Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 43 Kết nối tri thức : Trọng lượng, lực hấp dẫn

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 43 Kết nối tri thức : Trọng lượng, lực hấp dẫn hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

KIỂM TRA BÀI CŨ.


 !"#$%"
Câu 3:&'()*+,-"./0
12-)*0+/
3*,42-"5
6/
7/

/

8/
Câu 4:9*+ :)+
;)"<,1,4,-
6 )
7=)
;)
8)
hps://youtu.be/uPinWDRQ9Sk
TIẾT 112 – 113: BÀI 43.
TRỌNG LƯỢNG, LỰC HẤP DẪN
Hãy đưa 1 vt nhỏ n cao
ri buông tay
Xem Video: Thả các vật rơi tự do
>'5??@@@A,B)?@-CDEAF!GH!IJ9
Các vt rơi xuống do
chịu tác dụng bởi lực
hút của Trái Đất.
I. Lực hút của Trái Đất
I. Lực hút của Trái Đất
KLG3M)*)NCOK"#NP/
K!P2-LG3M)*CO>*C
AQ'-5/
RQ#2-CO/
RS1GT2-CO"'CULG3M
I. Lực hút của Trái Đất
L))CTC+
P2-LG3M
6!)A+VG)WU
!XA+)Q,1UGC
7!"YAA+"BU
2. Lực nào sau đây là Lực hút của Trái Đất?
=CZG)*)W>[["$U"A0\
P2-LG3M
6
7
8
Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật
nào trong các vật dưới đây?
Lực hút của Trái Đất tác dụng vào tất cả các vật trên.
Quả táo rụng xuống sẽ chuyển
động theo phương nào?
Phương thẳng đứng hướng về phía trái đất
I. Lực hút của Trái Đất
-
!PLG3M5
R]^5thẳng đứng
R+5từ trên xuống dưới
II. Trọng lượng và lực hút của Trái Đất
KLGN#
K LGN # 2- CO  "* U  P 2- LG
3MCO
KT_5] K3^C15`K^a`b
Hãy d đoán trọng lượng
của một vật quanh em, rồi
dùng lực kế kiểm tra.
SO" `) `) `)= `);
c*>,P
dA\
C%
KẾT QUẢ ĐO
Sinh hoạt của con người trong môi trường không trọng lượng
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây là kết
quả tác dụng của lực hút của Trái Đất?
6d,%GGAQ
7c--))P-
3YA2eA\"*G'

8f,g)"\A+\4A
G)WU
Câu 2: Lực nào sau đây không thể
lực hút của Trái Đất?
6!COW"-G^
7!,,-A)
,4M>.
!)4)-G^
8!2--))C
,'h
=53^C1GN#
6`)
7`
`?)
8KiK-)
Câu 4:/`-&c3j`0
)*,TQ#k::c<A>^
"GN#2-,T)i>h
lG-
K3W-song song CU-0cùng móc C
,T0tổng số chỉ 2--GN#2-,T
III. Trọng lượng và khối lượng
KLGN#Q#
K9Q-_m-Q#CGN#2-
CO
/ LGN# Q#
_)
T_
3^C1
8"
9Q-_
P
m
N (Niu – tơn)
kg
Trọng lượng của một vật là
độ lớn lực hút của Trái Đất
tác dụng lên vật.
Khối lượng của một vật
là số đo lượng chất của
vật đó.
Cân
Lực kế
Khối lượng của vật càng lớn thì trọng lượng của vật
càng lớn.
III. Trọng lượng và khối lượng
(Lực hút của Trái Đất, trọng lượng)
(Lực hút của Trái Đất, trọng lượng)
(Lực hút của Trái Đất, trọng lượng)
(Khối lượng)
(Khối lượng)
(Khối lượng)
Trọng lựơng trong đời sống sinh hoạt của con người
Khí quyển
Nhờ trọng lượng nên con
người có thể ngồi, đứng…
Nhờ trọng lượng nên con người
thể phân biệt được nặng, nhẹ của đồ vật
Giữa trọng lượng khối lượng
của cùng một vật có hệ thức là:
Với P là trọng lượng của vật (N)
m là khối lượng của vật (kg)
a) m = 1 kg thì P = 10 N
b) m = 2 kg thì P = N
c) m = 3 kg thì P = N
d) m = 7 kg thì P = N
e) m = 9,5 kg thì P = N
20
30
70
P = m
P = 10.m
Ptrọng lượng của vật (N)
m khối lượng của vật (kg)
P = 10.m
95
m = P/10
*Cách xác định trọng lượng của vật:
Trong đó:
b. Mối quan hệ giữa P và m:
Khối lượng của vật càng lớn thì
trọng lượng của vật càng lớnvà
ngược lại
a. Công Thức
Có bạn viết 10 kg = 100 N. Bạn đó viết
đúng hay sai? Vì sao?
Sai vì kg là đơn vị đo khối lượng.
N là đơn vị đo lực.
Một quả cân có khối lượng là 250 g.
Tính trọng lượng của quả cân.
P = 10. m = 10 . 0,25 = 2,5 (N)
Bài 1.
Tại sao khi đi mua, bán người ta thể dùng một cái lực kế để làm
một cái cân?
+ Khi dùng lực kế ta sẽ đo được trọng lượng của vật (P=..?.N)
+ Khi đó khối lượng của vật được mua (bán) là:
a b
:
P
m kg
Bài 2c<A"1GN#2-Q
#::0 ::0j::CC,'-5
!." Q#
a)b
LGN#
a]b
::D:0
::D:0 
= j::D:0j
1 N
2 N
5 N
Bài 3. 9*QQ#,n ::"Wn),n
G)W"M!M>oQCLG3M
"*U.,nG1'-"A
6 `7 :`:0 `8 ::`
Bài 4.9*COQ#j:GN#.
,nG1'-"A
6]Dj`7]Dj::`
]Dj:::`8]Dj:`
IV. LỰC HẤP DẪN
Trái đất hút quả táo thì
quả táo có hút trái đất
không? Nếu có thì lực
này gọi là gì?
KLG3MPpPLG3M0AM>o
WP
- Mọi vật khối lượng đều hút lẫn nhau. Lực hút của các vật khối
lượng gọi là lực hấp dẫn.
Kết luận
K3*U2-M>o>*CQ#2-CO
KLG->2-CpGQ#j:
KcNCo\A\qG9WLGfCG9WLGf0)NCO
1M>ol^+.'CUGLG3Mt.
Video: Niu tơn và những quả táo
>'5??@@@A,B)?@-CD]r8Idst
GHI NH
Lực hút của các vật có khối lượng gọi là lực hấp
dẫn.
Trọng lựơng có phương thẳng đứng và có chiều
hướng xuống ( hướng về Trái Đất ).
Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất
tác dụng lên vật.
Khối lượng của vật là số đo lượng chất của vật.
Quả táo rụng xuống sẽ chuyển động
theo phương nào?
A
B
C
D
?
Học bài theo nội dung ghi
Đọc trước bài 44: LỰC MA SÁT
1. Thế nào là lực ma sát nghỉ, ma sat trượt?
2.
Bài 1:
Hãy giải thích tại sao trên các “cân bỏ túi” bán ngoài phố
người ta không chia độ theo đơn vị niutơn lại chia độ theo
đơn vị kilôgam ? Thực chất các cân bỏ túi” là dụng cụ gì ?
trọng lượng của một vật luôn luôn tỉ lệ với khối lượng
của nó. Các “cân bỏ túi” chia độ theo đơn vị kilôgam để đo
khối lượng của vật cần cân. Nếu cần biết trọng lượng của vật
thì người ta dùng hệ thức P = 10.m
Thực chất các “cân bỏ túi” là các lực kế.
Bài 2. Một xe tải khối lượng 3,2 tấn sẽ trọng lượng bao
nhiêu niutơn?
Tóm tắt:
m = 3,2 tấn = 3200kg
Tìm P = ?(N)
Bài giải
Trọng lượng của xe tải là:
P = 10.m
= 10.3200 = 32000(N)
Bài 3. Một vật trọng lượng 35 000N thì vật này khối lượng
bao nhiêu?
Bài 4.
a. Một vật có khối lượng 500 g thì có trọng lượng bao nhiêu Niuton?
Tóm tắt:
P = 35 000 N
m = ?
Giải
Vật này có khối lượng là
m = P/10 = 35 000/10 = 35 00kg
b. Một vật có trong lượng 520N thì vật này khối lượng bao
nhiêu?
KIỂM TRA 15 PHÚT
| 1/45

Preview text:

KIỂM TRA BÀI CŨ.
Câu 1. Khi có lực tác dụng lực lên 1 lò xo thì lò xo
có kết quả như thế nào?
Câu 2. Lò xo được ứng dụng ở đâu?
Câu 3: Giả sử một chiếc lò xo có chiều dài ban đầu là ,
khi chịu tác dụng của một lực, chiều dài lò xo là .
Độ biến dạng của lò xo khi đó là: A. B. C. D.
Câu 4: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Khi lò xo có chiều dài là
24 cm thì lò xo đã bị biến dạng là bao nhiêu? A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 1 cm https://youtu.be/uPinWDRQ9Sk
TIẾT 112 – 113: BÀI 43.
TRỌNG LƯỢNG, LỰC HẤP DẪN
I. Lực hút của Trái Đất
Hãy đưa 1 vật nhỏ lên cao Các vật rơi xuống do
chịu tác dụng bởi lực rồi buông tay hút của Trái Đất.
Xem Video: Thả các vật rơi tự do
https://www.youtube.com/watch?v=JyFLtrYLRfM
I. Lực hút của Trái Đất
- Trái Đất tác dụng một lực lên mọi vật - được gọi là lực hút.
- Lực hút của Trái Đất tác dụng lên một vật phụ thuộc vào các yếu tố sau: + Khối lượng của vật
+ Vị trí của vật đó so với Trái Đất.
I. Lực hút của Trái Đất
1. Tìm thêm ví dụ về lực hút của Trái Đất.
2. Lực nào sau đây là Lực hút của Trái Đất?
A. Lực làm thuyền nổi trên mặt nước
B. Lực đẩy thuyền đi theo dòng nước
C. Lực kéo thuyền chìm xuống khi bị nước tràn vào
3. Các lực vẽ trong một mặt phẳng thẳng đứng dưới đây, lực nào có thể là lực hút của Trái Đất? A B C D
Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật
nào trong các vật dưới đây?

Lực hút của Trái Đất tác dụng vào tất cả các vật trên.
Quả táo rụng xuống sẽ chuyển
động theo phương nào?

Phương thẳng đứng hướng về phía trái đất
I. Lực hút của Trái Đất
- Lực hút Trái Đất có:
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều: từ trên xuống dưới
II. Trọng lượng và lực hút của Trái Đất - - Trọ Tr ng ọn glượ lư ng ợnglà gì?
của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. - Kí hiệu: P - Đơn vị: Niu-tơn (N)
Hãy dự đoán trọng lượng
của một vật quanh em, rồi
dùng lực kế kiểm tra.
KẾT QUẢ ĐO Vật đo
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Hộp bút Quyển vở ghi
Sinh hoạt của con người trong môi trường không trọng lượng
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây là kết
quả tác dụng của lực hút của Trái Đất?
A. Quả bưởi rụng trên cây xuống. B. Hai nam châm hút nhau.
C. Đẩy chiếc tủ gỗ chuyển động trên sàn nhà.
D. Căng buồm để thuyền có thể chạy trên mặt nước.
Câu 2: Lực nào sau đây không thể là
lực hút của Trái Đất?
A. Lực tác dụng lên vật nặng đang rơi
B. Lực tác dụng lên quả bóng bay làm quả bóng hạ thấp dần C. Lực làm hạt mưa rơi
D. Lực của nam châm tác dụng vào hòn bi sắt
Câu 3: Đơn vị trọng lượng là gì? A. N.m B. N C. N/m D. Ki-lô-gam
Câu 4: Nếu có hai chiếc lực kế GHĐ là 5 N,
một quả bí khối lượng 800 g. Hãy nêu phương
án đo trọng lượng của quả bí mà không phải cắt nhỏ ra.
- Đặt hai lực kế song song với nhau, cùng móc vào quả
bí, tổng số chỉ của hai lực kế là trọng lượng của quả bí.
III. Trọng lượng và khối lượng
- Trọng lượng là gì? Khối lượng là gì?
- Mối quan hệ giữa Khối lượng và trọng lượng của vật.
III. Trọng lượng và khối lượng Trọng lượng Khối lượng Khái niệm
Trọng lượng của một vật là Khối l .
ượng của một vật
độ lớn lực hút của Trái Đất
là số đo lượng chất của Kí hiệu tác dụng lên vật. vật đó. Đơn vị P m Dụng cụ đo
N (Niu – tơn) kg Mối quan hệ Lực kế Cân
Khối lượng của vật càng lớn thì trọng lượng của vật càng lớn.
(Lực hút của Trái Đất, trọng lượng) (Khối lượng)
(Lực hút của Trái Đất, trọng lượng)
(Lực hút của Trái Đất, trọng lượng) (Khối lượng) (Khối lượng)
Trọng lựơng trong đời sống sinh hoạt của con người Khí quyển
Nhờ có trọng lượng nên con
Nhờ có trọng lượng nên con người có
người có thể ngồi, đứng…
thể phân biệt được nặng, nhẹ của đồ vật
*Cách xác định trọng lượng của vật: Giữa a. tr C ọn ôngg l Tượng
hức và khối lượng
Với P là trọng lượng của vật (N)
của cùng một vật có hệ thức là:
m là khối lượng của vật (kg) P = 10.m
a) m = 1 kg thì P = 10 N  m = P/10 b) m = 2 kg thì P = 20 N Trong đó: c) m = 3 kg thì P = 30 N
P là trọng lượng của vật (N) d) m = 7 kg thì P = N
m là khối lượng của vật (kg) 70
e) m = 9,5 kg thì P = N 95
b. Mối quan hệ giữa P và m:
Khối lượng của vật càng lớn thì

trọng lượng của vật càng lớnvà P P = = … 10 m . ngược lại
Có bạn viết 10 kg = 100 N. Bạn đó viết đúng hay sai? Vì sao?
Sai vì kg là đơn vị đo khối lượng.
N là đơn vị đo lực.

Một quả cân có khối lượng là 250 g.
Tính trọng lượng của quả cân.

P = 10. m = 10 . 0,25 = 2,5 (N) Bài 1.
Tại sao khi đi mua, bán người ta có thể dùng một cái lực kế để làm một cái cân?
+ Khi dùng lực kế ta sẽ đo được trọng lượng của vật (P=..?.N)
+ Khi đó khối lượng của vật được mua (bán) là: P m  ..  ..(kg) 10
Bài 2. Hãy xác định trọng lượng của các quả cân khối
lượng 100g, 200g, 500g và ghi kết quả vào bảng sau: Lần đo Khối lượng Trọng lượng (m) (P) 1 100g = 0,1kg 1 N 2 200g = 0,2kg 2 N 3 500g = 0,5kg 5 N
Bài 3. Một cái cốc có khối lượng bằng 200g đặt nằm cân bằng
trên mặt đất. Lực hấp dẫn do cái cốc tác dụng vào Trái Đất có
độ lớn gần bằng giá trị nào sau đây?
A. 2N. B. 20N. C. 0,2N. D. 200N.
Bài 4. Một vật có khối lượng 50 kg thì có trọng lượng gần
bằng giá trị nào sau đây? A. P = 5N B. P = 500N C. P = 5000N D. P = 50N IV. LỰC HẤP DẪN
Trái đất hút quả táo thì
quả táo có hút trái đất
-Trái Đ không ất hút q ? N uả t ếu c áo th ó ì thì lực
quả táo cũng hút Trái Đất, lực này là lực hấp dẫn hoặc K lực ết l huút.
ận này gọi là gì?
- Mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau. Lực hút của các vật có khối
lượng gọi là lực hấp dẫn.

- Độ lớn của lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật.
- Trang phục của các nhà du hành vũ trụ có khối lượng khoảng 50 kg.
- Họ vẫn có thể di chuyển dễ dàng trên Mặt Trăng vì trên Mặt Trăng, mọi vật
chịu lực hấp dẫn nhỏ hơn nhiều lần so với trên Trái Đất.
https://www.youtube.com/watch?v=uPinWDRQ9Sk
Video: Niu tơn và những quả táo GHI NHỚ
 Lực hút của các vật có khối lượng gọi là lực hấp dẫn.
 Trọng lựơng có phương thẳng đứng và có chiều
hướng xuống ( hướng về Trái Đất ).

 Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
 Khối lượng của vật là số đo lượng chất của vật.
Quả táo rụng xuống sẽ chuyển động ?theo phương nào? A B C D
Học bài theo nội dung ghi
Đọc trước bài 44: LỰC MA SÁT
1. Thế nào là lực ma sát nghỉ, ma sat trượt? 2. Bài 1:
Hãy giải thích tại sao trên các “cân bỏ túi” bán ở ngoài phố
người ta không chia độ theo đơn vị niutơn
mà lại chia độ theo
đơn vị kilôgam
? Thực chất các “cân bỏ túi” là dụng cụ gì ?
 Vì trọng lượng của một vật luôn luôn tỉ lệ với khối lượng
của nó. Các “cân bỏ túi” chia độ theo đơn vị kilôgam
để đo
khối lượng của vật cần cân. Nếu cần biết trọng lượng của vật
thì người ta dùng hệ thức P = 10.m

 Thực chất các “cân bỏ túi” là các lực kế.
Bài 2. Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng bao nhiêu niutơn? Tóm tắt: m = 3,2 tấn = 3200kg Tìm P = ?(N) Bài giải
Trọng lượng của xe tải là:
P = 10.m = 10.3200 = 32000(N)

Bài 3. Một vật có trọng lượng 35 000N thì vật này có khối lượng bao nhiêu? Tóm tắt: Giải
Vật này có khối lượng là P = 35 000 N
m = P/10 = 35 000/10 = 35 00kg m = ? KIỂM TRA 15 PHÚT Bài 4. a. Mộ
t vật có khối lượng 500 g thì có trọng lượng bao nhiêu Niuton?
b. Một vật có trong lượng 520N thì vật này có khối lượng bao nhiêu?
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • TIẾT 112 – 113: BÀI 43. TRỌNG LƯỢNG, LỰC HẤP DẪN
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • IV. LỰC HẤP DẪN
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45