Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 44 Kết nối tri thức : Lực ma sát

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 44 Kết nối tri thức : Lực ma sát hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.
Em có thể giải thích tại sao không?

    
 !"#$%&'

        
 !"#$%&'
Tiết 20- Bài 44
Tiết 20- Bài 44
Hình 44.1 Thí nghiệm về lực ma sát
I. Lực ma sát là gì?
()!*$)+,$-*./. 0
*$./)12Lực ma sát
Hãy giải thích tại sao miếng gỗ đang chuyển động lại
dừng lại?
Lực đẩy
Lực ma sát
1. Lực ma sát là lực tiếp xúc
hay lực không tiếp xúc?
2. Xác định phương, chiều
của lực ma sát?
Lực ma sát lực tiếp xúc, xuất hiện khi hai vật
tiếp xúc bề mặt với nhau.
KẾT LUẬN.
3(. 04
34(!5
67859
6:-;51 <
=- * /  * $
  >  ? @;
,"A2,B
C-D
;,
    " E *
. 0;
* FGH!./Ilực kéo nhỏJKL./"#;M
ANKL"#OPQO
@R5
SF$GH!./KL./;MANKL
"#OPQO
Ma sát nghỉ
Ma sát trượt
- Lực ma sát nghỉ là lực giữ cho vật đứng yên ngay cả khi nó bị kéo
hoặc đẩy
@R5
- Lực ma sát trượt là lực xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt của vật
khác
T
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên
bề mặt của vật khác .
OU$V W+X;
)+O
=> Ổ bi có tác dụng biến ma
sát trượt thành ma sát lăn
3YZ5[\)+]$A'<<,^;M
AN  !   !2 AN )M )_ R; X;< !  
`Aa MbANQ_8
"_.2!c
Quan sát hình a khi tác dụng lực vào thùng hàng
mà nó vẫn đứng yên. Giữa mặt sàn và thùng hàng có
xuất hiện lực ma sát không?
Nếu có theo em đây là lực ma sát gì?
d  85 :    e AN_ / AN
d  85 :    e AN_ / AN
')+!/!2!
')+!/!2!
$<!fE _AN!A&
$<!fE _AN!A&
-;A 0ANA).
-;A 0ANA).
V
V
Lực ma sát nghỉ trong đời sống và kĩ thuật:
a. Bàn chân và mặt đường
b. Hàng hóa và băng chuyền
c. Thanh trượt và mặt băng
Lực ma sát trượt trong đời sống và kĩ thuật:
a. Lưỡi dao và đá mài
b. Thanh gỗ và dao tiện
d. Dây curoa và bánh truyền
Ma sát trượt giữa dây cung cần o của
đàn violon với dây đàn.
Sự khác nhau giữa trục bánh xe
ngày xưa trục bánh xe
đạp, xe ô tô ngày nay trục
bánh xe ngày nay bi còn
trục bánh xe bò không có ổ bi.
Con người mất hàng chục
thế kỉ để phát minh ra bi
tạo nên sự khác nhau đó.
Việc phát minh ra bi ý
nghĩa như thế nào đối với
khoa học và công nghệ?
F'!$."$  
;MAN.!,$0gO
Lực ma sát
trượt xuất hiện
khi vật trượt
trên bề mặt của
vật khác
Lực ma
sát nghỉ
giữ cho
vật đứng
yên ngay
cả khi nó
bị kéo
hoặc đẩy
Độ lớn:
F
msn
= F
td
GHI NHỚ
L
c
m
a
s
á
t
l
ă
n
Lực ma t lăn
sinh ra khi một
vật lăn trên bề
mặt của vật
khác .
III.TÁC DỤNG CỦA LỰC MA SÁT ĐỐI VỚI CHUYỂN
ĐỘNG
III. Tác dụng của lực ma sát đối với chuyển động
3
Nhóm 1, 3: Hoàn thành PHT số 1.
3
Nhóm 2, 4: Hoàn thành PHT số 2.
Hiện & Lực ma sát
xuất hiện
Tác dụng cản trở
hay thúc đẩy
Phiếu học tập số 1
Hiện & Lực ma sát
xuất hiện
Tác dụng cản trở
hay thúc đẩy
Phiếu học tập số 2
III. Tác dụng của lực ma sát đối với chuyển động
Các nhóm sẽ thực hiện báo cáo
- Nhóm 1 sẽ báo cáo sau đó nhóm 3 nhận xét, bổ sung.
3
Nhóm 2 sẽ báo cáo sau đó nhóm 4 nhận xét, bổ sung.
Hiện tượng Lực ma sát
xuất hiện
Tác dụng cản trở hay thúc đẩy
Lực ma
sát nghỉ
Lực ma
sát trượt
Lực ma
sát trượt
- Lực ma sát xuất hiện giữa má
phanh và vành bánh xe; giữa lốp
và mặt đường.
- Lực ma sát giữa má phanh và
vành bánh xe; giữa lốp và mặt
đường làm dừng lại.
Lực ma sát nghỉ có tác
dụng ngăn thùng hàng
chuyển động
Lực đẩy thắng được lực
ma sát nghỉ làm thùng
hàng chuyển động
Hiện tượng Lực ma sát
xuất hiện
Tác dụng cản trở hay thúc đẩy
Lực ma
sát
trượt
- Do lực ma sát nghỉ giữa
lốp xe và mặt đường chưa
đủ mạnh để đẩy được xe đi
- Tăng lực ma sat ngh để
xe thoát ra khỏi sa lầy,bằng
cách tăng đổ cát, đá, gạch
vào vị trí dưới bánh xe
Lực ma
sát nghỉ
- Lực này có phương
nằm ngang, chiều từ phải
sang trái.
- Có tác dụng làm người
chuyển động về phía
trước.
III. Tác dụng của lực ma sát đối với chuyển động
Lực ma sát có tác dụng cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động
của vật
IV. Ma sát trong an toàn giao thông
IV. Ma sát trong an toàn giao thông
h @2 ! , * i 0g 2   " ' I
eejJOD0gi "'A'$%f
!"#O@2!O
E@2!"  _i 0g##AM2NR
Ag),AO
Biển báo Giải thích ý nghĩa
3. Hãy giải thích ý nghĩa của biển báo
=M$!4R;A!i
=M $! i AN i A
hEk"l_ i AN i M;
jk"l
=M$!iANiA"
hkk"l
IV. Ma sát trong an toàn giao thông
@!!#f
3($0g*A!$
0g*,A"#$%&
3G0g)1_A/,)i_  `!
0g"#$%&
3m'_,i 0g n$0g
*AAM0g)o);MAN"#$%&
,A
Câu1: Trường hợp nào sau đây lực xuất
hiện không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt
đường.
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giầy.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh
xe truyền chuyển động.
VẬN DỤNG:
u2: Cách nào sau đây giảm được ma sát?
A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc.
C. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
B. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Câu 3: Lực ma t trượt xuất hiện trong
trường hợp nào sau đây?
A. Ma t giữa các viên bi với trục xe đạp,
xe máy.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe
chuyển động.
D. Ma sát giữa phanh với vành xe khi bóp
nhẹ phanh.
B. Ma sát giữa cốc nước đăt trên mặt bàn với
mặt bàn.
Câu 4. Trường hợp nào sau đây, ma sát là có hại ?
dD,A!;)o$%'
=pg##$%`!
:PA'_A.$%f
q=##!);W`"H!%
Câu 5:0Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực
ma sát có hại?
dr$HA`,
=s$V*!;
::!A2A&,*A
q(i 0g##$%f;N)\)+
Câu 6:0Chọn đáp án đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện
khi
dt;MAM,,*$9,
=u#A;MAN_ANN' 4
:t;<$$A*,*9?$
qpgA2 A0;i)i
*Câu 7:0Cách nào sau đây làm ng được ma sát
khi xe ô tô bị sa lầy?
d@n
=p;i0gAaA;###
:(,A_2v!$0g
q:<d=A-;A&
FQM; `Qb$
($^ !w=@
@R5rM
DQ$ex5(<b
Giày đi mãi đế bị mòn?
lực ma sát giữa đế
giày mặt đường m
mòn đế giày
Ma saùt trong
tröôøng hôïp này
coù haïi.
Phải bôi nhựa thông vào dây cung cần kéo
nhị (đàn cò).
Để tăng ma sát giữa dây cung với dây đàn, hờ đó
đàn kêu to. Lực ma sát có ích
| 1/42

Preview text:

Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.
Em có thể giải thích tại sao không?
Vì lực ma sát giữa sàn àn nhà với với chân
người rất nhỏ. Ma sát này là có ích giúp c p h ch o ngư ngư ời ời khô khô ng bị trượt ngã. ã. Tiết 20- Bài 44
I. Lực ma sát là gì? Lực đẩy Lực ma sát
Hình 44.1 Thí nghiệm về lực ma sát
Hãy giải thích tại sao miếng gỗ đang chuyển động lại dừng lại?
Lực do mặt bàn tác dụng lên bề mặt miếng gỗ tiếp xúc với
mặt bàn làm miếng gỗ dừng lại.Lực ma sát
1. Lực ma sát là lực tiếp xúc
hay lực không tiếp xúc?
- Lực ma sát là lực tiếp xúc.
- Lực ma sát trong hình có: + Phương: nằm ngang.
2. Xác định phương, chiều
+ Chiều: từ phải sang trái. của lực ma sát? KẾT LUẬN.
Lực ma sát là lực tiếp xúc, xuất hiện khi hai vật
tiếp xúc bề mặt với nhau.

Bề mặt gỗ và mặt bàn
nhìn có vẻ rất nhẵn. Tuy
nhiên khi phóng đại lên sẽ
thấy chúng rất gồ ghề. Đó là nguyên nhân chính gây ra lực ma sát khi 2 mặt tiếp xúc với nhau. a. Thí nghiệm : Ma sát nghỉ Ma sát trượt
* Hình a. Kéo miếng gỗ (lực kéo nhỏ)=> miếng gỗ không chuyển
động => có lực ma sát không? Gọi là lực ma sát gì?
* Hình b. Kéo miếng gỗ => miếng gỗ chuyển động => có lực
ma sát không? Gọi là lực ma sát gì? a. Thí nghiệm :
- Lực ma sát nghỉ là lực giữ cho vật đứng yên ngay cả khi nó bị kéo hoặc đẩy
- Lực ma sát trượt là lực xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt của vật khác
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên
bề mặt của vật khác .
Fms
?. Ổ bi lắp ở trục quay có tác dụng gì?
=> Ổ bi có tác dụng biến ma
sát trượt thành ma sát lăn

-Ý nghĩa: Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm lực cản lên các vật chuyển
động làm cho máy móc hoạt động dể dàng, hiệu quả cao góp
phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành như động lực học, cơ khí, chế tạo máy…
Quan sát hình a khi tác dụng lực vào thùng hàng
mà nó vẫn đứng yên. Giữa mặt sàn và thùng hàng có
xuất hiện lực ma sát không?
Nếu có theo em đây là lực ma sát gì?

Ai nhanh hơn: Chia lớp thành 4 đội, mỗi đội
hãy lấy ví dụ cho mỗi loại lực ma sát ghi vào
bảng nhóm trong vòng 2 phút, đội nào ghi được
nhiều đáp án chính xác nhất đội đó dành chiến thắng
Lực ma sát nghỉ trong đời sống và kĩ thuật:
a. Bàn chân và mặt đường
b. Hàng hóa và băng chuyền
Lực ma sát trượt trong đời sống và kĩ thuật:
b. Thanh gỗ và dao tiện
a. Lưỡi dao và đá mài
c. Thanh trượt và mặt băng
d. Dây curoa và bánh truyền
Ma sát trượt giữa dây cung ở cần kéo của
đàn violon với dây đàn.

Sự khác nhau giữa trục bánh xe
bò ngày xưa và trục bánh xe
đạp, xe ô tô ngày nay là trục
bánh xe ngày nay có ổ bi còn
trục bánh xe bò không có ổ bi.

Con người mất hàng chục
thế kỉ để phát minh ra ổ bi
tạo nên sự khác nhau đó.

Việc phát minh ra ổ bi có ý
nghĩa như thế nào đối với
khoa học và công nghệ?

Hãy cho biết khi bóp phanh thì má phanh
chuyển động thế nào trên vành bánh xe? Lực ma sát GHI NHỚ trượt xuất hiện Lực ma khi vật trượt sát nghỉ trên bề mặt của giữ cho vật khác vật đứng yên ngay cả khi nó bị kéo hoặc đẩy Lực ma sát lăn Lực sinh ra khi một Độ lớn:
ma sát vật lăn trên bề lăn F = F mặt của vật msn td khác .
III.TÁC DỤNG CỦA LỰC MA SÁT ĐỐI VỚI CHUYỂN ĐỘNG
III. Tác dụng của lực ma sát đối với chuyển động
- Nhóm 1, 3: Hoàn thành PHT số 1.
- Nhóm 2, 4: Hoàn thành PHT số 2.
Phiếu học tập số 1 Hiện tượng Lực ma sát
Tác dụng cản trở xuất hiện hay thúc đẩy
Phiếu học tập số 2 Hiện tượng Lực ma sát
Tác dụng cản trở xuất hiện hay thúc đẩy
III. Tác dụng của lực ma sát đối với chuyển động
Các nhóm sẽ thực hiện báo cáo
- Nhóm 1 sẽ báo cáo sau đó nhóm 3 nhận xét, bổ sung.
-Nhóm 2 sẽ báo cáo sau đó nhóm 4 nhận xét, bổ sung. Hiện tượng Lực ma sát
Tác dụng cản trở hay thúc đẩy xuất hiện
- Lực ma sát xuất hiện giữa má
phanh và vành bánh xe; giữa lốp
Lực ma và mặt đường. sát trượt
- Lực ma sát giữa má phanh và
vành bánh xe; giữa lốp và mặt
đường làm dừng lại.
Lực ma
Lực ma sát nghỉ có tác sát nghỉ dụng ngăn thùng hàng chuyển động
Lực đẩy thắng được lực Lực ma
ma sát nghỉ làm thùng sát trượt hàng chuyển động Hiện tượng
Lực ma sát Tác dụng cản trở hay thúc đẩy xuất hiện
- Do lực ma sát nghỉ giữa
lốp xe và mặt đường chưa

Lực ma đủ mạnh để đẩy được xe đi sát
- Tăng lực ma sat nghỉ để trượt
xe thoát ra khỏi sa lầy,bằng
cách tăng đổ cát, đá, gạch
vào vị trí dưới bánh xe

- Lực này có phương
Lực ma nằm ngang, chiều từ phải sát nghỉ sang trái.
- Có tác dụng làm người chuyển động về phía trước.
III. Tác dụng của lực ma sát đối với chuyển động
Lực ma sát có tác dụng cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động của vật
IV. Ma sát trong an toàn giao thông
IV. Ma sát trong an toàn giao thông
1. Tại sao trên mặt lốp xe lại có các khía rãnh (hình
44.7)? Đi xe mà lốp có các khía rãnh đã bị mòn thì có an toàn không? Tại sao?
2. Tại sao khi phanh gấp, lốp xe ô tô để lại một vệt
đen dài trên đường nhựa?
3. Hãy giải thích ý nghĩa của biển báo Biển báo
Giải thích ý nghĩa
Biển báo hiệu đường cao tốc.
Biển báo tốc độ tối đa
120km/h, tốc độ tối thiểu 70km/h.
Biển báo tốc độ tối đa khi trời mưa là 100km/h.
IV. Ma sát trong an toàn giao thông
Trong giao thông ma sát có vai trò
- Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường giữ cho bánh
xe lặn trên đường không bị trượt
- Khi xe dừng, đỗ trên dốc, lực ma sát góp phần giữ cho xe không bị trượt
- Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe
và mặt đường để xe dễ dàng chuyển động không bị trượt trên đường VẬN DỤNG:
Câu1: Trường hợp nào sau đây lực xuất
hiện không phải là lực ma sát?

A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giầy.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh
xe truyền chuyển động.

Câu2: Cách nào sau đây giảm được ma sát?
A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc.
B. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
C. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Câu 3: Lực ma sát trượt xuất hiện trong
trường hợp nào sau đây?

A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.
B. Ma sát giữa cốc nước đăt trên mặt bàn với mặt bàn.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động.
D. Ma sát giữa má phanh với vành xe khi bóp nhẹ phanh.
Câu 4. Trường hợp nào sau đây, ma sát là có hại ?
A. Đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.
B. Xe ô tô bị lầy trong cát.
C. Giày đi mãi, đế bị mòn.
D. Bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị.
Câu 5: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại?
A. Em bé đang cầm chai nước trên tay.
B. Ốc vít bắt chặt vào với nhau.
C. Con người đi lại được trên mặt đất.
D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng.
Câu 6: Chọn đáp án đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng
B. Ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh
C. Quả bóng bàn đặt trên mặt nằm ngang nhẵn bóng
D. Xe đạp đang xuống dốc
*Câu 7: Cách nào sau đây làm tăng được ma sát khi xe ô tô bị sa lầy? A. Tăng ga
B. Xuống xe đẩy đuôi ôtô
C. Lấy các viên đá sỏi, gạch chẹn vào bánh xe
D. Cả A và B đều được
Học hiểu phần ghi trọng tâm của bài
Làm các bài tập trong SBT Thực hiện: Em có thể.
Đọc trước bài 45: Lực cản của nước
Giày đi mãi đế bị mòn?
Vì lực ma sát giữa đế
giày và mặt đường làm mòn đế giày
Ma saùt trong tröôøng hôïp này coù haïi.
Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò).
Để tăng ma sát giữa dây cung với dây đàn, nhờ đó
đàn kêu to. Lực ma sát có ích

Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Ai nhanh hơn: Chia lớp thành 4 đội, mỗi đội hãy lấy ví dụ cho mỗi loại lực ma sát ghi vào bảng nhóm trong vòng 2 phút, đội nào ghi được nhiều đáp án chính xác nhất đội đó dành chiến thắng
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42