Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 43 Kết nối tri thức : Trọng lượng, lực hấp dẫn

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 43 Kết nối tri thức : Trọng lượng, lực hấp dẫn hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
21 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 43 Kết nối tri thức : Trọng lượng, lực hấp dẫn

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 43 Kết nối tri thức : Trọng lượng, lực hấp dẫn hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

23 12 lượt tải Tải xuống
Tiết 10: Bài 43:
TRỌNG LƯỢNG – LỰC HẤP DẪN
I. Lực hút của Trái Đất
- Khi thả một vật bất kì thì vật đó rơi
xuống do chịu tác dụng của lực hút
Trái Đất
I. Lực hút của Trái Đất
Tìm thêm ví dụ về
lực hút của Trái Đất.
I. Lực hút của Trái Đất
-
Lực hút Trái Đất có:
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều: từ trên xuống dưới
Các lực vẽ trong một mặt phẳng đứng
dưới đây, lực nào có thể là lực hút của
Trái Đất? Vì sao?
I. Lực hút của Trái Đất
- Mọi vật đều chịu tác dụng của lực hút
Trái Đất.
Lực nào sau đây là lực hút của Trái Đất?
- Lực làm cho chiếc thuyền nổi trên mặt
nước.
- Lực kéo chiếc thuyền bị chìm xuống khi
bị nước tràn vào.
- Lực đẩy thuyền đi theo dòng nước.
I. Lực hút của Trái Đất
II.
II.
Trọng lượng và lực hút của Trái
Trọng lượng và lực hút của Trái
Đất
Đất
- Trọng lượng của vật độ lớn lực hút
của Trái Đất tác dụng lên vật.
- Kí hiệu: P - Đơn vị: Niu-tơn (N)
Hãy dự đoán trọng lượng
của một vật quanh em, rồi
dùng lực kế kiểm tra.
Vật đo Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
Hộp bút
Quyển
vở ghi
KẾT QUẢ ĐO
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây là kết
quả tác dụng của lực hút của Trái Đất?
A. Quả bưởi rụng trên cây xuống.
B. Hai nam châm hút nhau.
C. Đẩy chiếc tủ gỗ chuyển động trên sàn
nhà.
D. Căng buồm để thuyền có thể chạy
trên mặt nước.
Câu 2: Lực nào sau đây không thể
lực hút của Trái Đất?
A. Lực tác dụng lên vật nặng đang rơi
B. Lực tác dụng lên quả bóng bay làm
quả bóng hạ thấp dần
C. Lực làm hạt mưa rơi
D. Lực của nam châm tác dụng vào hòn
bi sắt
Câu 3: Đơn vị trọng lượng là gì?
A. N.m
B. N
C. N/m
D. Ki-lô-gam
Câu 4:XNếu có hai chiếc lực kế GHĐ
là 5 N, một quả bí khối lượng 800 g.
Hãy nêu phương án đo trọng lượng
của quả bí mà không phải cắt nhỏ ra.
Trả lời:
- Đặt hai lực kế song song với nhau,
cùng móc vào quả bí, tổng số chcủa
hai lực kế là trọng lượng của quả bí.
NHIỆM VỤ VỀ N
Cấu tạo:
Cấu tạo:
-
1 sợi dây
1 sợi dây
-
1 quả nặng
1 quả nặng
Dây dọi
Dây dọi
Quả táo rụng xuống sẽ chuyển động
theo phương nào?
A
B
C
D
?
| 1/21

Preview text:

Tiết 10: Bài 43:
TRỌNG LƯỢNG – LỰC HẤP DẪN
I. Lực hút của Trái Đất
- Khi thả một vật bất kì thì vật đó rơi
xuống do chịu tác dụng của lực hút Trái Đất
I. Lực hút của Trái Đất Tìm thêm ví dụ về lực hút của Trái Đất.
I. Lực hút của Trái Đất
- Lực hút Trái Đất có:
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều: từ trên xuống dưới
I. Lực hút của Trái Đất
Các lực vẽ trong một mặt phẳng đứng
dưới đây, lực nào có thể là lực hút của Trái Đất? Vì sao?
- Mọi vật đều chịu tác dụng của lực hút Trái Đất.
I. Lực hút của Trái Đất
Lực nào sau đây là lực hút của Trái Đất?
- Lực làm cho chiếc thuyền nổi trên mặt nước.
- Lực kéo chiếc thuyền bị chìm xuống khi bị nước tràn vào.
- Lực đẩy thuyền đi theo dòng nước.
II. Trọng lượng và lực hút của Trái Đất
- Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút
của Trái Đất
tác dụng lên vật. - Kí hiệu: P
- Đơn vị: Niu-tơn (N)
Hãy dự đoán trọng lượng
của một vật quanh em, rồi
dùng lực kế kiểm tra.
KẾT QUẢ ĐO
Vật đo Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Hộp bút Quyển vở ghi
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây là kết
quả tác dụng của lực hút của Trái Đất?
A. Quả bưởi rụng trên cây xuống. B. Hai nam châm hút nhau.
C. Đẩy chiếc tủ gỗ chuyển động trên sàn nhà.
D. Căng buồm để thuyền có thể chạy trên mặt nước.
Câu 2: Lực nào sau đây không thể là
lực hút của Trái Đất?
A. Lực tác dụng lên vật nặng đang rơi
B. Lực tác dụng lên quả bóng bay làm quả bóng hạ thấp dần C. Lực làm hạt mưa rơi
D. Lực của nam châm tác dụng vào hòn bi sắt
Câu 3: Đơn vị trọng lượng là gì? A. N.m B. N C. N/m D. Ki-lô-gam
Câu 4: Nếu có hai chiếc lực kế GHĐ
là 5 N, một quả bí khối lượng 800 g.
Hãy nêu phương án đo trọng lượng
của quả bí mà không phải cắt nhỏ ra. Trả lời:
- Đặt hai lực kế song song với nhau,
cùng móc vào quả bí, tổng số chỉ của
hai lực kế là trọng lượng của quả bí. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ Dây dọi Cấu tạo: -1 sợi dây - 1 quả nặng
Quả táo rụng xuống sẽ chuyển động ?theo phương nào? A B C D
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21