Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 44 Kết nối tri thức : Lực ma sát
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 44 Kết nối tri thức : Lực ma sát hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM Môn: Khoa học tự nhiên LỚP 6 KHỞI ĐỘNG Khi đi trên Khi đi trê sàn nhà trơ à tr n ướt, ta
có thể bị trượt ngã. Em hãy giải thích tại sao?
Sàn nhà bị trơn ướt
khiến cho lực ma sát
giữa bàn chân và sàn
nhà ít làm chúng ta sẽ ngã hơn. Vậy theo các em lực ma
sát là gì? Tác dụng của
vật và ví dụ như thế nào?
Chúng ta sẽ đi tìm hiểu vào bài học ngày hôm nay nhé BÀI 44. LỰC MA SÁT
I. Lực ma sát là gì?
Các lực cản trở chuyển động
của một vật, tạo ra bởi
những vật tiếp xúc với nó,
được gọi là lực ma sát.
I. Lực ma sát là gì?
- Đọc hiểu sgk, trả lời câu hỏi 1,2 và
ghi lại kết quả vào vở:
Câu 1. Lực ma sát là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc?
-> Lực ma sát là lực tiếp xúc.
Câu 2. Xác định phương và chiều của
lực ma sát trong các hình 44.2?
-> Lực ma sát trong hình có phương
nằm ngang, chiều từ phải qua trái.
II. Lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt
- Hai loại lực ma sát thường gấp là lực
ma sát nghỉ và lực ma sát trượt.
1. Lực ma sát nghỉ là lực giữ cho vật
đứng yên ngay cả khi nó bị kéo hoặc đẩy:
2. Lực ma sát trượt là lực xuất hiện khi
vật trượt trên bề mặt của vật khác:
Ví dụ về lực ma sát trong cuộc sống quanh ta. Khi phanh xe, bánh xe
ngừng quay. Mặt lốp trượt trên đường xuất hiện ma sát làm xe nhanh chóng dừng lại.
Lực ma sát nghỉ: thùng gỗ nặng nằm im
trên tấm gỗ đặt nghiêng.
Lực ma sát trượt: tấm ván trượt trên nền đất.
III. Tác dụng của lực ma sát đối với chuyển động
VD: Lực ma sát do mặt bàn tác dụng
lên bề mặt miếng gỗ tiếp xúc với mặt
bàn làm miếng gỗ thay đổi chuyển động của nó.
CÂU HỎI : Hãy chỉ ra lực ma sát trong
các tình huống sau đây và nói rõ nó
có tác dụng cản trở hay thúc đẩy chuyển động? TRẢ LỜI
a) Lực ma sát xuất hiện ở chỗ phanh xe đạp, nó cản trở chuyển động của xe đạp.
b) Lực ma sát cân bằng với lực đẩy của người đó, lực này là ma
sát nghỉ, nó cản trở chuyển động.
c) Lực đẩy của họ thắng lực ma sát. Lực này là ma sát trượt, thúc đẩy chuyển động
d) Vì lực ma rất nhỏ nên xe không dịch chuyển được. Để thoát
khỏi vũng bùn có thể dùng vật có độ nhám cao như gỗ, lốp xe
cũ chèn vào bánh xe để tăng độ ma sát, giúp xe chuyển động được.
e) Lực này cùng phương nhưng ngược chiều với lực của chân.
Nó giúp ta không bị ngã về phía trước.
IV. Ma sát trong an toàn giao thông
- Thảo luận về vấn đề nêu trong phần câu hỏi:
Câu 1. Tại sao trên mặt lốp xe lại có
các khía rãnh (hình 44.7)? Đi xe mà
lốp các khía rãnh đã bị mòn thì có an toàn không? Tại sao?
Câu 2: Tại sao khi phanh gấp, lốp xe ô
tô để lại một vệt đen dài trên đường nhựa?
Câu 3. Hãy giải thích ý nghĩa của biển
báo chỉ dẫn tốc độ giới hạn chạy trên
đường cao tốc mô tả trong hình 5.8? Câu 1.
Rãnh khía trên lốp xe giúp bánh xe chống lại
hiện tượng trượt khi di chuyển trên bề mặt ướt, trơn trượt.
Đi xe mà lốp có cách khía rãnh đã bị mòn
không an toàn. Khi đó rất dễ bị trơn trượt và ngã xe. Câu 2.
Vì khi phanh gấp, ma sát trượt giữa lốp xe và
đường rất lớn do đó lốp bị mòn và để lại một
vệt đen dài trên đường nhựa. Câu 3. Ý nghĩa biển báo:
Đường cao tốc, tốc độ tối thiểu 70km/h, tốc
độ tối đa 120 km/h; tốc độ tối đa khi trời mưa 100km/h.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13