nhún
I. Hiện tượng biến dạng của lò xo
- Khi có lực tác dụng lên lò xo thì lò
xo biến dạng. Khi lực thôi tác dụng
thì lò xo tự trở về hình dạng ban đầu.
- Các vật có thể biến dạng giống như
biến dạng của lò xo là: quả bóng cao
su, dây cao su, cây tre, cái tẩy
Hãy chỉ ra 4 vật trong số các vật trên có thể biến dạng giống
như biến dạng của lò xo. (Quả bóng, dây thun, cây tre, cục tẩy)
VẬT CÓ SỰ BIẾN DẠNG LÒ XO
ỨNG DỤNG TRONG CUỘC SỐNG Máy bơm hơi Giảm sóc xe máy Cầu bập bênh 1. Thí nghiệm a. Dụng cụ Giá thí nghiệm  Thước thẳng  Lò xo  Các quả nặng  Hình 9.2
II. Đặc điểm biến dạng của lò xo 1. Thí nghiệm: 1 3
b. Tiến hành thí nghiệm:
+ B1: Treo lò xo thẳng đứng trên giá thí nghiệm
+ B2: Đo chiều dài tự nhiên (l ) của lò xo 0
(lò xo chưa bị biến dạng), ghi vào bảng. 2
+ B3: Móc 1 quả nặng 50g vào đầu dưới của
lò xo, đo chiều dài (l) của lò xo khi bị biến dạng, ghi vào bảng.
- Bỏ quả nặng ra, đo lại chiều dài của lò xo
và so sánh với chiều dài tự nhiên của nó.
+ B4: Tương tự B3, nhưng thay 1 quả
nặng bằng 2 quả nặng giống nhau loại 1 3 4 5
50g, đo chiều dài (l) rồi ghi vào bảng.
+ B5: Tương tự B3, nhưng thay 1 quả
nặng bằng 3 quả nặng giống nhau
loại 50g, đo chiều dài (l) rồi ghi vào 2 bảng Bảng kết quả Số quả nặng Tổng khối lượng Chiều dài ban đầu Chiều dài của lò xo Độ dãn của lò xo (cm) treo vào lò xo vật treo (g) của lò xo (cm) khi bị dãn (cm) 1 m =………. 0 2 m =………. 1 3 m =………. 2 4 m =……… 3 l = ? 8cm o l1 9cm = ? l0= ?l2 = ? l0 = ? l3 = ? lo = ? l3 = ? Bảng kết quả Số quả Tổng khối
Chiêu dài ban đầu Chiều dài lò
Độ biến dạng lò xo nặng lượng quả nặng của lò xo (mm) xo l =…...( 8 mm) l = 8 cm 0 (cm) 0 0 (g) 0 0 l = 9 cm
Δl = l -l =..... 1 cm 1 50 (g) 1 1 1 0
l =…8 (mm) 0 l =10 cm Δl =l -l =… 2 cm 2 2 0 2 100 (g) 2
l = 8 (mm) 0 l =11 cm Δl = l - l = 3 cm 3 3 0 3 150 (g) 3
l = 8 (mm) 0
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi……… biế ……… n dạng .và chiều dài ……… tự …… nhiên ..của lò xo.
Điền các từ: bằng, tăng lên, dãn ra vào ô trống cho thích hợp:
- Khi bị các quả nặng kéo thì lò xo bị (1)…… d …… ãn ra .,
chiều dài của nó(2)……… tăn ……… g lên . Khi bỏ các quả
nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại(3)…… b …c ằng hiều
dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu.
- Biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên là biến
dạng đàn hồi
. Lò xo là vật có tính chất đàn hồi.
2. Độ dãn của lò xo (hay còn gọi là độ biến dạng của lò xo)
- Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài
khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo.
Trong đó: l : Độ dãn của lò xo
l: : Chiều dài lò xo bị dãn
l : Chiều dài ban đầu của lò xo 0
Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống
- Khối lượng của vật tăng lên gấp 2 thì độ biến dạng của lò xo …….. tăng .. ..... n gấ... p ... 2 ....
- Khối lượng của vật …………… tăng lên ……. gấp 3 thì độ biến dạng
của lò xo tăng lên gấp 3.
- Khối lượng của vật ………
giảm ..đi 2 lần thì độ biến dạng
của lò xo cũng giảm đi…… 2 lần.
II. Đặc điểm biến dạng của lò xo 3. Kết luận
- Độ dãn của lò xo treo thẳng
đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo LUYỆN TẬP
? Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài ban đầu . Chiều dài
của lò xo khi bị kéo dãn bởi các vật treo có khối lượng m khác nhau
được cho trong bảng dưới đây. Hãy cho biết các độ lớn cần ghi vào các ô có dấu (?). m(g) 10 20 30 40 50 60 (cm) 25,5 ? 26 26,5 27 ?27,5 ? 28
- Chiều dài của lò xo = chiều dài ban đầu + độ dãn của lò xo
- Khi khối lượng tăng 10g thì độ dãn của lò xo là 0,5cm.
-Vậy cứ tăng thêm 10g thì độ dãn của lò xo sẽ tăng thêm 0,5cm. Đĩa cân Trục lò xo Núm điều chỉnh Dấu niêm chì Kim chỉ thị O Vỏ thùng cân X Ò L C Vạch chia Ụ R T
? Giải thích tại sao cân này có thể dùng để xác định khối lượng của vật?
TL: Khi đặt vật lên đĩa cân thì vật đẩy đĩa cân
xuống làm kéo dãn lò xo của cân. Khi lò xo bị kéo
dãn sẽ làm quay kim. Độ dãn của lò xo càng lớn
thì kim quay càng nhiều. Dựa vào độ quay của
kim ta có thể biết khối lượng của vật.
Lực của tay tác dụng lên lò xo và EM CÓ BIẾT?
lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên
tay là hai lực cùng phương,
ngược chiều, cùng độ lớn. Khi dùng tay kéo dãn một lò xo, ta thấy lò xo tác dụng lại tay ta một lực. Lực này gọi là lực đàn hồi của lò xo. EM CÓ BIẾT?
- Lò xo thường được làm bằng thép, đồng thau do hai chất này đàn hồi tốt.
Nhôm, chì đàn hồi kém nên không được dùng để làm lò xo.
- Trên lực kế cân lò xo người ta thường ghi giá trị lớn nhất
mà các dụng cụ này có thể đo được. Nếu dùng các dụng cụ này
để đo những giá trị lớn hơn GHĐ thì chúng có thể bị hỏng. Lí do
là khi lò xo bị dãn quá nhiều thì nó không thể lấy lại được hình
dạng ban đầu, nghĩa là đã mất tính đàn hồi. Trong kĩ thuật, người
ta dùng thuật ngữ “lò xo bị mỏi” để chỉ tình huống này. Biến
Câu 3:Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng
A .Lực kế là dụng cụ đo khối lượng
B. Lực kế là dụng cụ để đo lực
C. Lực kế là dụng cụ để đo trọng lượng
D. Lực kế là dụng cụ để đo trọng lượng và khối lượng
Câu 4:Độ dãn của lò xo treo
theo phương thẳng đứng tỉ lệ với
A.Khối lượng của vật treo
B.Lực hút của trái đất C.Độ dãn của lò xo
D.Trọng lượng của lò xo
Câu 5: Biến dạng của lò xo làA.Biến dạng dẻo B.Biế B n dạng đàn hồi C.Biến dạng uốn cong D.Biến dạng hoàn toàn
Câu 6. Trong đời sống vật nào
KHÔNG phải vật đàn hồi A. Nệm lò xo B. Qủa bóng cao su C. Hòn đất sét mềm D. Sợi dây thun
Vật đàn hồi là vật có khả năng
khôi phục lại hình dạng ban đầu
khi chưa có lực đàn hồi xuất hiện
Câu 7. Treo thẳng đứng một lò xo, đầu
dưới gắn với một quả cân 100g thì lò
xo có độ dài 11cm, nếu thay bằng quả
cân 200g thì lò xo có độ dài 11,5cm.
Hỏi nếu treo quả cân 500g thì lò xo có độ dài bao nhiêu? A. B. C. D. C 12cm 12,5cm 13cm 13,5cm
Treo thêm 100g thì độ dài của lò so là: 11,5 – 11= 0,5cm 
Chiều dài ban đầu của lò xo là: 11 – 0,5 = 10,5 Cứ t cm
reo 500g thì độ dài thêm của lò so là: 0,5 . Vậy 5= kh 2 i t ,5c reo m
quả cân 500g thì độ dài của lò so là: 10,5 + 2,5 = 13cm
Câu 8.Trong các vật sau đây, các vật
có thể bị biến dạng giống như biến d ( ạ 1 n ) g H c òn ủ đ a á; lò xo là ( : 2) Dây cao su; ( 3) Phụt xe máy;
( 4) kẹp quần áo: ( 5) Cục gôm: ( 6) Bút chì A. ( 1); (3) ; B. ( 2); (3) ; ( 5) ( 4 B ) C. ( 3); ( 5) ; D. ( 2); (4) ; ( 6) ( 5)
Biến dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi
Vật đàn hồi là vật có khả năng khôi
phục lại hình dạng ban đầu khi chưa
có lực đàn hồi xuất hiện
Câu 9.Hai lò xo có chiều dài ban đầu như nhau.Treo
hai vật có cùng khối lượng vào hai lò xo. Hỏi độ dãn
của hai lò xo có bằng nhau hay không?
Độ dãn của lò xo còn phụ thuộc
vào đặc tính của mỗi lò xo.Nên độ
dãn của hai lò xo có thể như nhau
hoặc có thể khác nhau

Câu 10: Treo hai lò xo giống hệt nhau theo
phương thẳng đứng gắn vật m và m (m > 1 2 2
m ) lần lượt vào mỗi lò xo thì 1
A. Lò xo treo vật m dãn nhiều hơn lò xo treo 2 vật m . 1
B. Lò xo treo vật m dãn nhiều hơn lò xo treo 1 vật m . 2
C. Lò xo treo vật m dãn bằng lò xo treo vật 1 m . 2
D. Lò xo treo vật m dãn ít hơn lò xo treo vật 2 m . 1
Câu 11: Lực nào trong các lực dưới đây
không phải là lực đàn hồi?
A. Lực mà lò xo bút bi tác dụng vào ngòi bút.
B. Lực nâng tác dụng vào cánh máy bay khi máy bay chuyển động.
C. Lực của giảm xóc xe máy tác dụng vào khung xe máy.
D. Lực của quả bóng tác dụng vào tường khi
quả bóng va chạm với tường.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây về lực
đàn hồi của một lò xo là đúng?
A. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn
càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ.
B. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn
càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn.
C. Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài
khác nhau: trường hợp nào lò xo dài hơn
thì lực đàn hồi mạnh hơn.
D. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ.
Câu 13: Treo một quả nặng vào một lò xo. Lò xo sẽ bị … A. Lực đàn hồi B. Dãn ra. C. Trong lực D. Cân bằng lẫn nhau
Câu 14: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là
20 cm. Khi lò xo có chiều dài là 24 cm thì
lò xo đã bị biến dạng là bao nhiêu? A. 2 cm B. 3 cm C. 1 cm D. 4 cm DẶN DÒ
-Xem lại nội dung bài học, trả lời được câu hỏi:
+ Hiện tượng biến dạng của lò xo là gì?
+ Độ biến dạng của lò xo được xác định như thế nào?
+ Đặc điểm biến dạng của lò xo.
- Làm bài tập 42.1; 42.2; 42.3; 42.4 SBT
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • VẬT CÓ SỰ BIẾN DẠNG LÒ XO
  • ỨNG DỤNG TRONG CUỘC SỐNG
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Câu 3:Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng
  • Câu 4:Độ dãn của lò xo treo theo phương thẳng đứng tỉ lệ với
  • Câu 5: Biến dạng của lò xo là
  • Câu 6. Trong đời sống vật nào KHÔNG phải vật đàn hồi
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42