Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 44 Kết nối tri thức : Lực ma sát

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 44 Kết nối tri thức : Lực ma sát hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG
TỔ : TỰ NHIÊN
Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.
K H
T N
6
Hình 44.1 Thí nghiệm về lực ma sát
I. Lực ma sát là gì?
Lực do mặt bàn tác dụng lên bề mặt miếng gỗ tiếp xúc với
mặt bàn làm miếng gỗ thay đổi chuyển động.Lực ma sát
Hãy giải thích tại sao miếng gỗ đang chuyển động lại
dừng lại?
1. Lực ma sát là lực tiếp xúc
hay lực không tiếp xúc?
2. Xác định phương, chiều
của lực ma sát?
Lực ma sát xuất hiện khi hai vật tiếp xúc bề
mặt với nhau.
KẾT LUẬN.
I. LỰC MA SÁT LÀ GÌ?
- Lực ma sát lực tiếp xúc, xuất
hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật
I. LỰC MA SÁT LÀ GÌ?
-Lực ma sát có tác dụng cản trở hoặc
thúc đẩy chuyển động.
II. PHÂN LOẠI LỰC MA SÁT :
1. Lực ma sát trượt.
Hãy cho biết khi bóp
phanh thì phanh
chuyển động thế nào
trên vành bánh xe?
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt
trên bề mặt một vật khác .
Hãy tìm một số ví dụ về lực ma sát trượt
trong đời sống và kĩ thuật.
Ma sát trượt giữa dây cung cần o của
đàn violon với dây đàn.
c. Thanh trượt và mặt băng
Ví dụ lực ma sát trượt trong đời sống và kĩ thuật?
a. Lưỡi dao và đá mài
b. Thanh gỗ và dao tiện
d. Dây curoa và bánh truyền
Fms
2. Lực ma sát lăn.
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật
lăn trên bề mặt của vật khác .
Trong các trường hp sau, trường hợp nào có lc ma
t trưt, trường hp nào lc ma sát lăn?
Ma sát trượt
Ma sát lăn
So sánh độ lớn của lực ma sát trượt lực ma sát lăn
trong 2 trường hợp này?
Độ lớn của lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma
sát trượt
Quan sát hình a khi tác dụng lực vào thùng hàng
mà nó vẫn đứng yên. Giữa mặt sàn và thùng hàng có
xuất hiện lực ma sát không?
Nếu có theo em đây là lực ma sát gì?
F
k
F
ms nghỉ
II. Lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt?
3. Lực ma sát nghỉ
Độ lớn: F
msn
= F
k
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật đứng yên ngay cả khi
nó bị kéo hoặc đẩy.
Độ lớn: F
msn
= F
td
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật như thế nào?
Ví dụ lực ma sát nghỉ trong đời sống và kĩ thuật?
a. Bàn chân và mặt đường
b. Hàng hóa và băng chuyền
Lực ma sát
trượt xuất
hiện khi vật
trượt trên bề
mặt của vật
khác
Lực ma
sát nghỉ
giữ cho
vật đứng
yên ngay
cả khi nó
bị kéo
hoặc đẩy
Độ lớn:
F
msn
= F
td
GHI NHỚ
L
c
m
a
s
á
t
l
ă
n
Lực ma sát
lăn sinh ra
khi một vật
lăn trên bề
mặt của vật
khác .
III.TÁC DỤNG CỦA LỰC MA SÁT ĐỐI VỚI CHUYỂN
ĐỘNG
Hiện tượng Lực ma sát
xuất hiện
Tác dụng cản trở hay thúc đẩy
Lực ma
sát nghỉ
Lực ma
sát trượt
Lực ma
sát trượt
- Lực ma sát xuất hiện giữa má
phanh và vành bánh xe; giữa lốp
và mặt đường.
- Lực ma sát giữa má phanh và
vành bánh xe; giữa lốp và mặt
đường làm dừng lại.
Lực ma sát nghỉ có tác
dụng ngăn thùng hàng
chuyển động
Lực đẩy thắng được lực
ma sát nghỉ làm thùng
hàng chuyển động
Hiện tượng Lực ma sát
xuất hiện
Tác dụng cản trở hay thúc đẩy
Lực ma
sát
trượt
- Do lực ma sát nghỉ giữa
lốp xe mặt đường chưa
đủ mạnh để đẩy được xe đi
- ng lực ma sat nghỉ để
xe thoát ra khỏi sa lầy,bằng
cách tăng đổ t, đá, gạch
vào vị trí dưới bánh xe
Lực ma
sát nghỉ
- Lực này có phương
nằm ngang, chiều từ phải
sang trái.
- Có tác dụng làm người
chuyển động về phía
trước.
IV. Ma sát trong an toàn giao thông
Khía rãnh trên vỏ lốp xe giúp …………………giữa
bánh xe mặt đường khiến xe chuyển động nhanh thì
động năng …....................
tăng lực ma sát
dễ dàng
1. Tại sao trên mặt lốp xe lại các khía
rãnh (hình 44.7)? Đi xe lốp các khía
rãnh đã bị mòn thì an toàn không? Tại
sao?
Đi xe lốp các khía rãnh đã bị mòn
thì………………… lốp xe bị mòn đã làm giảm lực ma sát
giữa bánh xe mặt đường khiến xe sẽ trơn trượt gây
…....................
không an toàn
tai nạn giao thông
IV. Ma sát trong an toàn giao thông
Khi phanh gấp,…..………………..giữaOlốp
xeOvàOđườngOrất lớn do đóO…………………vàOđể lại một vệt
đen dài trên đườngOnhựa.
lực ma sát trượt
2. Tại sao khi phanh gấp, lốp xe ô để lại một vệt đen
dài trên đường nhựa?
lốp xe bị mòn
Biển báo Giải thích ý nghĩa
3. Hãy giải thích ý nghĩa của biển báo
Biển báoOhiệu đường cao tốc.
Biển báo tốc độ tối đa
120km/h, tốc độ tối thiểu
70km/h.
Biển báo tốc độ tối đa khi
trời mưa là 100km/h.
Câu1: Trường hợp nào sau đây lực xuất
hiện không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt
đường.
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giầy.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với nh
xe truyền chuyển động.
IV. VẬN DỤNG:
Câu2: Cách nào sau đây giảm được
ma sát?
A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc.
C. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
B. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Câu3: Lực ma sát trượt xuất hiện trong
trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bi với trục xe đạp,
xe máy.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe
chuyển động.
D. Ma sát giữa m á phanh với vành xe khi bóp
nhẹ phanh.
B. Ma sát giữa cốc nước đăt trên mặt bàn với
mặt bàn.
Gii tch: Vì
lực ma sát gia sàn
nhà với chân người
rất nhỏ. Ma sát này
có ích gp cho
người không bị
trượt ngã.
Giải thích:
lực ma t giữa sàn
nhà với chân người
rất nhỏ. Ma sát này
ích giúp cho
người không bị
trượt ngã.
a.Khi ñi treân
saøn ñaù hoa
môùi
lau deå
ngaõ.
Hãy giải thích các hiện tượng sau:
b. Giày đi mãi đế bị mòn.
Giaûi thích : lực
ma t giữa đế giày
mặt đường làm mòn đế
giày
Ma saùt trong
tröôøng hôïp này
coù haïi.
c. Phải bôi nhựa thông vào dây cung cần
kéo nhị (đàn cò).
Giaûi thích: Ñeå taêng ma saùt giöõa daây cung vôùi
daây ñaøn, nhôø ñoù ñaøn keâu to. Lực ma sát có ích
Sự khác nhau giữa trục bánh xe
ngày xưa trục bánh xe
đạp, xe ô ngày nay trục
bánh xe ngày nay bi còn
trục bánh xe bò không có ổ bi.
Con người mất hàng chục
thế kỉ để phát minh ra bi
tạo nên sự khác nhau đó.
Việc phát minh ra bi ý
nghĩa như thế nào đối với
khoa học và công nghệ?
| 1/35

Preview text:

GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG TỔ : TỰ NHIÊN
Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã. K H T N 6
I. Lực ma sát là gì?
Hình 44.1 Thí nghiệm về lực ma sát
Hãy giải thích tại sao miếng gỗ đang chuyển động lại dừng lại?
Lực do mặt bàn tác dụng lên bề mặt miếng gỗ tiếp xúc với
mặt bàn làm miếng gỗ thay đổi chuyển động.Lực ma sát
1. Lực ma sát là lực tiếp xúc
hay lực không tiếp xúc?
2. Xác định phương, chiều của lực ma sát? KẾT LUẬN.
Lực ma sát xuất hiện khi hai vật tiếp xúc bề mặt với nhau.
I. LỰC MA SÁT LÀ GÌ?
I. LỰC MA SÁT LÀ GÌ?
- Lực ma sát là lực tiếp xúc, xuất
hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật

-Lực ma sát có tác dụng cản trở hoặc
thúc đẩy chuyển động.

II. PHÂN LOẠI LỰC MA SÁT :
1. Lực ma sát trượt. Hãy cho biết khi bóp phanh thì má phanh chuyển động thế nào trên vành bánh xe?
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt
trên bề mặt một vật khác .

Hãy tìm một số ví dụ về lực ma sát trượt
trong đời sống và kĩ thuật.
Ma sát trượt giữa dây cung ở cần kéo của
đàn violon với dây đàn.

Ví dụ lực ma sát trượt trong đời sống và kĩ thuật?
a. Lưỡi dao và đá mài b. Thanh gỗ và dao tiện
c. Thanh trượt và mặt băng
d. Dây curoa và bánh truyền 2. Lực ma sát lăn.
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật
lăn trên bề mặt của vật khác .
Fms Tron So g sáncác h tr độ ư l ờng ớn củhaợ p l ự sau, c ma trường sát trư hợp ợt v n à lào ự c có m l a ự s c át m l a ăn sá tr t tr on ượt, g 2 t t r r ưường ờng h h ợ ợ p p n n à à y o ? có lực ma sát lăn? Ma sát trượt Ma sát lăn
Độ lớn của lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt
Quan sát hình a khi tác dụng lực vào thùng hàng
mà nó vẫn đứng yên. Giữa mặt sàn và thùng hàng có
xuất hiện lực ma sát không?
Nếu có theo em đây là lực ma sát gì?

II. Lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt? 3. Lực ma sát nghỉ
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật như thế nào? Fk Fms nghỉ Độ lớn: F = F msn k
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật đứng yên ngay cả khi
nó bị kéo hoặc đẩy.
Độ lớn: F = F msn td
Ví dụ lực ma sát nghỉ trong đời sống và kĩ thuật?
a. Bàn chân và mặt đường
b. Hàng hóa và băng chuyền GHI NHỚ Lực ma sát trượt xuất Lực ma hiện khi vật sát nghỉ trượt trên bề giữ cho mặt của vật vật đứng khác yên ngay cả khi nó bị kéo Lực ma sát L hoặc đẩy ực m lăn sinh ra
a sát lă khi một vật Độ lớn: n lăn trên bề F = F mặt của vật msn td khác .
III.TÁC DỤNG CỦA LỰC MA SÁT ĐỐI VỚI CHUYỂN ĐỘNG Hiện tượng Lực ma sát
Tác dụng cản trở hay thúc đẩy xuất hiện
- Lực ma sát xuất hiện giữa má
phanh và vành bánh xe; giữa lốp
Lực ma và mặt đường. sát trượt
- Lực ma sát giữa má phanh và
vành bánh xe; giữa lốp và mặt
đường làm dừng lại.
Lực ma
Lực ma sát nghỉ có tác sát nghỉ dụng ngăn thùng hàng chuyển động
Lực đẩy thắng được lực Lực ma
ma sát nghỉ làm thùng sát trượt hàng chuyển động Hiện tượng
Lực ma sát Tác dụng cản trở hay thúc đẩy xuất hiện
- Do lực ma sát nghỉ giữa
lốp xe và mặt đường chưa

Lực ma đủ mạnh để đẩy được xe đi sát
- Tăng lực ma sat nghỉ để trượt
xe thoát ra khỏi sa lầy,bằng
cách tăng đổ cát, đá, gạch
vào vị trí dưới bánh xe

- Lực này có phương
Lực ma nằm ngang, chiều từ phải sát nghỉ sang trái.
- Có tác dụng làm người chuyển động về phía trước.
IV. Ma sát trong an toàn giao thông
1. Tại sao trên mặt lốp xe lại có các khía
rãnh (hình 44.7)? Đi xe mà lốp có các khía
rãnh đã bị mòn thì có an toàn không? Tại sao?
Khía rãnh trên vỏ lốp xe giúp …… ……… ng lực ma…… sát giữa
bánh xe và mặt đường khiến xe chuyển động nhanh thì động năng …..... dễ ........... dàng ....
Đi xe mà lốp có các khía rãnh đã bị mòn thì………… không ………
an toàn lốp xe bị mòn đã làm giảm lực ma sát
giữa bánh xe và mặt đường khiến xe sẽ trơn trượt gây … t .. ai ... .. nạ... n ... gi..a..... o thông
IV. Ma sát trong an toàn giao thông
2. Tại sao khi phanh gấp, lốp xe ô tô để lại một vệt đen dài trên đường nhựa? Khi phanh gấp, l ực ..… m ……… a sát trượ …… t ..giữa lốp
xe và đường rất lớn do đó ……… lốp x …… e bị ……
mòn và để lại một vệt
đen dài trên đường nhựa.
3. Hãy giải thích ý nghĩa của biển báo Biển báo
Giải thích ý nghĩa
Biển báo hiệu đường cao tốc.
Biển báo tốc độ tối đa
120km/h, tốc độ tối thiểu 70km/h.
Biển báo tốc độ tối đa khi trời mưa là 100km/h. IV. VẬN DỤNG:
Câu1: Trường hợp nào sau đây lực xuất
hiện không phải là lực ma sát?

A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giầy.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh
xe truyền chuyển động.

Câu2: Cách nào sau đây giảm được ma sát?
A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc.
B. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
C. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Câu3: Lực ma sát trượt xuất hiện trong
trường hợp nào sau đây?

A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.
B. Ma sát giữa cốc nước đăt trên mặt bàn với mặt bàn.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động.
D. Ma sát giữa m á phanh với vành xe khi bóp nhẹ phanh.
Hãy giải thích các hiện tượng sau: a.Khi ñi treân saøn ñaù hoa môùi lau deå bò ngaõ. Giải ải thích: Vì ì lực ma sát giữa sàn n nhà à với chân hân ngư gư ời ời rất nhỏ hỏ . . Ma sát này y là có ích giúp p cho o người không bị bị trượt ngã.
b. Giày đi mãi đế bị mòn. Giaûi thích :Vì lực
ma sát giữa đế giày và
mặt đường làm mòn đế giày
Ma saùt trong tröôøng hôïp này coù haïi.
c. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò).
Giaûi thích: Ñeå taêng ma saùt giöõa daây cung vôùi
daây ñaøn, nhôø ñoù ñaøn keâu to. Lực ma sát có ích

Sự khác nhau giữa trục bánh xe
bò ngày xưa và trục bánh xe
đạp, xe ô tô ngày nay là trục
bánh xe ngày nay có ổ bi còn
trục bánh xe bò không có ổ bi.

Con người mất hàng chục
thế kỉ để phát minh ra ổ bi
tạo nên sự khác nhau đó.

Việc phát minh ra ổ bi có ý
nghĩa như thế nào đối với
khoa học và công nghệ?

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35