Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 43 Kết nối tri thức : Trọng lượng, lực hấp dẫn

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 43 Kết nối tri thức : Trọng lượng, lực hấp dẫn hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
21 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 43 Kết nối tri thức : Trọng lượng, lực hấp dẫn

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 43 Kết nối tri thức : Trọng lượng, lực hấp dẫn hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

43 22 lượt tải Tải xuống
TRỌNG LƯỢNG,
LỰC HẤP DẪN
Chương 8 - Bài 43:
TRỌNG LƯỢNG –LỰC HẤP DẪN
a. Mục đích:
I. Lực hút của Trái Đất
1.Thí nghiệm
b. Dụng cụ:
tìm hiểu sự tồn tại của lực hút TĐ.
Giá đỡ
Lò xo
Quả nặng
-
Bộ TN như
hình bên.
-
Viên phấn.
NHIỆM VỤ 1
Hình thức: Hoạt động nhóm
Thời gian: 3 phút
1. Thực hành: treo quả nặng vào
xo, thả rơi viên phấn.
2. Hoàn thành bảng kết quả.
TN Hiện tượng Các lực tác dụng Các yếu tố của lực
1. Treo
quả
nặng
vào
lò xo
Phương:
Chiều:
Phương:
Chiều:
2. Thả
rơi
viên
phấn
Phương:
Chiều:
BẢNG KẾT QUẢ
- Lò xo bị biến dạng
-Vật nặng đứng yên
Lực kéo của lò xo
Lực hút của Trái
Đất
Thẳng đứng
Từ dưới lên trên
Thẳng đứng
Từ trên xuống dưới
-Viên phấn vừa
biến đổi chuyển
động, vừa biến
dạng.
Lực hút của Trái
Đất
Thẳng đứng
Từ trên xuống dưới
2. Kết luận
-
Mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng
của trọng lực.
-
Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
II. Trọng lượng và lực hút của Trái Đất
a. Cấu tạo:
b. Tác dụng: dùng để xác định
phương thẳng đứng.
1. Dây dọi:
2. Kết luận:
a. Trọng lực phương
thẳng đứng chiều từ
trên xuống dưới (hướng về
tâm Trái Đất).
b. Trọng lượng
- Trọng lượng của vật độ lớn
lực hút của Trái Đất tác dụng
lên vật.
- Kí hiệu: P - Đơn vị: N
III. Trọng lượng và khối lượng
Khối lượng của một vật là số đo lượng chất của vật đó
1. Khối lượng:
2. Cách xác định trọng lượng của vật:
NHIỆM VỤ 2
Hình thức: Hoạt động cá nhân
Thời gian: 2 phút
Hãy dùng lực kế đo trọng lượng của
các quả cân và ghi lại kết quả vào
bảng báo cáo.
Gọi m khối lượng của vật, P trọng lượng
của vật.
Vật có m = 100 g = 0,1kg thì P = 1N
Vật có m = 1 kg thì P = 10N
Vật có P = 2 N thì m = 200 g = 0,2 kg
P = 10.m
2. Cách xác định trọng lượng của vật:
Mọi vật có khối lượng
đều hút lẫn nhau. Lực
này gọi là lực hấp dẫn.
Độ lớn của lực hấp dẫn
phụ thuộc vào khối lượng
của các vật.
IV. Lực hấp dẫn
Cách chơi
Mỗi tổ là một đội.
Các đội giơ tay giành quyền trả lời.
Mỗi câu trả lời đúng sẽ được 20 điểm.
Đội thắng cuộc là đội dành được nhiều điểm nhất.
?
Trọng lực tác dụng vào vật nào trong các vật sau đây?
Tất cả các vật trên.
Quả táo rụng xuống sẽ chuyển động theo phương nào?
A
B
C
D
?
?
Có bạn viết 10kg = 100N. Bạn đó viết đúng hay
sai? Vì sao?
Sai. Vì kg là đơn vị đo khối lượng.
N là đơn vị đo lực.
?
Trọng lượng của một quả cân 250g là bao nhiêu?
P = 10.m = 10. 0,25 =2,5N
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
| 1/21

Preview text:

TRỌNG LƯỢNG, LỰC HẤP DẪN
Chương 8 - Bài 43:
TRỌNG LƯỢNG –LỰC HẤP DẪN
I. Lực hút của Trái Đất 1.Thí nghiệm
a. Mục đích: tìm hiểu sự tồn tại của lực hút TĐ. b. Dụng cụ:
- Bộ TN như Giá đỡ hình bên. Lò xo - Viên phấn. Quả nặng NHIỆM VỤ 1
Hình thức: Hoạt động nhóm
1. Thực hành: treo quả nặng vào lò xo, thả rơi viên phấn.
2. Hoàn thành bảng kết quả. Thời gian: 3 phút BẢNG KẾT QUẢ TN Hiện tượng Các lực tác dụng
Các yếu tố của lực Phương: Thẳng đứng
1. Treo - Lò xo bị biến dạng Lực kéo của lò xo Chiều: quả Từ dưới lên trên nặng vào Phương:
lò xo -Vật nặng đứng yên Lực hút của Trái Thẳng đứng Đất Chiều:
Từ trên xuống dưới 2. Thả Phương: -Viên phấn vừa rơi biến đổi chuyển Lực hút của Trái Thẳng đứng viên động, vừa biến Đất Chiều: phấn dạng.
Từ trên xuống dưới 2. Kết luận -
Mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của trọng lực. -
Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
II. Trọng lượng và lực hút của Trái Đất 1. Dây dọi: a. Cấu tạo:
b. Tác dụng: dùng để xác định
phương thẳng đứng. 2. Kết luận:
a. Trọng lực có phương
thẳng đứng và có chiều từ
trên xuống dưới (hướng về tâm Trái Đất). b. Trọng lượng

- Trọng lượng của vật là độ lớn
lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
- Kí hiệu: P - Đơn vị: N
III. Trọng lượng và khối lượng
1. Khối lượng:
Khối lượng của một vật là số đo lượng chất của vật đó
2. Cách xác định trọng lượng của vật: NHIỆM VỤ 2
Hình thức: Hoạt động cá nhân
Hãy dùng lực kế đo trọng lượng của
các quả cân và ghi lại kết quả vào bảng báo cáo. Thời gian: 2 phút
2. Cách xác định trọng lượng của vật:
Gọi m là khối lượng của vật, P là trọng lượng của vật.
Vật có m = 100 g = 0,1kg thì P = 1N
Vật có m = 1 kg thì P = 10N
Vật có P = 2 N thì m = 200 g = 0,2 kg
P = 10.m IV. Lực hấp dẫn
Mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau. Lực
này gọi là lực hấp dẫn.
Độ lớn của lực hấp dẫn
phụ thuộc vào khối lượng của các vật. Cách chơi
Mỗi tổ là một đội.
Các đội giơ tay giành quyền trả lời.
Mỗi câu trả lời đúng sẽ được 20 điểm.
Đội thắng cuộc là đội dành được nhiều điểm nhất.
? Trọng lực tác dụng vào vật nào trong các vật sau đây?
Tất cả các vật trên.
Quả táo rụng xuống sẽ chuyển động theo phương nào? ? A B C D
?Có bạn viết 10kg = 100N. Bạn đó viết đúng hay sai? Vì sao?
Sai. Vì kg là đơn vị đo khối lượng.
N là đơn vị đo lực.

? Trọng lượng của một quả cân 250g là bao nhiêu?
P = 10.m = 10. 0,25 =2,5N NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21