Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 45 Kết nối tri thức : Lực cản của nước

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 45 Kết nối tri thức : Lực cản của nước hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

MÔN : KHTN 6
Kiểm tra bài cũ
Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? Lấy ví vụ minh họa?
Vy : Löïc ma saùt tröôït xuaát
hieän khi moät vaät tröôït treân
beà maët moät vaät khaùc v
caûn laïi chuyeån ñoäng tröôït
cuûa vaät.
Vậy lực ma sát lăn xuất hiện trong trường
hợp nào?
Vaäy: Löïc ma saùt laên sinh ra khi
moät vaät laên treân beà maët moät
vaät khaùc vaø caûn trôû chuyeån
ñoäng laên cuûa vaät
TIẾT 86 -BÀI 45.
LC CẢN CỦA
C
Trong hai phương tiện ở trên thì tàu ngầm có tốc độ
nhỏ hơn nhiều. Tại sao?
Trong hai phương tiện ở trên thì tàu ngầm có tốc độ
nhỏ hơn nhiều vì tàu ngầm chịu lực cản của nước và
làm nó di chuyển chậm hơn.
1 hộp thủy tinh hoặc nhựa cứng,
trong suốt (1)
1 xe lăn (2)
1 tấm cản hình chữ nhật (3)
1 đường ray cho xe lăn chạy, có
rãnh ở giữa để lắp tấm cản (4)
1 ròng rọc cố định (5)
1 phễu rót nước (6)
1 đoạn dây mảnh (7)
1 lực kế lò xo có GHĐ 5N (8)
1 van xả nước (9)
1.Thí nghiệm về lực cản của nước ( TN1)
Dụng cụ :
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 1
Trường hợp Số chỉ của lực kế (N)
Khi chưa đổ nước
2.5 N
Sau khi đổ nước
3 N
Tại sao khi có nước trong hộp
thì số chỉ lực kế lớn hơn khi
chưa có nước trong hộp?
Khi có nước trong hộp thì số chỉ lực kế lớn hơn
khi chưa có nước trong hộp vì lực cản của nước
lớn hơn lực cản của không khí.
Tìm hiểu thêm ví dụ về lực cản vật chuyển động
trong nước.
-_Thả hòn bi trong không khí và trong nước ở cùng
một độ cao._
Ta thấy hòn bi thả trong không khí sẽ rơi nhanh hơn
hòn bi thả trong nước_do lực cản của nước tác dụng
vào hòn bi lớn hơn lực cản của không khí tác dụng
vào hòn bi.
THÍ NGHIỆM 2
-Bước 4: Đọc số chỉ của lực kế khi kéo xe đẩy và so
sánh với kết quả của bước 2
2.Lực cản của nước phụ thuộc yếu tố nào?
Các bước tiến hành:
-Bước 1:Lắp tấm cản có kích
thước nhỏ vào xe đẩy như
hình bên (3).
-Bước 2: Đọc số chỉ của lực
kế khi kéo xe đẩy.
-Bước3:Thay tấm cản có
kích thước nhỏ bằng tấm
cản có kích thước lớn
hơn.
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 2
Chiều dài
(cm)
Chiều rộng
(cm)
Diện tích
(cm
2
)
Số chỉ của
lực kế (N)
Tấm
cản 1
_6 cm 3 cm 18 cm
2
_3 N
Tấm
cản 2
_8 cm 4 cm 32 cm
2
_4.5 N
Hãy nghĩ cách dùng hai tấm cản có kích thước khác
nhau chứng tỏ đặc điểm trên của lực cản của nước.
Cách 1: Thay tấm cản có diện tích cản lớn hơn tấm
cản đã sử dụng trong thí nghiệm. Sau đó, ta tiếp tục
thực hiện thí nghiệm, kéo từ từ lực kế để xe lăn
chuyển động ổn định và đọc số chỉ của lực kế. Ta sẽ
thấy số chỉ lực kế lớn hơn số chỉ lực kế thí nghiệm
trước.
Cách 2: Ta lấy tay đẩy hai tấm cản có kích thước khác
nhau trong nước, tay đẩy tấm cản có diện tích lớn hơn
sẽ cảm giác nặng hơn tay đẩy tấm cản có kích thước
bé. Điều đó chứng tỏ diện tích mặt cản càng lớn thì độ
lớn lực cản càng lớn.
Từ hai cách làm, ta thấy độ lớn lực cản của nước càng mạnh
khi diện tích mặt cản càng lớn.
Thảo luận
Làm thế nào để giảm độ lớn lực cản của
nước
Lực cản của nước ảnh hưởng bởi yếu tố
nào?
- Lực cản của nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
- Không chỉ nước mà cả không khí cũng tác
dụng lực cản lên vật chuyển động trong nó. Độ
lớn của lực cản của không khí càng mạnh khi
diện tích mặt cản càng lớn.
Ví dụ: Độ lớn lực cản của nước càng mạnh khi
diện tích mặt cản càng lớn.
Ví dụ: Các vận động viên đua xe đạp luôn đội một
loại mũ có hình dạng đặc biệt (hình khí động học) và
khi muốn tăng tốc phải cúi gập người xuống để làm
giảm lực cản của không khí.
_Lực cản của nước lớn hơn rất nhiều so với lực cản
của không khí.
Luyn tập – Vận dụng
Câu 1.Vì sao đi lại trên bờ thì dễ dàng còn đi lại
dưới nước thì khó hơn
A:Vì nước chuyển động còn không khí không
chuyển động
B:Vì khi xuống nước chúng ta nặng hơn
C:Vì nước có lực cản còn không khí thì không có
lực cản
D:Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của
không khí
D
Câu 2: Tại sao yên xe đạp đua (Hình 45.1) thường cao
hơn ghi – đông?
Khi đi xe có lực cản của không khí, của gió.
- Vận động viên có thể cúi người xuống để làm giảm
diện tích cơ thể tiếp xúc với gió, nhờ đó làm giảm
được lực cản của không khí.
Câu 3: Vì sao khi chạy thi ở các cự li dài, những vận
động viên có kinh nghiệm thường chạy sau các vận
động viên khác ở phần lớn thời gian, khi gần đến đích
mới vượt lên chạy nước rút để về đích.
Vì:
- Khi chạy có lực cản không khí
- Chạy đầu lực cản không khí lớn, chạy sau các vận
động viên khác lực cản không khí sẽ được giảm, vẫn
giữ được tốc độ, đỡ tốn sức.
- Dành sức cho đoạn chạy nước rút.
Câu 4:
1, Em hãy dự đoán xem lực cản của các chất lỏng
khác nhau lên cùng một vật có như nhau không?
2, Hãy thiết kế thí nghiệm kiểm tra dự đoán của em
bằng các dụng cụ sau:
- Hai vỏ chai nhựa dung tích 1,5 lít
_- Hai vỏ hộp nhựa nhỏ có nắp ren hình trụ, chiều cao
khoảng 3,5 cm và đường kính đáy khoảng 3 cm.
_- Các hòn sỏi nhỏ có thể bỏ vào hộp (có thể dùng cát).
_- Muối và nước.
Chú ý: Cần pha nước muối đặc đến mức bão hòa.
1.Dự đoán: Lực cản của các chất lỏng khác nhau lên
cùng một vật sẽ khác nhau.
2.Thiết kế thí nghiệm
Chuẩn bị:
+ Hai vỏ chai nhựa dung tích 1,5 lít
+ Hai vỏ hộp nhựa nhỏ có nắp ren hình trụ, chiều cao
khoảng 3,5 cm và đường kính đáy khoảng 3 cm.
+ Các hòn sỏi nhỏ có thể bỏ vào hộp (có thể dùng cát).
+ Muối và nước.
+ Dây buộc
+ Lực kế
Tiến hành thí nghiệm:
+ Bước 1: Cắt bỏ phần đầu của hai chai cocacola sao
cho có thể bỏ lọt vỏ hộp nhựa nhỏ có nắp ren hình trụ,
chiều cao khoảng 3,5 cm và đường kính đáy khoảng 3
cm. Sau đó, đánh dấu chai số 1 và chai số 2.
+ Bước 2: Chai số 1 đổ nước trắng, chai số 2 hòa nước
muối (cần pha nước muối đặc đến mức bão hòa, tức là
hòa tan muối vào nước nhiều nhất có thể).
+ Bước 3: Cho sỏi hoặc cát vào hai vỏ hộp nhựa nhỏ
có nắp ren hình trụ, chiều cao khoảng 3,5 cm và
đường kính đáy khoảng 3 cm với số lượng bằng nhau.
+ Bước 4: Buộc vào mỗi hộp sợi dây thật chắc để móc
được lực kế vào các hộp nhựa nhỏ.
+ Bước 5: Thả mỗi hộp nhựa nhỏ vào chai số 1 và chai
số 2 cho chúng chìm hẳn xuống dưới đáy chai.
+ Bước 6: Cầm vào thân lực kế và từ từ kéo hộp nhựa
lên, ghi lại số đo lực kế ở chai số 1 và chai số 2.
-
Học bài theo nội dung vở ghi
- Làm bài tập trong sách bài tập
-
Đọc trước bài 46:Năng lượng và sự truyền
năng lượng
Chúc các em luôn học giỏi
| 1/23

Preview text:

MÔN : KHTN 6 Kiểm tra bài cũ
Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? Lấy ví vụ minh họa?
Vaäy : Löïc ma saùt tröôït xuaát
hieän khi moät vaät tröôït treân
beà maët moät vaät khaùc vaø
caûn laïi chuyeån ñoäng tröôït cuûa v Vậy lực aät.
ma sát lăn xuất hiện trong trường hợp nào?
Vaäy: Löïc ma saùt laên sinh ra khi
moät vaät laên treân beà maët moät
vaät khaùc vaø caûn trôû chuyeån ñoäng laên cuûa vaät TIẾT 86 -BÀI 45. LỰC CẢN CỦA NƯỚC
Trong hai phương tiện ở trên thì tàu ngầm có tốc độ nhỏ hơn nhiều. Tại sao?
Trong hai phương tiện ở trên thì tàu ngầm có tốc độ
nhỏ hơn nhiều vì tàu ngầm chịu lực cản của nước và
làm nó di chuyển chậm hơn.
1.Thí nghiệm về lực cản của nước ( TN1) Dụng cụ :
1 hộp thủy tinh hoặc nhựa cứng, trong suốt (1) 1 xe lăn (2)
1 tấm cản hình chữ nhật (3)
1 đường ray cho xe lăn chạy, có
rãnh ở giữa để lắp tấm cản (4) 1 ròng rọc cố định (5) 1 phễu rót nước (6) 1 đoạn dây mảnh (7)
1 lực kế lò xo có GHĐ 5N (8) 1 van xả nước (9) KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 1 Trường hợp
Số chỉ của lực kế (N) Khi chưa đổ nước 2.5 N Sau khi đổ nước 3 N
Tại sao khi có nước trong hộp
thì số chỉ lực kế lớn hơn khi chưa có nước trong hộp?
Khi có nước trong hộp thì số chỉ lực kế lớn hơn
khi chưa có nước trong hộp vì lực cản của nước
lớn hơn lực cản của không khí.
Tìm hiểu thêm ví dụ về lực cản vật chuyển động trong nước.
- Thả hòn bi trong không khí và trong nước ở cùng một độ cao.
Ta thấy hòn bi thả trong không khí sẽ rơi nhanh hơn
hòn bi thả trong nước do lực cản của nước tác dụng
vào hòn bi lớn hơn lực cản của không khí tác dụng vào hòn bi.
2.Lực cản của nước phụ thuộc yếu tố nào? THÍ NGHIỆM 2 Các bước tiến hành:
-Bước 1:Lắp tấm cản có kích
thước nhỏ vào xe đẩy như hình bên (3).
-Bước 2: Đọc số chỉ của lực kế khi kéo xe đẩy.
-Bước3:Thay tấm cản có
kích thước nhỏ bằng tấm
cản có kích thước lớn hơn.
-Bước 4: Đọc số chỉ của lực kế khi kéo xe đẩy và so
sánh với kết quả của bước 2 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 2
Chiều dài Chiều rộng Diện tích Số chỉ của (cm) (cm) (cm2) lực kế (N) Tấm 6 cm 3 cm 18 cm2 3 N cản 1 Tấm 8 cm 4 cm 32 cm2 4.5 N cản 2
Hãy nghĩ cách dùng hai tấm cản có kích thước khác
nhau chứng tỏ đặc điểm trên của lực cản của nước.
Cách 1: Thay tấm cản có diện tích cản lớn hơn tấm
cản đã sử dụng trong thí nghiệm. Sau đó, ta tiếp tục
thực hiện thí nghiệm, kéo từ từ lực kế để xe lăn
chuyển động ổn định và đọc số chỉ của lực kế. Ta sẽ
thấy số chỉ lực kế lớn hơn số chỉ lực kế thí nghiệm trư Cáớc c .
h 2: Ta lấy tay đẩy hai tấm cản có kích thước khác
nhau trong nước, tay đẩy tấm cản có diện tích lớn hơn
sẽ cảm giác nặng hơn tay đẩy tấm cản có kích thước
bé. Điều đó chứng tỏ diện tích mặt cản càng lớn thì độ lớn lực cản càng lớn.
Từ hai cách làm, ta thấy độ lớn lực cản của nước càng mạnh
khi diện tích mặt cản càng lớn. Thảo luận
Làm thế nào để giảm độ lớn lực cản của nước
Lực cản của nước ảnh hưởng bởi yếu tố nào?
- Lực cản của nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Ví dụ: Độ lớn lực cản của nước càng mạnh khi
diện tích mặt cản càng lớn.
- Không chỉ nước mà cả không khí cũng tác
dụng lực cản lên vật chuyển động trong nó. Độ
lớn của lực cản của không khí càng mạnh khi
diện tích mặt cản càng lớn.
Ví dụ: Các vận động viên đua xe đạp luôn đội một
loại mũ có hình dạng đặc biệt (hình khí động học) và
khi muốn tăng tốc phải cúi gập người xuống để làm
giảm lực cản của không khí.
Lực cản của nước lớn hơn rất nhiều so với lực cản của không khí.
Luyện tập – Vận dụng
Câu 1.Vì sao đi lại trên bờ thì dễ dàng còn đi lại
dưới nước thì khó hơn
A:Vì nước chuyển động còn không khí không chuyển động
B:Vì khi xuống nước chúng ta nặng hơn
C:Vì nước có lực cản còn không khí thì không có lực cản D:V
D ì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí
Câu 2: Tại sao yên xe đạp đua (Hình 45.1) thường cao hơn ghi – đông?
Khi đi xe có lực cản của không khí, của gió.
- Vận động viên có thể cúi người xuống để làm giảm
diện tích cơ thể tiếp xúc với gió, nhờ đó làm giảm
được lực cản của không khí.
Câu 3: Vì sao khi chạy thi ở các cự li dài, những vận
động viên có kinh nghiệm thường chạy sau các vận
động viên khác ở phần lớn thời gian, khi gần đến đích
mới vượt lên chạy nước rút để về đích. Vì:
- Khi chạy có lực cản không khí
- Chạy đầu lực cản không khí lớn, chạy sau các vận
động viên khác lực cản không khí sẽ được giảm, vẫn
giữ được tốc độ, đỡ tốn sức.
- Dành sức cho đoạn chạy nước rút. Câu 4:
1, Em hãy dự đoán xem lực cản của các chất lỏng
khác nhau lên cùng một vật có như nhau không?
2, Hãy thiết kế thí nghiệm kiểm tra dự đoán của em bằng các dụng cụ sau:
- Hai vỏ chai nhựa dung tích 1,5 lít
- Hai vỏ hộp nhựa nhỏ có nắp ren hình trụ, chiều cao
khoảng 3,5 cm và đường kính đáy khoảng 3 cm.
- Các hòn sỏi nhỏ có thể bỏ vào hộp (có thể dùng cát). - Muối và nước.
Chú ý: Cần pha nước muối đặc đến mức bão hòa.
1.Dự đoán: Lực cản của các chất lỏng khác nhau lên
cùng một vật sẽ khác nhau. 2.Thiết kế thí nghiệm Chuẩn bị:
+ Hai vỏ chai nhựa dung tích 1,5 lít
+ Hai vỏ hộp nhựa nhỏ có nắp ren hình trụ, chiều cao
khoảng 3,5 cm và đường kính đáy khoảng 3 cm.
+ Các hòn sỏi nhỏ có thể bỏ vào hộp (có thể dùng cát). + Muối và nước. + Dây buộc + Lực kế Tiến hành thí nghiệm:
+ Bước 1: Cắt bỏ phần đầu của hai chai cocacola sao
cho có thể bỏ lọt vỏ hộp nhựa nhỏ có nắp ren hình trụ,
chiều cao khoảng 3,5 cm và đường kính đáy khoảng 3
cm. Sau đó, đánh dấu chai số 1 và chai số 2.
+ Bước 2: Chai số 1 đổ nước trắng, chai số 2 hòa nước
muối (cần pha nước muối đặc đến mức bão hòa, tức là
hòa tan muối vào nước nhiều nhất có thể).
+ Bước 3: Cho sỏi hoặc cát vào hai vỏ hộp nhựa nhỏ
có nắp ren hình trụ, chiều cao khoảng 3,5 cm và
đường kính đáy khoảng 3 cm với số lượng bằng nhau.
+ Bước 4: Buộc vào mỗi hộp sợi dây thật chắc để móc
được lực kế vào các hộp nhựa nhỏ.
+ Bước 5: Thả mỗi hộp nhựa nhỏ vào chai số 1 và chai
số 2 cho chúng chìm hẳn xuống dưới đáy chai.
+ Bước 6: Cầm vào thân lực kế và từ từ kéo hộp nhựa
lên, ghi lại số đo lực kế ở chai số 1 và chai số 2.
-Học bài theo nội dung vở ghi
- Làm bài tập trong sách bài tập
-Đọc trước bài 46:Năng lượng và sự truyền năng lượng
Chúc các em luôn học giỏi
Document Outline

  • Slide 1
  • Kiểm tra bài cũ
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 1
  • Slide 7
  • Slide 8
  • THÍ NGHIỆM 2
  • KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 2
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23