Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 44 Kết nối tri thức : Lực ma sát

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 44 Kết nối tri thức : Lực ma sát hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!



Xác định phương và chiều của lực ma sát
trong 2 hình dưới
Hình a và b. Lực ma sát có: Phương nằm ngang,
chiều từ phải sang trái

Lực ma sát nghỉ là lực ma
sát giữ cho vt đứng yên ngay
cả khi nó bị kéo hoặc đẩy.
Lực ma sát trượt là lực ma
sát xuất hiện khi vật trượt trên
bề mặt của vt khác.
 !"#$%  !"#$%
Lực ma sát trượt
Ổ bi có tác dụng chuyển
đổi ma sát trượt thành ma
sát lăn, làm giảm lực ma
sát lên các vật chuyển
động đảm bảo cho các thiết
bị, máy móc, linh kiện được
vận hành một cách dễ
dàng, thuận lợi.
&'()
* !+, -.
/0/12/34*/567
6",658 1967",/
/Lực ma sát nghỉ xuất
hiện giữa mặt đất và
thùng hàng.
/:/)* !
+;
Lực đẩy của họ đã thắng được lực
ma sát tt
Lực ma sáttrượtcó tác dụng cản
trở
chuyển động.
d) Xe không chuyển động được vì lực ma sát nghỉ giữa đất và bánh xe
quá nhỏ, không đủ để đẩy xe chuyển động lên được
Cách khắc phục : Chèn thêm gạch đá, hoặc lót ván vào vùng lầy nhằm
tăng lực ma sát nghỉ.
e) Lực ma sát nghỉ có phương nằm ngang, chiều từ phải sang
trái và có tác dụng@giúp ta không bị ngã về phía trước
e) Lực ma sát nghỉ có tác dụng thúc đẩy chuyển động.@
<&'(
)* !+,
-.
"</:/)* !
+;
</12/&'()*
 !.
'</:/ = ! ,</:/ = !
>?6@%%%
Tại sao trên mặt lốp xe lại có các khía
rãnh? Đi xe lốp các khía rãnh
đã bị mòn thì an toàn không? Tại
sao?
Tại sao khi phanh gấp, lốp xe ô để
lại một vệt đen dài trên đường nhựa?
Hãy giải thích ý nghĩa của biển báo
chỉ dẫn tốc độ giới hạn chạy trên
đường cao tốc mô tả trong hình.
>?6@%%%
-Khía rãnh trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe
mặt đường khiến xe chuyển động dễ ng hơn về phía
trước.
- Đi xe lốp các khía rãnh đã bị mòn thìkhôngan
toànlốp xe đã mòn làm giảm lực ma sát giữa lốp xe mặt
đường, xe sẽ bị trơn trượt, gây nguy hiểm khi tham gia giao
thông.
A"%/B !B CDEF6B !
BGEF.
A"%/4 19%B.
A"%/B !B 9
1//CEEF.
1. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải
là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt
đường.
B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mt
đường.
C. Lực của y cung tác dụng lên mũi tên khi
bắn.
D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với
nhau.
2. Trưng hp nào sau đây xut hin lc ma sát
trưt?
A. Viên bi lăn trên mặt đất.
B. Khi viết phấn trên bảng.
C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
D. Trục ổ bi ở qut trần đang quay.
Thảo luận về sự lợi, hại của việc dùng ôtô bánh lốp cao su
chạy trên đường nhựa và tàu hỏa bánh sắt chạy trên đường
sắt. Tập trung vào khía cạnh an toàn giao thông.
- Việc dùng ô tô bánh lốp cao su chạy trên đường nhựa:
+ lợi: lực ma sát giữa mặt đường lốp xe cao su
rất lớn, làm xe chuyển động chậm trên đường => giúp xe
chuyển động trên đường được an toàn hơn
+ hại: Để xe di chuyển được trên đường cần tiêu tốn
nhiều năng lượng để thắng lực ma sát giữa lốp xe mặt
đường.
04';H"I- 19IJ
KL&2J?H&B1237",H) 12
"M%- # 12N8+H.%O","M
%- 12PO267 19Q%-)
"@8 &.
KL&-J>R)7)1*78 19.
| 1/22

Preview text:

Lực ma sát là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc ?
Lực ma sát là lực tiếp xúc
Xác định phương và chiều của lực ma sát trong 2 hình dưới
Hình a và b. Lực ma sát có: Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái
Nguyên nhân gây ra lực ma sát
Vật không chuyển động khi bị kéo
Vật chuyển động khi bị kéo
Lực ma sát nghỉ là lực ma
Lực ma sát trượt là lực ma
sát giữ cho vật đứng yên ngay
sát xuất hiện khi vật trượt trên
cả khi nó bị kéo hoặc đẩy. bề mặt của vật khác. Lực ma sát trượt
Ổ bi có tác dụng chuyển
đổi ma sát trượt thành ma
sát lăn, làm giảm lực ma sát lên các vật chuyển
động đảm bảo cho các thiết
bị, máy móc, linh kiện được vận hành một cách dễ dàng, thuận lợi. - L L ực m ực m a s a s á átt c t ó t rượátc dụng xuất cả hiệ n n ở giữa m L á pha ực ma nh v sát ới nghỉ cản trở L chuy ực m ển độ a ng sát L n ự g c h đ ỉ x ẩy u củất
a họ đã thắng được lực và trở nh chuy nh xn độ e và ng gi của x ữa m e đạ ặt p. đường với bá c nh ủa t xe hùng hàng hiện giữa m m ặ a t đ sát ấ t t r v ư à ợt thùng hàng.
Lực ma sát trượt có tác dụng cản trở chuyển động.
d) Xe không chuyển động được vì lực ma sát nghỉ giữa đất và bánh xe
quá nhỏ, không đủ để đẩy xe chuyển động lên được
Cách khắc phục : Chèn thêm gạch đá, hoặc lót ván vào vùng lầy nhằm tăng lực ma sát nghỉ.
e) Lực ma sát nghỉ có phương nằm ngang, chiều từ phải sang
trái và có tác dụng giúp ta không bị ngã về phía trước
e) Lực ma sát nghỉ có tác dụng thúc đẩy chuyển động.
a) Lực ma sát có tác dụng
b) Lực ma sát nghỉ cản trở chuyển động
cản trở chuyển động của xe của thùng hàng đạp.
c) Lực ma sát trượt có tác dụng cản trở chuyển động.
d) Lực ma sát nghỉ thúc đẩy chuyển động
e) Lực ma sát nghỉ thúc đẩy chuyển động
Tìm hiểu về ma sát trong an toàn giao thông
 Tại sao trên mặt lốp xe lại có các khía
rãnh? Đi xe mà lốp có các khía rãnh
đã bị mòn thì có an toàn không? Tại sao?
 Tại sao khi phanh gấp, lốp xe ô tô để
lại một vệt đen dài trên đường nhựa?
 Hãy giải thích ý nghĩa của biển báo
chỉ dẫn tốc độ giới hạn chạy trên
đường cao tốc mô tả trong hình.
Tìm hiểu về ma sát trong an toàn giao thông
- Khía rãnh trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe và
mặt đường khiến xe chuyển động dễ dàng hơn về phía trước.
- Đi xe mà lốp có các khía rãnh đã bị mòn thì không an
toàn lốp xe đã mòn làm giảm lực ma sát giữa lốp xe và mặt
đường, xe sẽ bị trơn trượt, gây nguy hiểm khi tham gia giao thông.

Biển báo hiệu đường cao tốc.
Biển báo tốc độ tối đa 120km/h và tốc độ tối thiểu 70km/h.
Biển báo tốc độ tối đa khi trời mưa là 100km/h.
1. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường.
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.
D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
2. Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt?
A. Viên bi lăn trên mặt đất.
B. Khi viết phấn trên bảng.
C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
D. Trục ổ bi ở quạt trần đang quay.
Thảo luận về sự lợi, hại của việc dùng ôtô bánh lốp cao su
chạy trên đường nhựa và tàu hỏa bánh sắt chạy trên đường
sắt. Tập trung vào khía cạnh an toàn giao thông.

- Việc dùng ô tô bánh lốp cao su chạy trên đường nhựa:
+ Có lợi: Vì lực ma sát giữa mặt đường và lốp xe cao su
rất lớn, làm xe chuyển động chậm trên đường => giúp xe
chuyển động trên đường được an toàn hơn
+ Có hại: Để xe di chuyển được trên đường cần tiêu tốn
nhiều năng lượng để thắng lực ma sát giữa lốp xe và mặt đường.

- Việc dùng tàu hỏa bánh sắt chạy trên đường sắt:
+ Có lợi: Vì tàu hỏa có khối lượng rất lớn nên bánh xe tàu hỏa phải được làm
bằng kim loại để chịu được sức nặng của tàu hỏa. Ngoài ra, bánh xe bằng kim
loại được mài nhẵn, kết hợp với đường ray làm từ kim loại làm giảm lực ma sát
khi hai bề mặt đó tiếp xúc nhau.
+ Có hại: Trọng tải lớn làm ảnh hưởng tới mặt đường.

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Xác định phương và chiều của lực ma sát trong 2 hình dưới
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Lực ma sát trượt
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Tìm hiểu về ma sát trong an toàn giao thông
  • Tìm hiểu về ma sát trong an toàn giao thông
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • 2. Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt?
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22