Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 44 Kết nối tri thức : Lực ma sát

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 44 Kết nối tri thức : Lực ma sát hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY
CÙNG CÁC EM

Khi đi trên sàn
ntrơn ướt, ta
thể bị trượt
ngã.
Khi đi trên sàn
nhà trơn ướt, ta
có thể bị trượt
ngã.


I 44. LC MA SÁT
TIT 82+ 83

 !"#$
%&'(# )
(#"#%&'
)*+",-./
(0# ))#
!1 
2345)
#)#)%



  !"#$
%& '#$%& ($
)*+, ,,$-.
/0+
6!17 !"*#
)#),-./)7,-./
 !#26!17
 !"*#)#),-./
7879!4:+!!45:-;
<=2>(#<=2?$%!@4:)7,)7%

A%!@4:)7,)7%(;B
*+"C#C#,-./7%
!)C%C7%2C
*+"#D+;)%!E)0F
7*+"#G;)%!EH2
I(#7,JK(#;<=2>$<=2?$L
(+M.BK)
%2
3;(#;<=2>$<=2?
B*+"79
NO$)DC)PC*+
"#D+;)
%!E)0F7
*+"#G;)
%!EH2
QR3M.BK
)%C)#&CB
*+C",-./CS
(T2
6B(&'(+)%! 9J2
-.L$*%.LU
J2")9-!4:!
45.BKC%C)#
.LV&U)2
W45*X!)$S
!)(0"45C.BK
)%2
Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp
xúc giữa hai vật.Sự tương tác giữa bề mặt của hai
vật tạo ra lực ma sát giữa chúng.
Độ lớn của lực ma sát phụ thuộc vào tính chất của
bề mặt tiếp xúc giữa các vật .Mặt tiếp xúc càng gồ
ghề thì lực ma sát càng lớn.
II. Lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt?
1. Lực ma sát trượt
Dụng cụ: 1 khối gỗ hình hộp, mặt bàn nằm ngang
Cách tiến hành:Đặt khối gỗ lên mặt bànnằm ngang
Dùng tay đẩy mạnh vào khối gỗ sau đó rời tay khỏi
khối gỗ
Y7!57H79Z;<=2[\$79
 4,#]
CY7!57H79$79 
!4:!"*#C C)/!D&U)2
^1(;C.BKC)%1",-./S79
(#"*#C)#!1 79
6B (&'(+)%!4:!592
%((,-B)*$.BK)
%C!4:CS(-B(#*2
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên
bề mặt của một vật khác .
2. Lực ma sát nghỉ
I''>79; -$)7,)F.A_`
a3$"*#X2
b%,#`"79)"*#X
V)7,(#79
8UU)7,L-4WX!
)7,c )#79(dX
]!CK?$(;778
79*X )#V(d
X!"*#
(;)78M*X(0)%!"-eX
$C)%C%&'(#79C)#79
7 2
Ví dụ về ma sát nghỉ trong cuộc sống
CfT4:!"45
)#5V%c2
])45!##
!W)#5V%c
Lực ma sát nghỉ xuất hiện ngăn cản sự chuyển
động của một vật khi nó tiếp xúc với bề mặt của
một vật khác và có su hướng chuyển động trên đó.
c. Thanh trượt và mặt băng
Lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ trong đời sống
và kĩ thuật:
a. Lưỡi dao và đá mài
b. Thanh gỗ và dao tiện
d. Dây curoa và bánh truyền
a. Bàn chân và mặt đường b. Hàng hóa và băng chuyền
III.Tác dụng của lực ma sát đối với chuyển động
%+,  1 
2 *34-.5
6%V!1"/ 
(T
-#. !"%& -6 !78
-$*9,:;<3!+5
-#. !"-6 !78 +1=#>
! ?@A9%+, B+C
%& -6D8C +
#%-/-6 +1=#>
! ?@
6;E#FF+*%F+#>
%G 9;EH1IJ- 4C3
/ +J+ H@A9-8H
%+, &%+, K*DH-0
;E1IJ-8 +H%
0- -.81=#>?;E&C3 +
J+ H@
6;E#F
F+8-$*9;<3!+*
%F+#>L%G5
M3N1$ 1< !O P-Q3*34-.
0+%+, @
R?8+ !"DF;E
PF L%+, B+
#;E%%& -6
;E*34-.1=
17$FN+ !/@
 !  I !"*
! ;*-M 8B+
+%& * ! 
%+, @%+,
! P3 1
< !O*34-.0+
+@
SJ,+,+*%.  6+,T11F8F;E 9
P-$*#>%G-5
U+*%.  6+,T11F8F;E 9P-$*
#>%G-1%+, ;*M VB+#$%& F;P
0+1F8F;E/%& -6%%G1#$%&
1FF;E@
W?3"*+N1$<OJ0+
%+,  !+ H@
XO0+
%+,  !+ H
XOJ0+
%+,  !+ H
 +-H H
;*18 +
1YF+-4
%H H-
2%J&
1IZ !
+J
+%++
H@
P +
-JF;E-JF
9#;E
 1
0+%+
, PF
P +
*34-.
1=1@
%+,
! <
!O*34
-.0+
!;E
%%G
!@
%+,
%%G
F;E
F7
V+
H@
Lực ma sát có thể thúc đẩy hoặc cản trở chuyển động của
các vật. Có vai trò quan trọng trong giao thông đường bộ
_K4: 6%
.BK
]%&'!1
/
Phiếu học tập
số 1
Phiếu học tập số 2
)*+, 9[\@]# 
9,+2-."-*+;E
6P% C6
,,/%&
-6@
2-."-*+;E 6P% C
6,,/%& -6-4J
<0+HN 16PF;E-
-+7@
Tìm hiểu lực cản của không khí.
Dụng cụ:C_5B92
Tiến hành thí nghiệm:
gCh!F>5Bi>5BS2
S<+ 6M3 IY%. -.+@
j%!W5B@
]5B(!FEB!402
h;5BSV&K"C,-./(0
77)0CF5B(!FV&K",-
./(077)#HB23C)CC7
7%&')C5BSC)0W)
77%&')5B(!F2
(T !77EV
)77%&')(T2
Hãy so sánh các khía ở đế giày dùng cho
người đi bộ và dùng cho vận động viên quần
vợt ở Hình 44.3. Giải thích tại sao?
C*^_ #4*,+*-C3$%+, 
-P
`]
a%+, Y///*34
-.0+2
b2 *34-.+18%+,
/7-Q3
2 *34-.2%18%+,
D7-Q3
%+,  ! < !O*34-. ! 
0+2 3 !"#$%& 0+2 +
Câu 2:Lực ma sát nghỉ xuất hiện
c\
a)*34,-43" !"%& #
bd H-+*34-.-. . ?%F+
)*<##-+L;*D#
eE-JF1*34;*1
k
Câu 3:Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang
dùng tay búng vào vật đó để nó chuyển động.
Vật sau đó chuyển động chậm dần vì có
a%+, @
bMF1f
S!g
#P0+ +3
k
Câu 4: Lực ma sát trượt xuất hiện khi:
a+, B+"#/h !;E-JF8;E
%3
^%S%-(0(#.L
+, B+F;E%& -6;E-+
*34-.@
+, B+/ !"%& #/%&
#
k
Câu 5:Lực ma sát là lực xuất hiện ở.
aS!"#$%& 2 C3!+
bS!"#$%& 2 >* -.0+
b$%& F;PB++2
b$%& 0+2 +F;P@
b
bMl2 45.L-$9T
)45*V-m-26.BK&%
-8-%(#.L!1 
*%.L4:)#
a%+, i
bHF;P
%+,  ! 
-(
b
bMn2]!45:-#M)#%V
aj !"$-+%/+*1=#>?
beEH H#>3 !
bH+ H1C3*O>
j3$*-#>%G
I
Câu 8.Phát biểu nào sau đây là đúng.
a%+, -$*J
b%+, -$*
%+, H 1Y !*.
,
%+,  4&J
I
W?3< NV ,+*
# V 3%+,
+3J5
d H-k#Y1=#>,+3
d H-#Y1=#>,+
39%+,1
"FH HK*D
%+, N
W?3< NV ,+*lB
k,9836 + 6-h-M
-8C3& Y
,93-4;E-K*+ !m !J
##>K*+3n  J5

^%.LJ)#&
7V)%H2h;(T
/-oB%$#
M")V(%%
| 1/42

Preview text:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM Môn: Khoa học tự nhiên Kh K i đ i i trê i n trê sàn nhà trơn ướt, ta
có thể bị trượt ngã. Em hãy giải thích tại sao? BÀI 44. LỰC MA SÁT TIẾT 82+ 83
“Khi ta đẩy tủ gỗ chuyển
động trên mặt sàn, tay ta
tác dụng vào tủ gỗ một lực
đẩy và mặt sàn tác dụng
lên bề mặt tủ gỗ tiếp xúc
với sàn một lực làm cản trở chuyển động của
tủ.Người ta gọi lực cản này là lực ma sát 5
Dụng cụ:Lực kế và các khối gỗ Cách tiến hành
- Móc khối gỗ vào lực kế
- Kéo khối gỗ lần lượt trên bề
mặt nhẵn và bề mặt gồ ghề
- Quan sát và so sánh về độ lớn của lực kéo
Lực cản trở khi tủ gỗ chuyển động trên mặt bàn
là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc?
Khi đẩy tủ gỗ chuyển động trên sàn.Lực cản trở khi tủ
gỗ chuyển động trên mặt bàn là lực tiếp xúc
Khi kéo khối gỗ trượt đều trong hai trường hợp hình
40.1 và 40.2, tại sao giá trị đo được của lực kế lại khác nhau?
Giá trị đo được của lực kế lại khác nhau vì tính chất
của bề mặt sàn mà tủ gỗ tiếp xúc khác nhau nên đã tạo ra lực ma sát khác nhau.
Khi bề mặt sàn gồ ghề thì lực ma sát sinh ra sẽ lớn còn
khi bề mặt sàn nhẵn thì lực ma sát sinh ra sẽ nhỏ.
Dựa vào kết quả thí nghiệm và hình 40.1, 40.2, em
hãy giải thích về nguyên nhân xuất hiện của lực ma sát. Nhìn vào hình 40.1, 40.2
ta thấy bề mặt của khối gỗ
sần sùi, lồi lõm: Khi bề
mặt sàn gồ ghề thì lực ma
sát sinh ra sẽ lớn còn khi
bề mặt sàn nhẵn thì lực ma sát sinh ra sẽ nhỏ.
=> Nguyên nhân xuất hiện
lực ma sát là do tính chất
của bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.
Lấy ví dụ về lực ma sát trong cuộc sống quanh ta.
Khi phanh xe, bánh xe ngừng
quay. Mặt lốp trượt trên
đường xuất hiện ma sát làm xe nhanh chóng dừng lại.
Khi sơn tường bằng rulô, giữa
rulô với mặt tường xuất hiện lực ma sát.
Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp
xúc giữa hai vật.Sự tương tác giữa bề mặt của hai
vật tạo ra lực ma sát giữa chúng.
Độ lớn của lực ma sát phụ thuộc vào tính chất của
bề mặt tiếp xúc giữa các vật .Mặt tiếp xúc càng gồ
ghề thì lực ma sát càng lớn.
II. Lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt? 1. Lực ma sát trượt
Dụng cụ: 1 khối gỗ hình hộp, mặt bàn nằm ngang
Cách tiến hành:Đặt khối gỗ lên mặt bànnằm ngang
Dùng tay đẩy mạnh vào khối gỗ sau đó rời tay khỏi khối gỗ

Sau khi rời tay khỏi khối gỗ (hình 40.3), khối gỗ
chuyển động như thế nào? Tại sao?
Sau khi rời tay khỏi khối gỗ, khối gỗ chuyển động
trượt trên mặt bàn một lúc rồi dừng lại.
Bởi vì xuất hiện lực ma sát ở mặt tiếp xúc giữa khối
gỗ và mặt bàn làm cản trở chuyển động của khối gỗ
Lấy một ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống.
Khi giáo viên viết phấn lên bảng, xuất hiện lực ma
sát trượt giữa viên phấn và bảng.
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên
bề mặt của một vật khác .
2. Lực ma sát nghỉ
Dụng cụ: 1 khối gỗ hình hộp, lực kế lò xo GHĐ 5N,mặt bàn nằm ngang.
Cách tiến hành:Đặt khối gỗ lên mặt bàn nằm ngang
Móc lực kế vào khối gỗ
Kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang sao cho trên
lực kế đã chỉ một lực mà khối gỗ vẫn nằm yên
Trong thí nghiệm 2, vì sao khi kéo
khối gỗ bằng một lực mà nó vẫn nằm yên trên mặt bàn?
vì lực kéo cân bằng với lực ma sát trên mặt phẳng nằm
ngang, lực ma sát tác dụng vào khối gỗ làm khối gỗ không chuyển động.
Ví dụ về ma sát nghỉ trong cuộc sống
Ô tô đậu được trên mặt đường
nghiêng là nhờ có ma sát nghỉ.
Ta đi lại đường trên sàn nhà
trơn là nhờ có ma sát nghỉ
Lực ma sát nghỉ xuất hiện ngăn cản sự chuyển
động của một vật khi nó tiếp xúc với bề mặt của
một vật khác và có su hướng chuyển động trên đó.

Lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ trong đời sống và kĩ thuật:
b. Thanh gỗ và dao tiện
a. Lưỡi dao và đá mài
d. Dây curoa và bánh truyền
c. Thanh trượt và mặt băng
a. Bàn chân và mặt đường
b. Hàng hóa và băng chuyền
III.Tác dụng của lực ma sát đối với chuyển động Lực ma L s ực á t c m ó a sá thể tc có ản ttác rở dụng hoặc như thúc thế đẩy chuyển động
của vật nào khi vật chuyển động?
Khi đi bộ trên mặt đường trơn, điều gì sẽ xảy ra?
Khi đi bộ trên đường trơn, ta dễ bị
trượt ngã. Vì lực ma sát giữa chân
và mặt đường nhỏ, chân ta khó
bám được với đường khiến ta dễ bị trượt ngã. Khi người lái xe bóp
phanh, điều gì xảy ra nếu má phanh bị ăn mòn?
Khi người lái xe bóp phanh nếu má phanh bị
mòn thì xe không dừng lại được và có thể gây
tới tai nạn giao thông. Vì khi đó, không có lực
ma sát hoặc lực ma sát quá nhỏ không đủ
khiến cho xe dừng lại được, khiến ta không làm
chủ được tốc độ, dễ bị ngã xe hoặc gây tai nạn giao thông.
Lấy ví dụ về tác dụng cản trở và thúc đẩy chuyển động của lực ma sát.
Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe mà mặt đường
khiến xe chuyển động dễ
dàng hơn về phía trước. Khi trượt từ trên cầu
trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt
có lực ma sát. Lực ma sát
trượt lúc này có tác dụng
cản trở chuyển động của ta.
Tại sao sau một thời gian sử dụng dép, lốp xe thì chúng đều bị mòn đi?
Sau một thời gian sử dụng dép, lốp xe thì chúng đều
bị mòn đi là do ma sát xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc
của dép, lốp xe với mặt đường làm mòn dần bề mặt dép và lốp xe.
Hãy nêu hai ví dụ về ảnh hưởng có lợi và có hại của ma sát trong giao thông.
Ảnh hưởng có lợi của
Ảnh hưởng có hại của ma sát trong giao thông ma sát trong giao thông Khi ta đi ô tô Khi chúng ta Lực ma sát xuống dốc, ta đạp xe đạp Lực ma sát dùng phanh để thì bánh xe trượt cản làm mòn làm cho ô tô đi có tác dụng trở chuyển lốp xe các chậm lại hoặc của lực ma động của dừng hẳn tránh sát giúp phương trục xe và tai nạn khi chúng ta tiện giao làm mòn tham gia giao chuyển động thông. trục. thông. dễ dàng.
Lực ma sát có thể thúc đẩy hoặc cản trở chuyển động của
các vật. Có vai trò quan trọng trong giao thông đường bộ Phiếu học tập Hiện tượng số L 1 ực ma sát Tác dụng cản trở hay xuất hiện thúc đẩy
Phiếu học tập số 2
Quan sát hình 40.9 và cho biết
vì sao các vận động viên đua xe
thường cúi khom thân người
gần như song song với mặt đường.
Các vận động viên đua xe thường cúi khom thân
người gần như song song với mặt đường để hạn chế
lực cản của không khí tác dụng vào người giúp xe đi được nhanh hơn.
Tìm hiểu lực cản của không khí.
Dụng cụ: Hai tờ giấy giống nhau. Tiến hành thí nghiệm:
- Vo tròn 1 tờ giấy; 1 tờ giấy giữ nguyên.
- Thả hai tờ giấy từ cùng một độ cao.
Quan sát sự rơi của hai tờ giấy.
Tờ giấy vo tròn sẽ chạm đất trước.
Vì tờ giấy giữ nguyên có diện tích mặt tiếp xúc với
không khi lớn còn tờ giấy vo tròn có diện tích mặt tiếp
xúc với không khí là nhỏ nhất. Nên lực cản của không
khí tác dụng lên tờ giấy giữ nguyên lớn hơn lực cản
của không khí tác dụng lên tờ giấy vo tròn.
Khi vật chuyển động trong không khí sẽ có
lực cản của không khí tác dụng lên vật.
Hãy so sánh các khía ở đế giày dùng cho
người đi bộ và dùng cho vận động viên quần
vợt ở Hình 44.3. Giải thích tại sao?

Câu1:Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng A:Lực ma sát cùng hư “ ớng với hướng chuyển động của vật
B:Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy
C:Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy D:L
D ực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt
của vật này trên bề mặt của vật kia 29
Câu 2:Lực ma sát nghỉ xuất hiện A:Quyển sách để yên t A “rên mặt bàn
B:Ô tô đang chuyển động đột ngột hãm phanh
C: Quả bóng bàn đang lăn xuống khỏi bàn
D: Xe đạp di chuyển xuống dốc 30
Câu 3:Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang
dùng tay búng vào vật đó để nó chuyển động.
Vật sau đó chuyển động chậm dần vì có
A: Lực ma sát. A B: Lực hấp dẫn C:Trọng lực D: Lực búng của tay
Câu 4: Lực ma sát trượt xuất hiện khi:
A:Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe A máy
B:Ma sát giữa má phanh với vành xe
C:Ma sát giữa lốp xe và mặt đường khi xe đang chuyển động.
D:Ma sát giữa cốc nước trên mặt bàn với mặt bàn
Câu 5:Lực ma sát là lực xuất hiện ở.
A:Trên bề mặt vật gây ra lực
B:Trên bề mặt vật chịu tác động của lực
C:Bề mặt tiếp xúc giữa hai vật C
D:Bề mặt của vật khi chưa tiếp xúc.
Câu 6.Một người đang đi xe đạp, muốn đi chậm
lại người ta bóp nhẹ phanh. Lực xuất hiện do má
phanh ép sát vành xe cản trở chuyển động của bánh xe được gọi là: A:Lực ma sát nghỉ B:Lực không tiếp xúc C:Lực ma sát trượt C D:Lực đàn hồi
Câu 7.Trường hợp nào sau đây là ma sát có hại
A:Đi trên nền đá hoa mới lau dễ bị ngã
B:Xe ô tô bị lầy trong cát
C:Bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị D:Đ
D i giày nhiều đế bị mòn
Câu 8.Phát biểu nào sau đây là đúng.
A:Các lực ma sát đều có hại
B:Các lực ma sát đưều có lợi
C:Lực ma sát không có tác dụng giù trong cuộc sống
D:Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại D
Hãy giải thích hiện tượng sau và
cho biết hiện tượng này là ma sát có lợi hay có hại?
Ô tô đi vào vũng bùn dễ bị sa lầy
Ô tô đi vào bùn dễ bị sa
lầy vì lự ma sát tác dụng lên lốp ô tô quá nhỏ  Lực ma sát có ích
Hãy giải thích hiện tượng sau:Ở những
vũng sình,lầy người ta thường đổ đất
đá, cành cây hoặc lót ván vào các vùng
sình lầy để xe đi qua tránh tình trạng
bánh bị quay tít tại chỗ?
Bánh xe quay tít tại chỗ là do
khiđó lực ma sát nhỏ.Vì vậy
chúng ta phải đổ đất đá, cành
cây hoặc lót ván để tang ma sát
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Dụng cụ:Lực kế và các khối gỗ
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Tìm hiểu lực cản của không khí.
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42