Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 46 Kết nối tri thức : Năng lượng và truyền năng lượng

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 46 Kết nối tri thức : Năng lượng và truyền năng lượng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Chương IX - Năng lượng
Bài 46: Năng lượng và sự
truyền năng lượng
Trong hình có những năng lượng nào
mà em biết?
Các loại năng lượng trong hình là:
Năng lượng mặt trời, năng lượng gió,
thủy điện,…
Năng lượng là nhân tố quan trọng
không thể thiếu trong đời sống, sản
xuất. Nhưng cụ thể thì năng lượng là
gì và các loại nào có thể sử dụng
trong công nghiệp?
I. Năng lượng
HS tìm hiểu phần đọc hiểu SGK và trả lời câu hỏi:
1. Nếu không có năng lượng của thức ăn,
của pin, năng lượng của ánh sáng mặt trời
thì những hiện tượng nêu trên có diễn ra
được không?
- Nếu không có năng lượng của thức
ăn, của pin, năng lượng của ánh sáng
mặt trời thì những hiện tượng nêu trên
không thể diễn ra được.
Tác dụng:
- Mọi hoạt động hằng ngày của chúng ta đều
cần đến năng lượng. Năng lượng được lấy từ
năng lượng dự trữ trong thức ăn.
- Khi lắp pin vào đèn pin bật công tắc. thi
bóng đèn pin phát ra ánh sáng. Ánh sáng
được tạo ra nhờ năng lượng dự trữ trong
pin.
Cây cối lớn lên, ra hoa, kết trái được nhờ
hấp thụ năng lượng của ảnh sáng mặt trời.
=> Năng lượng được định nghĩa là đại
lượng đặc trưng cho khả năng sinh
công của vật, là số đo liên quan đến sự
chuyển động vật chất gồm các hạt cơ
bản và từ trường. Theo thuyết tương
đối, giữa năng lượng và khối lượng của
vật có sự liên hệ với nhau.
II. Năng lượng tác
dụng lực
- Quan sát Hình 46.1 và trả lời câu hỏi của mục này.
- Lấy thêm ví dụ về mối liên hệ
giữa năng lượng và tác dụng lực.
- Thực hiện hoạt động đua xe đồ
chơi theo nhóm và trả lời các
câu hỏi của mục này.
*Một vật có năng lượng thì có khả
năng tác dụng lực lên vật khác
- Năng lượng càng nhiều thì lực tác
dụng có thể càng mạnh
- Năng lượng càng nhiều thì thời
gian tác dụng của lực có thể càng
dài
CH1:
+ Gió nhẹ (năng lượng nhỏ) làm chong chóng
quay yếu; gió mạnh, lốc xoáy (năng lượng
lớn) làm quay tuabin gió phá huỷ nhiều
công trình (tác dụng lực mạnh).
+ Khi gió nhẹ, gió mạnh, lốc xoáy còn kéo dài
(năng lượng càng nhiều) thì chong Chóng,
tuabin gió còn quay, các công trình còn bị phá
hủy (thời gian tác dụng còn kéo dài).
CH2:
a. Muốn cho xe chuyểnđộngnhanh lâu
hơn thì cần phải thổi mạnh và dài hơi hơn
b. Từ thí nghiệm rút ramốiquan hệ giữa năng
lượng truyền cho vật với độ lớn của lực tác
dụng thời gian lực tác dụng lên vật là:
năng lượng càng lớn thì lực tác dụng càng
mạnh, năng lượng càng nhiều thì thời gian tác
dụng lực càng kéo dài
Hoàn thành các câu sau đây bằng cách
ghi vào vở các từ thích hợp trong khung,
được đánh số thứ tự từ (1) đến (7)
a. Năng lượng……..(1)… của Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất được
các loại thực vật hấp thụ để ….(2)….và …...(3)……
b. …...(4)…….. dự trữ trong pin của điện thoại di động giúp điện
thoại ghi phát ra âm thanh, hình ảnh. ……(5)…….lưu trữ
trong xăng, dầu cần cho hoạt động của xe y, ô tô, máy
bay, tàu thủy và các phương tiện giao thông khác
c. Xăng, dầu các chất đốt (than, gỗ, rác thải,…) được gọi là
nhiên liệu. Chúng giải phóng …..(6)………, tạo ra nhiệt ……
(7)…… khi bị đốt cháy
Công thức tính năng lượng
A = P.h
Trong đó:
A là công sinh ra khi nâng 1
vật lên cao (J)
P : là trọng lượng của vật
(N)
H: là độ cao của vật khi được
đưa lê cao (m)
BT1: Năng lượng cần
thiết để nâng vật nặng
1N lên độ cao 4,5m là
bao nhiêu?
Bài giải
Tóm tắt
P = 1N
h= 4,5 m
A = ?
Năng lượng cần thiết để nâng 1 vật
lên độ cao 4,5 m là
A = P.h = 1.4,5 = 4,5 (J)
ĐS: 4,5 J
Năng lượng dự
trữ trong thức
ăn
Năng lượng dự trữ trong pin
Cây cối lớn lên, ra hoa, kết trái được là nhờ
hấp thu năng lượng của ánh sáng mặt trời.
Ví dụ về mối liên hệ giữa năng
lượng và tác dụng lực.
- Khi đạp xe, muốn xe chuyển
động nhanh hơn thì ta phải tác
dụng lực lên xe lớn hơn để
truyền nhiều năng lượng làm xe
chuyển động nhanh.
- Khi gió thổi vào cây, năng
lượng gió càng lớn thì lực tác
dụng vào cây càng mạnh  cây
rung càng mạnh và càng lâu.
- Năng lượng chân truyền cho
quả bóng càng nhiều thì lực tác
dụng của chân vào bóng càng
lớn bóng lăn càng nhanh và
càng lâu dừng lại
III. Sự truyền năng lượng
Năng lượng thể truyền đi từ vật này
sang vật khác, từ nơi này đến nơi khác
bằng nhiều cách.
Qua tác dụng lực:n gió truyền năng
lượng cho cảnh quạt (Hinh 46.1).
Qua truyền nhiệt:Năng lượng từ bếp lửa
truyền nhiệt cho nồi đun để nấu chín thức
ăn. Nhiệt làm nồi đun nhận được càng
nhiều thức ăn càng nhanh chín
VD:
+ Qua tác dụng lực:
+ Qua truyền nhiệt
| 1/16

Preview text:

Chương IX - Năng lượng
Bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng
Trong hình có những năng lượng nào mà em biết?
Các loại năng lượng trong hình là:
Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, thủy điện,…
Năng lượng là nhân tố quan trọng
không thể thiếu trong đời sống, sản
xuất. Nhưng cụ thể thì năng lượng là
gì và các loại nào có thể sử dụng trong công nghiệp? I. Năng lượng
HS tìm hiểu phần đọc hiểu SGK và trả lời câu hỏi:
1. Nếu không có năng lượng của thức ăn,
của pin, năng lượng của ánh sáng mặt trời
thì những hiện tượng nêu trên có diễn ra được không?
- Nếu không có năng lượng của thức
ăn, của pin, năng lượng của ánh sáng
mặt trời thì những hiện tượng nêu trên
không thể diễn ra được. Tác dụng:
- Mọi hoạt động hằng ngày của chúng ta đều
cần đến năng lượng. Năng lượng được lấy từ
năng lượng dự trữ trong thức ăn.
- Khi lắp pin vào đèn pin và bật công tắc. thi
bóng đèn pin phát ra ánh sáng. Ánh sáng
được tạo ra là nhờ có năng lượng dự trữ trong pin.
Cây cối lớn lên, ra hoa, kết trái được là nhờ
hấp thụ năng lượng của ảnh sáng mặt trời.
=> Năng lượng được định nghĩa là đại
lượng đặc trưng cho khả năng sinh
công của vật, là số đo liên quan đến sự
chuyển động vật chất gồm các hạt cơ
bản và từ trường. Theo thuyết tương
đối, giữa năng lượng và khối lượng của
vật có sự liên hệ với nhau. II. Năng lượng và tác dụng lực
- Quan sát Hình 46.1 và trả lời câu hỏi của mục này.
- Lấy thêm ví dụ về mối liên hệ
giữa năng lượng và tác dụng lực.
- Thực hiện hoạt động đua xe đồ
chơi theo nhóm và trả lời các câu hỏi của mục này.
*Một vật có năng lượng thì có khả
năng tác dụng lực lên vật khác
- Năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng mạnh
- Năng lượng càng nhiều thì thời
gian tác dụng của lực có thể càng dài CH1:
+ Gió nhẹ (năng lượng nhỏ) làm chong chóng
quay yếu; gió mạnh, lốc xoáy (năng lượng
lớn) làm quay tuabin gió và phá huỷ nhiều
công trình (tác dụng lực mạnh).
+ Khi gió nhẹ, gió mạnh, lốc xoáy còn kéo dài
(năng lượng càng nhiều) thì chong Chóng,
tuabin gió còn quay, các công trình còn bị phá
hủy (thời gian tác dụng còn kéo dài). CH2:
a. Muốn cho xe chuyển động nhanh và lâu
hơn thì cần phải thổi mạnh và dài hơi hơn
b. Từ thí nghiệm rút ra mối quan hệ giữa năng
lượng truyền cho vật với độ lớn của lực tác
dụng và thời gian lực tác dụng lên vật là:
năng lượng càng lớn thì lực tác dụng càng
mạnh, năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng lực càng kéo dài
Hoàn thành các câu sau đây bằng cách
ghi vào vở các từ thích hợp trong khung,
được đánh số thứ tự từ (1) đến (7)
a. Năng lượng……..(1)… của Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất được
các loại thực vật hấp thụ để ….(2)….và …...(3)……
b. …...(4)…….. dự trữ trong pin của điện thoại di động giúp điện
thoại ghi và phát ra âm thanh, hình ảnh. ……(5)…….lưu trữ
trong xăng, dầu cần cho hoạt động của xe máy, ô tô, máy
bay, tàu thủy và các phương tiện giao thông khác
c. Xăng, dầu và các chất đốt (than, gỗ, rác thải,…) được gọi là
nhiên liệu. Chúng giải phóng …..(6)………, tạo ra nhiệt và ……
(7)…… khi bị đốt cháy
•Công thức tính năng lượng A = P.h Trong đó:
A là công sinh ra khi nâng 1 vật lên cao (J)
P : là trọng lượng của vật (N)
H: là độ cao của vật khi được đưa lê cao (m) BT1: Năng lượng cần
thiết để nâng vật nặng 1N lên độ cao 4,5m là bao nhiêu? Bài giải Tóm tắt
Năng lượng cần thiết để nâng 1 vật P = 1N lên độ cao 4,5 m là h= 4,5 m A = P.h = 1.4,5 = 4,5 (J) A = ? ĐS: 4,5 J Năng lượng dự trữ trong thức ăn
Năng lượng dự trữ trong pin
Cây cối lớn lên, ra hoa, kết trái được là nhờ
hấp thu năng lượng của ánh sáng mặt trời.
Ví dụ về mối liên hệ giữa năng
lượng và tác dụng lực.
- Khi đạp xe, muốn xe chuyển
động nhanh hơn thì ta phải tác
dụng lực lên xe lớn hơn để
truyền nhiều năng lượng làm xe chuyển động nhanh.
- Khi gió thổi vào cây, năng
lượng gió càng lớn thì lực tác
dụng vào cây càng mạnh  cây
rung càng mạnh và càng lâu.
- Năng lượng chân truyền cho
quả bóng càng nhiều thì lực tác
dụng của chân vào bóng càng
lớn bóng lăn càng nhanh và càng lâu dừng lại
III. Sự truyền năng lượng
Năng lượng có thể truyền đi từ vật này
sang vật khác, từ nơi này đến nơi khác bằng nhiều cách.
Qua tác dụng lực:
như gió truyền năng
lượng cho cảnh quạt (Hinh 46.1).
Qua truyền nhiệt: Năng lượng từ bếp lửa
truyền nhiệt cho nồi đun để nấu chín thức
ăn. Nhiệt làm nồi đun nhận được càng
nhiều thức ăn càng nhanh chín VD: + Qua tác dụng lực: + Qua truyền nhiệt
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16