Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 44 Chân trời sáng tạo : Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 44 Chân trời sáng tạo : Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Vào các đêm khác nhau, chúng ta thấy mặt
trăng có các hình dạng khác nhau. Tại sao?
1. ÁNH SÁNG CỦA MẶT TRĂNG
Câu hỏi:
a. Mặt Trăng có dạng gì?
b. Mặt Trăng chuyển động như thế
nào?
1. ÁNH SÁNG CỦA MẶT TRĂNG
a. Mặt Trăng có dạng hình cầu
b. Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất
Phiếu học tập 1
1. ÁNH SÁNG CỦA MẶT TRĂNG
Quan sát hình và trả lời các câu hỏi :
Câu 1: Mặt Trăng có tự phát ra ánh sáng hay không? Vì sao?
………………………………………………………………………………………
Hình 1: Mặt Trăng trên bầu trời đêm
Hình 2: Ảnh chụp Mặt Trăng
Hình 3: Quan sát Mặt Trăng từ Trái Đất
Câu 2: Tại sao chúng ta có thể nhìn thấy được Mặt Trăng?
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
Mặt Trăng có cả phần tối và phần sáng, do đó Mặt Trăng không tự phát ra ánh sáng
Chúng ta có thể nhìn thấy được Mặt Trăng vì Mặt Trời chiếu sáng Mặt Trăng và Mặt Trăng
phản xạ ánh sáng Mặt Trời và chiếu tới mắt chúng ta
1. ÁNH SÁNG CỦA MẶT TRĂNG
Mặt Trăng không khả năng tự
phát sáng, ánh sáng ta nhìn
thấy được là do Mặt Trăng phản
xạ ánh sáng Mặt Trời.
2. HÌNH DẠNG NHÌN THẤY CỦA
MẶT TRĂNG:
a. Hình dạng nhìn thấy của Mặt
Tng:
Quan sát đoạn video:
Quan sát đoạn video:
1. ÁNH SÁNG CỦA MẶT TRĂNG
Mặt Trăng không khả năng tự
phát sáng, ánh sáng ta nhìn
thấy được là do Mặt Trăng phản
xạ ánh sáng Mặt Trời.
2. HÌNH DẠNG NHÌN THẤY CỦA
MẶT TRĂNG
Phiếu học tập 2
Quan sát hình và trả lời các câu hỏi
Hình 4: Mt s hình dạng nhìn thy của
Mặt Trăng
Hình 5: Hình ảnh Mt Trăng đưc Mặt
Trời chiếu sáng
Câu 3: Nêu các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng mà em biết?
………
Câu 4: Em hãy chỉ ra bề mặt của Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng và phần bề mặt
của Mặt Trăng mà ở Trái Đất có thể nhìn thấy?
………
..
Hình 6: Hình ảnh mô phỏng Mặt
Trăng, Trái đất và Mặt Trời
Các hình dạng thường nhìn thấy của Mặt Trăng gồm Trăng
lưỡi liềm, Trăng bán nguyệt, Trăng khuyết, Trăng tròn.
Phần bề mặt Mặt Trăng được chiếu sáng là Mặt Trăng hướng về Mặt Trời
. Phần bề mặt của Mặt Trăng ở Trái Đất thể quan sát thấy phần được
Mặt Trời chiếu sáng hướng về Trái Đất.
Với mỗi vị trí của mặt trăng trong hình 44.5, người trên Trái Đất quan sát thấy Mặt
Trăng, có nh dạng như thế nào? Chỉ ra sự tương ứng giữa mỗi vị trí với các hình
dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong hình 44.3.
b. Giải thích các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng:
hình 44.5. Hình ảnh mô phỏng 8 vị trí của Mặt Trăng hình 44.3.Hình ảnh mô phỏng một số hình dạng nhìn thấy
của Mặt Trăng
Trăng bán nguyệt
Trăng lưỡi liềmTrăng khuyết
Trăng bán nguyệt
Trăng tròn Không Trăng
Chỉ ra sự giống nhau khác nhau giữa Trăng bán
nguyệt đầu tháng và Trăng bán nguyệt cuối tháng.
Trăng bán nguyệt
Trăng bán nguyệt
Giống nhau:
Dạng nhìn thấy đều có hình bán nguyệt
do ta chỉ quan sát một nửa phần diện
tích Mặt trăng được chiếu sáng.
Khác nhau:
Hình ảnh thấy được khác nhau ta
quan sát thấy hai khu vực khác nhau
của bề mặt Mặt trăng.
Vt liệu cần dùng
Bìa cứng, thùng giấy
Kéo, dao rọc giấy
Đèn pin
Quả bóng nhựa
Màu trang trí (nếu có)
T
h
i
ế
t
k
ế
m
ô
h
ì
n
h
T
ì
m
h
i
u
v
c
á
c
p
h
a
c
a
M
t
T
r
ă
n
g
.
T
h
a
m
k
h
o
s
á
c
h
g
i
á
o
k
h
o
a
v
à
c
á
c
t
à
i
l
i
u
c
ó
l
i
ê
n
q
u
a
n
Vẽ thiết kế mô hình
Tiến hành làm sản
phẩm
Tiến hành làm sản
phẩm
c.Thiết kế mô hình trải nghiệm quan sát các pha của Mặt Tng
c.Thiết kế mô hình trải nghiệm quan sát các pha của Mặt Tng
Vt liệu cần dùng
Bìa cứng, thùng giấy
Kéo, dao rọc giấy
Đèn pin
Quả bóng nhựa
Màu trang trí (nếu có)
Quan sát hình ảnh
Thiết kế mô hình
Vẽ thiết kế mô hình
Tiến hành làm sản
phẩm
Tiến hành làm sản
phẩm
Một chiếc hộp được treo một quả
bóng bên trong và gắn một đèn
pin qua lỗ ở thành hộp. Quả bóng
tượng trưng cho Mặt Trăng. Đèn
pin tượng trưng cho Mặt Trời.
Quan sát hình dạng Mặt Trăng
qua bốn lỗ ở thành hộp.
Tương tự mô hình 1.
hình 2 là một chiếc hộp hình
trụ được treo một quả bóng
bên trong và gắn một đèn
pin qua lỗ ở thành hộp.
TRẢI NGHIỆM QUAN SÁT HÌNH ẢNH NHÌN
THẤY ĐƯỢC CỦA THÍ NGHIỆM
a) Dụng cụ cần thiết:
- Một, vài tấm bìa các-tông (làm buồng tối).
- Một quả bóng nhỏ (làm Mặt Trăng).
- Một đèn pin (làm Mặt Trời).
- Băng dính, kéo, sợi dây treo.
b) Chế tạo
- Cắt hai tấm bìa hình tám cạnh đều, độ dài
cạnh 20 cm.
- Cắt tám tấm bìa hình chữ nhật (20 cm x 50
cm), khoét một lỗ nhỏ ở tâm của mỗi tấm, lấy
riêng một tấm và khoét thêm một lỗ để chiếu
đèn pin.
- Dùng băng dính ghép các tấm bìa thành một
hình lăng trụ tám cạnh đều, treo quả bóng vào
vị trí 1 Hình 53.4.
c) Quan sát
- Chiếu đèn pin vào lỗ số 2.
- Đặt mắt vào các lỗ đã khoét ở tâm các cạnh
còn lại để quan sát các pha của Mặt Trăng.
Mở rộng phương án thiết kế
Mặt Trăng (tiếng La-tinh: Luna, kí hiệu: C) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất
và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời. Mặt Trăng quay một vòng
quanh Trái Đất mất 27,32 ngày và các biến đổi vị trí tương đối của Trái Đất – Mặt
Trăng - Mặt Trời là nguyên nhân gây ra các pha Mặt Trăng.
Khi Mặt Trăng quay quanh trục của nó được một vòng thì đồng thời cũng quay
quanh Trái Đất được đúng một vòng. Do đó, luôn luôn chỉ có một phía của Mặt
Trăng hướng về Trái Đất cho ta quan sát được.
Mặt Trăng là thiên thể duy nhất ngoài Trái Đất mà con người đã đặt chân tới. Năm
1959, nước Nga (Liên Xô cũ) phóng vệ tinh nhân tạo Luna 1 lên Mặt Trăng, mở đầu
cho công cuộc khám phá Mặt Trăng. Trong giai đoạn từ năm 1969 tới năm 1972,
chương trình A-pô-lô của Mĩ đã thực hiện những cuộc đổ bộ của con người xuống
Mặt Trăng.
Em có biết ?
Tháng Âm lịch và năm Âm lịch
Tháng Âm lịch là khoảng cách giữa hai điểm Sóc kế tiếp nhau.
Sóc là thời điểm hội diện, khi Trái đất, Mặt trăng và Mặt trời nằm trên một đường thẳng
và Mặt trăng nằm giữa Trái đất và Mặt trời.
Chu kỳ của điểm Sóc là khoảng 29,5 ngày. Ngày chứa điểm Sóc được gọi là ngày Sóc, và
đó là mồng 1, ngày bắt đầu của tháng Âm lịch.
Nếu hai điểm Sóc kế tiếp cách nhau 29 ngày thì tháng đó là tháng thiếu; còn cách nhau 30
ngày thì đó là tháng đủ.
Điểm Sóc
Em có biết ?
Bài tập 1 (Trang 194). Vào đêm không Trăng, chúng ta
không nhìn thấy Mặt Trăng vì
A.€Mặt Trời không chiếu sáng Mặt Trăng
B.€Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng mặt trời.
C.€ánh sáng phản xạ từ Mặt Trăng không chiếu tới Trái Đất
D.€Mặt Trăng bị che khuất bởi Mặt Trời.
Bài tập 2 (Trang 194). Chúng ta nhìn thấy Trăng tròn khi
A.€một nửa phần được chiếu sáng của Mặt Trăng hướng về
Trái Đất.
B.€toàn bộ phần được chiếu sáng của Mặt Trăng hướng về
Trái Đất.
C.€toàn bộ Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng.
D.€Mặt Trăng ở khoảng giữa Trái Đất và Mặt Trời.
Bài tập 3 (Trang 194). Chu của Tuần Trăng 29,5
ngày. Khoảng thời gian đó cho biết điều gì?
TL. Khoảng thời gian đó cho biết thời gian để Mặt
Trăng quay trở lại vị trí nằm giữa Mặt Trời Trái
Đất.
Bài tập 4 (Trang 194). Em hãy vẽ hình để giải thích
hình ảnh nhìn thấy Trăng bán nguyệt cuối tháng.
Phần sáng nhìn được từ trái đất.
Bài tập 5 (Trang 194). Em hãy tìm hiểu về hiện tượng nhật
thực nguyệt thực. Hãy vẽ hình để giải thích hiện tượng
đó.
TL. - Nhật thực:€Khi Mặt Trời, Mặt Trăng Trái Đất
cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng giữa thì trên
Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
Bài tập 5 (Trang 194). Em hãy tìm hiểu về hiện tượng nhật
thực nguyệt thực. Hãy vẽ hình để giải thích hiện tượng
đó.
TL. - Nguyệt thực:€Khi Mặt Trời, Mặt Trăng Trái Đất
cùng nằm trên một đường thẳng, Trái Đất giữa thì trên
Mặt Trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
PHỤ LỤC 1
BẢNG ĐÁNH GSẢN PHẨM
Bng kim _ Nhóm……….
STT Tu chí Đt
Không
đt
1
Thiết kế được phương án xây dựng mô
hình.
2
Giải thích được lý do lựa chn phương án
đó.
3 Hoàn thành sn phm. .
4 Ch ra được thao c sai.
5
Khắc phc được thao tác sai: đèn chiếu
nên đặt đâu, khoét l v trí như thế nào
so với ngun sáng,
6
Giải thích được s hình thành các pha và
nhn biết nó pha nào trong 8 pha đã
đưc hc.
Tiêu c
đánh giá
Trọng
số
Mô t mức chất ợng
ĐiểmXuất sắc Tt Đạt Chưa đạt
10 - 9 8 - 7 6 - 4 4 - 0
Hình thức 10%
Đẹp; c lỗ
cắt đp;
đèn, bóng
và các l
đúng vị trí.
Đẹp, có lỗ
b lệch ít,
đèn và
bóng
đúng v
trí.
Đèn, bóng
và các l
còn b lệch.
Chưa được
đẹp, v trí
các lỗ, đèn
và bóng b
lệch nhiều
Nội dung
báo cáo
30%
Quan sát
được rõ
ràng các
pha ca
Mặt Trăng
Quan sát
được các
pha ca
Mặt Trăng
Quan sát
được mt
số pha của
Mặt Trăng
Không quan
sát đưc c
pha của Mặt
Trăng
ng
trình bày
10%
Nói rõ
ràng, t
tin, tính
thuyết
phục
Nói
ràng và t
tin
Không
lời, thiếu tự
tin
Nói nhỏ,
không tự tin
Trả lời câu
hỏi
20%
Trả lời
đúng tất c
các câu hỏi
Trả lời
đúng trên
2/3 c
câu hỏi
Trả lời
đúng trên
½ c câu
hi
Trả lời đúng
dưới ½ các
câu hỏi
Tham gia
thc hin
30%
100%
thành vn
tham gia
thực hiện/
trình bày
80%
thành viên
tham gia
thực hiện/
trình bày
60% thành
viên tham
gia thực
hiện/ trình
bày
< 40% thành
viên tham
gia thực
hiện/ trình
bày
Tng điểm
RUBRIC ĐÁNH GIÁ HOẠT
ĐỘNG LÀM SẢN PHẨM
CỦA HỌC SINH
| 1/28

Preview text:

Vào các đêm khác nhau, chúng ta thấy mặt
trăng có các hình dạng khác nhau. Tại sao?
1. ÁNH SÁNG CỦA MẶT TRĂNG Câu hỏi:
a. Mặt Trăng có dạng gì?
b. Mặt Trăng chuyển động như thế nào?
1. ÁNH SÁNG CỦA MẶT TRĂNG
a. Mặt Trăng có dạng hình cầu
b. Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất Phiếu học tập 1
Quan sát hình và trả lời các câu hỏi :
1. ÁNH SÁNG CỦA MẶT TRĂNG
Hình 1: Mặt Trăng trên bầu trời đêm
Hình 2: Ảnh chụp Mặt Trăng
Câu 1: Mặt Trăng có tự phát ra ánh sáng hay không? Vì sao?
………………………………………………………………………………………
Mặt Trăng có cả phần tối và phần sáng, do đó Mặt Trăng không tự phát ra ánh sáng
Hình 3: Quan sát Mặt Trăng từ Trái Đất
Câu 2: Tại sao chúng ta có thể nhìn thấy được Mặt Trăng? …… Chú……… ng ta …… có th …… ể nhìn ……… thấy đư ……… ợc Mặt …… Trăn …… g vì ……… Mặt Tr ……… ời chiếu …… sáng …… Mặt ……… Trăng v ……… à Mặt …… Trăng … …… ph ……… ản xạ án …… h sán …… g Mặ ……… t Trời ……… và chiếu …… tới m…… ắt ch………
úng ta …………………………………………..
1. ÁNH SÁNG CỦA MẶT TRĂNG Quan sát đoạn video:
Mặt Trăng không có khả năng tự
phát sáng, ánh sáng mà ta nhìn
thấy được là do Mặt Trăng phản
xạ ánh sáng Mặt Trời.

2. HÌNH DẠNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRĂNG:
a. Hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng:
Quan sát đoạn video:
Phiếu học tập 2 Quan sát hình và trả lời các câu hỏi
1. ÁNH SÁNG CỦA MẶT TRĂNG
Mặt Trăng không có khả năng tự
phát sáng, ánh sáng mà ta nhìn
thấy được là do Mặt Trăng phản

Hình 4: Một số hình dạng nhìn thấy của
Hình 5: Hình ảnh Mặt Trăng được Mặt Mặt Trăng Trời chiếu sáng
xạ ánh sáng Mặt Trời.
2. HÌNH DẠNG NHÌN THẤY CỦA
Câu 3: Nêu các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng mà em biết? MẶT TRĂNG …… C … ác…… h … ì … n … h … d … ạ …… ng … t … h… ư…… ờ …… ng …… nh … ì … n … t …… hấ … y … c… ủ… a ………… Mặt … … Tr…ă…n…… g … g ……… ồm … T… r … ă …… ng ……… …………
lưỡi liềm, Trăng bán nguyệt, Trăng khuyết, Trăng tròn.
Hình 6: Hình ảnh mô phỏng Mặt
Trăng, Trái đất và Mặt Trời
Câu 4: Em hãy chỉ ra bề mặt của Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng và phần bề mặt
của Mặt Trăng mà ở Trái Đất có thể nhìn thấy?
………… Ph……… ần bề …… mặt…… M … ặt … Tr …… ăng … đ … ư … ợ …… c chi … ếu … s …… áng … l …… à Mặt… … Tr …… ăng … hư… ớ … n ……… g về M… ặt … T… rời … . ……… Phần … bề … m… ặt… …… của … M … ặt … Tr… ă … n .
g .mà ở Trái Đất có thể quan sát thấy là phần được
Mặt Trời chiếu sáng hướng về Trái Đất.
b. Giải thích các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng:
hình 44.5. Hình ảnh mô phỏng 8 vị trí của Mặt Trăng
hình 44.3.Hình ảnh mô phỏng một số hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng
Với mỗi vị trí của mặt trăng trong hình 44.5, người trên Trái Đất quan sát thấy Mặt
Trăng, có hình dạng như thế nào? Chỉ ra sự tương ứng giữa mỗi vị trí với các hình
dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong hình 44.3.
Trăng bán nguyệt Trăng khuyết Trăng lưỡi liềm Trăng tròn Không Trăng Trăng bán nguyệt
Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa Trăng bán
nguyệt đầu tháng và Trăng bán nguyệt cuối tháng.
Trăng bán nguyệt Trăng bán nguyệt
Giống nhau:
Khác nhau:
Dạng nhìn thấy đều có hình bán nguyệt
Hình ảnh thấy được là khác nhau vì ta
do ta chỉ quan sát một nửa phần diện
quan sát thấy hai khu vực khác nhau
tích Mặt trăng được chiếu sáng.
của bề mặt Mặt trăng.
c.Thiết kế mô hình trải nghiệm quan sát các pha của Mặt Trăng Vật liệu cần dùng Thiết kế mô hình
Tìm hiểu về các pha của Mặt Trăng.  Bìa cứng, thùng giấy Tham khảo sách giáo khoa  Kéo, dao rọc giấy
và các tài liệu có liên quan  Đèn pin  Quả bóng nhựa
 Màu trang trí (nếu có) Tiến hành làm sản phẩm Vẽ thiết kế mô hình Tiến hành làm sản phẩm
c.Thiết kế mô hình trải nghiệm quan sát các pha của Mặt Trăng Vật liệu cần dùng  Bìa cứng, thùng giấy  Kéo, dao rọc giấy  Đèn pin  Quả bóng nhựa
 Màu trang trí (nếu có) Quan sát hình ảnh Thiết kế mô hình Tiến hành làm sản
Một chiếc hộp được treo một quả Tương tự mô hình 1. Mô phẩm
bóng bên trong và gắn một đèn
hình 2 là một chiếc hộp hình
trụ được treo một quả bóng Vẽ thiết kế mô hình
pin qua lỗ ở thành hộp. Quả bóng
tượng trưng cho Mặt Trăng. Đèn
bên trong và gắn một đèn Tiến hành làm sản
pin tượng trưng cho Mặt Trời.
pin qua lỗ ở thành hộp. phẩm
Quan sát hình dạng Mặt Trăng
qua bốn lỗ ở thành hộp.
TRẢI NGHIỆM QUAN SÁT HÌNH ẢNH NHÌN
THẤY ĐƯỢC CỦA THÍ NGHIỆM
Mở rộng phương án thiết kế
a) Dụng cụ cần thiết:
- Một, vài tấm bìa các-tông (làm buồng tối).
- Một quả bóng nhỏ (làm Mặt Trăng).
- Một đèn pin (làm Mặt Trời).
- Băng dính, kéo, sợi dây treo. b) Chế tạo
- Cắt hai tấm bìa hình tám cạnh đều, độ dài cạnh 20 cm.
- Cắt tám tấm bìa hình chữ nhật (20 cm x 50
cm), khoét một lỗ nhỏ ở tâm của mỗi tấm, lấy
riêng một tấm và khoét thêm một lỗ để chiếu đèn pin.
- Dùng băng dính ghép các tấm bìa thành một
hình lăng trụ tám cạnh đều, treo quả bóng vào vị trí 1 Hình 53.4. c) Quan sát
- Chiếu đèn pin vào lỗ số 2.
- Đặt mắt vào các lỗ đã khoét ở tâm các cạnh
còn lại để quan sát các pha của Mặt Trăng. Em có biết ?
Mặt Trăng (tiếng La-tinh: Luna, kí hiệu: C) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất
và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời. Mặt Trăng quay một vòng
quanh Trái Đất mất 27,32 ngày và các biến đổi vị trí tương đối của Trái Đất – Mặt
Trăng - Mặt Trời là nguyên nhân gây ra các pha Mặt Trăng.
Khi Mặt Trăng quay quanh trục của nó được một vòng thì đồng thời cũng quay
quanh Trái Đất được đúng một vòng. Do đó, luôn luôn chỉ có một phía của Mặt
Trăng hướng về Trái Đất cho ta quan sát được.
Mặt Trăng là thiên thể duy nhất ngoài Trái Đất mà con người đã đặt chân tới. Năm
1959, nước Nga (Liên Xô cũ) phóng vệ tinh nhân tạo Luna 1 lên Mặt Trăng, mở đầu
cho công cuộc khám phá Mặt Trăng. Trong giai đoạn từ năm 1969 tới năm 1972,
chương trình A-pô-lô của Mĩ đã thực hiện những cuộc đổ bộ của con người xuống Mặt Trăng. Em có biết ?
Tháng Âm lịch và năm Âm lịch
Tháng Âm lịch là khoảng cách giữa hai điểm Sóc kế tiếp nhau.
Sóc là thời điểm hội diện, khi Trái đất, Mặt trăng và Mặt trời nằm trên một đường thẳng
và Mặt trăng nằm giữa Trái đất và Mặt trời.
Chu kỳ của điểm Sóc là khoảng 29,5 ngày. Ngày chứa điểm Sóc được gọi là ngày Sóc, và
đó là mồng 1, ngày bắt đầu của tháng Âm lịch.
Nếu hai điểm Sóc kế tiếp cách nhau 29 ngày thì tháng đó là tháng thiếu; còn cách nhau 30
ngày thì đó là tháng đủ. Điểm Sóc
Bài tập 1 (Trang 194). Vào đêm không Trăng, chúng ta
không nhìn thấy Mặt Trăng vì
A. Mặt Trời không chiếu sáng Mặt Trăng
B. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng mặt trời.
C. ánh sáng phản xạ từ Mặt Trăng không chiếu tới Trái Đất
D. Mặt Trăng bị che khuất bởi Mặt Trời.
Bài tập 2 (Trang 194). Chúng ta nhìn thấy Trăng tròn khi
A. một nửa phần được chiếu sáng của Mặt Trăng hướng về Trái Đất.
B. toàn bộ phần được chiếu sáng của Mặt Trăng hướng về Trái Đất.
C. toàn bộ Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng.
D. Mặt Trăng ở khoảng giữa Trái Đất và Mặt Trời.
Bài tập 3 (Trang 194). Chu kì của Tuần Trăng là 29,5
ngày. Khoảng thời gian đó cho biết điều gì?
TL. Khoảng thời gian đó cho biết thời gian để Mặt
Trăng quay trở lại vị trí nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất.
Bài tập 4 (Trang 194). Em hãy vẽ hình để giải thích
hình ảnh nhìn thấy Trăng bán nguyệt cuối tháng.
Phần sáng nhìn được từ trái đất.
Bài tập 5 (Trang 194). Em hãy tìm hiểu về hiện tượng nhật
thực và nguyệt thực. Hãy vẽ hình để giải thích hiện tượng đó.
TL. - Nhật thực: Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất
cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên
Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
Bài tập 5 (Trang 194). Em hãy tìm hiểu về hiện tượng nhật
thực và nguyệt thực. Hãy vẽ hình để giải thích hiện tượng đó.
• TL. - Nguyệt thực: Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất
cùng nằm trên một đường thẳng, Trái Đất ở giữa thì trên
Mặt Trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. PHỤ LỤC 1
BẢNG ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
Bảng kiểm _ Nhóm………. Không STT Tiêu chí Đạt đạt
Thiết kế được phương án xây dựng mô 1 hình.
Giải thích được lý do lựa chọn phương án 2 đó. 3 Hoàn thành sản phẩm. . 4
Chỉ ra được thao tác sai.
Khắc phục được thao tác sai: đèn chiếu 5
nên đặt ở đâu, khoét lỗ vị trí như thế nào so với nguồn sáng,…
Giải thích được sự hình thành các pha và 6
nhận biết nó là pha nào trong 8 pha đã được học.
Mô tả mức chất lượng Tiêu chí Trọng Xuất sắc Tốt Đạt Chưa đạt Điểm đánh giá số 10 - 9 8 - 7 6 - 4 4 - 0 RUBRIC ĐÁNH GIÁ HOẠT Đẹp, có lỗ Đẹp; các lỗ Chưa được bị lệch ít, ĐỘNG LÀM SẢN PHẨM cắt đẹp; Đèn, bóng đẹp, vị trí đèn và Hình thức 10% đèn, bóng và các lỗ các lỗ, đèn bóng ở CỦA HỌC SINH và các lỗ ở còn bị lệch. và bóng bị đúng vị đúng vị trí. lệch nhiều trí. Quan
sát Quan sát Quan sát Không quan được rõ được các Nội dung được một sát được các 30% ràng các pha của báo cáo số pha của pha của Mặt pha
của Mặt Trăng Mặt Trăng Trăng Mặt Trăng Nói rõ ràng, tự Nói rõ Không rõ Kĩ năng Nói nhỏ, 10%
tin, có tính ràng và tự lời, thiếu tự trình bày không tự tin thuyết tin tin phục Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời đúng Trả lời câu đúng trên đúng trên 20% đúng tất cả dưới ½ các hỏi 2/3 các ½ các câu các câu hỏi câu hỏi câu hỏi hỏi 100% 80% 60% thành < 40% thành
thành viên thành viên viên tham viên tham Tham gia 30% tham gia tham gia gia thực gia thực thực hiện
thực hiện/ thực hiện/ hiện/ trình hiện/ trình trình bày trình bày bày bày Tổng điểm
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • PHỤ LỤC 1 BẢNG ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
  • Slide 28