Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 44 Kết nối tri thức : Lực ma sát
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 44 Kết nối tri thức : Lực ma sát hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Khi đi trên sàn nhà trơn ướt, ta có thể bị trượt ngã. Em hãy giải thích tại sao?
I. Lực ma sát là gì?
Hãy giải thích tại sao miếng gỗ đang chuyển động lại dừng lại?
Hình 44.1 Thí nghiệm về lực ma sát
Miếng gỗ chuyển động chậm dần và dừng lại dưới tác dụng của lực ma sát.
Lực do mặt bàn tác dụng lên bề mặt miếng gỗ, miếng gỗ tiếp
xúc với mặt bàn làm thay đổi chuyển động.Lực ma sát
Nguyên nhân gây ra lực ma sát?
1. Lực ma sát là lực tiếp xúc
hay lực không tiếp xúc?
2. Xác định phương, chiều của lực ma sát?
Lực ma sát xuất hiện khi nào? KẾT LUẬN.
Lực ma sát xuất hiện khi hai vật tiếp xúc bề mặt với nhau.
Quan sát hình a khi tác dụng lực vào thùng
hàng mà nó vẫn đứng yên. Giữa mặt sàn và thùng
hàng có xuất hiện lực ma sát không?
Nếu có theo em đây là lực ma sát gì?
II. Lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt? 1. Lực ma sát nghỉ
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật như thế nào? Fk Fms nghỉ Độ lớn: F = F msn k
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật đứng yên ngay cả khi
nó bị kéo hoặc đẩy. Độ lớn: F = F msn td
Ví dụ lực ma sát nghỉ trong đời sống và kĩ thuật?
a. Bàn chân và mặt đường
b. Hàng hóa và băng chuyền
Quan sát hình b khi tác dụng lực đẩy vào thùng
hàng lúc này thùng hàng chuyển động. Giữa mặt sàn và
thùng hàng xuất hiện lực ma sát . Lực ma sát này gọi lực ma sat gì?
2. Lực ma sát trượt Fk Fms trượt
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật
trượt trên bề mặt của vật khác
Ví dụ lực ma sát trượt trong đời sống và kĩ thuật?
a. Lưỡi dao và đá mài b. Thanh gỗ và dao tiện
c. Thanh trượt và mặt băng
d. Dây curoa và bánh truyền
Sự khác nhau giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp (xe
ô tô )ngày nay là trục bánh xe ngày nay có ổ bi còn trục bánh xe bò không có ổ bi. Trục bánh xe đạp Trục bánh xe bò
Mất hàng chục thế kỉ để tạo ra sự khác
biệt giữa hai loại trục bánh xe ->Sự phát minh ra ổ bi
Ổ bi lắp ở trục quay có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có
ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa hoc và công nghệ?
- Ổ bi lắ ở trục quay có tác dụng làm giảm ma sát 20 -30 lần do
thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi.
- Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm lực cản lên các vật chuyển động làm
cho máy móc hoạt động dể dàng, giảm mòn, giảm nóng thiết bị,
hiệu quả cao góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành
như động lực học, cơ khí, chế tạo máy… GHI NHỚ Lực ma sát Lực ma trượt xuất sát nghỉ hiện khi vật giữ cho trượt trên bề vật đứng mặt của vật yên ngay khác cả khi nó bị kéo hoặc đẩy Độ lớn: F = F msn td KIỂM TRA
1. Lực ma sát xuất hiện khi nào?
2. Thế nào là lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt? Ví dụ?
III. Tác dụng của lực ma sát đối với chuyển động
Hãy chỉ ra lực ma sát trong các tình huống sau và nói rõ nó
có tác dụng cản trở hay thúc đẩy chuyển động. Hiện tượng Lực ma sát
Tác dụng cản trở hay thúc đẩy xuất hiện Lực ma
sát trượt Chỗ phanh xe với vành xe
và bánh xe với mặt đường Lực ma sát nghỉ Cản trở chuyển Lực ma động trượt của tủ sát trượt Hiện tượng
Lực ma sát Tác dụng cản trở hay thúc đẩy xuất hiện Lực ma Lực ma sát tác dụng sát thúc đẩy chuyển trượt động của xe
Lực ma sát tác dụng thúc
Lực ma đẩy chuyển động của chân
sát nghỉ giúp người tiến về phía trước
* Kết luận : Lực ma sát có tác dụng
cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động của vật
IV. Ma sát trong an toàn giao thông
1. Tại sao trên mặt lốp xe lại có các khía rãnh
(hình 44.7)? Đi xe mà lốp có các khía rãnh đã bị
mòn thì có an toàn không? Tại sao?
2. Tại sao khi phanh gấp, lốp xe ô tô để lại một
vệt đen dài trên đường nhựa?
3. Hãy giải thích ý nghĩa của biển báo chỉ dẫn tốc độ giới
hạn chạy trên đường cao tốc mô tả trong hình 44.8 Biển báo
Giải thích ý nghĩa Đường cao tốc
Tốc độ tối thiểu 70 km/h, tốc độ tối đa 120 km/h
Khi trời mưa tốc độ tối đa 100 km/h
a .Nguyên nhân khách quan dẫn đến tai nạn giao thông ngày càng tăng nhanh:
- Dân số ngày càng tăng.
- Cơ sở hạ tầng về giao thông còn hạn chế, mặt đường còn xấu, gồ ghề.
- Người dân chưa ý thức an toàn giao thông.
- Các phương tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều.
- Hệ thống đường bộ chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại của dân.
b. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến tai nạn giao thông:
•Người tham gia giao thông chưa nhận thức được hậu quả của tai nạn giao thông.
•Ý thức của người tham gia giao thông còn kém: lạng lách, đánh
võng, vượt đèn đỏ, phóng nhanh, không đội mũ bảo hiểm
khi tham gia giao thông, bốc đầu….
Một số biện pháp hạn chế tối đa tai nạn giao thông ngày nay:
•Vận động, tuyên truyền người dân sử dụng phương tiện giao
thông công cộng để đi lại, nhằm giảm thiểu mật độ tham gia giao thông.
•Cần nhanh chóng tiến hành sửa sang lại đường phố, những
mặt đường xấu, gồ ghề.
•Nhà nước cần tăng cường quản lý trật tự an toàn giao thông đường bộ.
•Tiến hành xử phạt nghiêm ngặt đối với các trường hợp vi
phạm luật an toàn giao thông.
•Mỗi cá nhân khi tham gia giao thông cần có ý thức, trách
nhiệm thực hiện nghiêm các
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em chọn là “Đúng”
Câu 1: Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giầy.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
D. Lực xuất hiện giữa dây curoa với bánh xe truyền chuyển động.
Câu 2: Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.
B. Ma sát giữa cốc nước đăt trên mặt bàn với mặt bàn.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động.
D. Ma sát giữa ma phanh với vành xe khi bóp nhẹ phanh.
Bài 1. Hãy quan sát các trường hợp sau, nếu không có lực ma sát thì sẽ xảy ra
hiện tượng gì? Hãy tìm cách tăng lực ma sát trong những trường hợp này.
Nếu không có lực ma Nếu không có lực ma
Nếu không có lực ma
sát thì phấn không sát giữa mặt răng của
sát thì ô tô không
viết được lên bảng vì ốc và vít thì ốc dễ bị dừng lại được.
bảng trơn, nhẵn quá.
lỏng khi rung động còn diêm không nóng lên để phát ra lửa.
Cách làm tăng: Tăng độ
Cách làm tăng: Tạo ren
Cách làm tăng: Tăng độ
nhám bề mặt bảng để
cho ốc và vít, làm nhám
sâu khía rãnh mặt lốp
tăng ma sát trượt giữa
mặt sườn bao diêm. xe, làm phanh cho xe.
viên phấn với bảng.
Bài 2. Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này
ma sát có ích hay có hại:
a. Khi đi trên sàn đá hoa mới Ma sát có hại lau dễ bị ngã.
b. Ô tô đi vào chỗ bùn lầy, có Ma sát có hại
khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được
c. Giày đi mãi đế bị mòn. Ma sát có hại
d. Mặt lốp ô tô vận tải phải có Ma sát có lợi
khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.
e. Phải bôi nhựa thông vào dây Ma sát có lợi
cung ở cần kéo nhị (đàn cò). tác dụng thúc đẩy chuyển động tác dụng cản c t h rở u yển động
Học bài theo nội dung ghi
Bài tập về nhà:
Document Outline
- PowerPoint Presentation
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- a .Nguyên nhân khách quan dẫn đến tai nạn giao thông ngày càng tăng nhanh: - Dân số ngày càng tăng. - Cơ sở hạ tầng về giao thông còn hạn chế, mặt đường còn xấu, gồ ghề. - Người dân chưa ý thức an toàn giao thông. - Các phương tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều. - Hệ thống đường bộ chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại của dân.
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28