Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 46 Kết nối tri thức : Năng lượng và truyền năng lượng

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 46 Kết nối tri thức : Năng lượng và truyền năng lượng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
29 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 46 Kết nối tri thức : Năng lượng và truyền năng lượng

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 46 Kết nối tri thức : Năng lượng và truyền năng lượng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

38 19 lượt tải Tải xuống
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
LỚP 6
Sách Kết nối tri thức
01
02
03
Năng lượng giữ vai trò cực quan trọng trong cuộc sống.
ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển góp phần nâng
cao chất lượng cuộc sống của con người.
Chương IX: NĂNG
LƯỢNG
01
02
03
04
NĂNG LƯỢNG
VÀ SỰ TRUYỀN
NĂNG LƯỢNG
Bài 46
Thạc sĩ Phạm Thị Minh Phượng
Bài 46 - NĂNG LƯỢNG VÀ
SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG
NĂNG LƯỢNG
I
NĂNG LƯỢNG VÀ
TÁC DỤNG LỰC
II
SỰ TRUYỀN
NĂNG LƯỢNG
III
Trong hình trên có những năng lượng nào mà em đã biết?
MỞ ĐẦU
NĂNG LƯỢNG
I
Chúng ta không nhìn thấy năng lượng nhưng có thể cảm nhận được tác dụng của nó.
Mọi hoạt động hằng ngày của
chúng ta đều cần đến năng lượng.
Năng lượng được lấy từ năng
lượng dự trữ trong thức ăn.
Khi lắp pin vào đèn pin bật công tắc, thì bóng
đèn pin phát ra ánh sáng. Ánh sáng được tạo ra
nhờ có năng lượng dự trữ trong pin.
Cây cối lớn lên, ra hoa, kết trái được là nhờ hấp thụ năng lượng của ánh sáng Mặt Trời.
Nếu không năng lượng của thức ăn, của pin, năng lượng của ánh sáng
Mặt Trời thì những hiện tượng nêu trên có thể diễn ra được không?
2015
135
2016
145
2017
150
2018
155
2019
160
2020
165
2021
170
NĂNG LƯỢNG VÀ
TÁC DỤNG LỰC
II
Mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng.
Không có năng lượng thì không thể làm bất cứ công việc gì.
Để tác dụng dù một lực nhỏ nhất cũng cần phải có năng lượng.
Một vật có năng lượng thì có khả năng tác dụng lực lên vật khác.
THẢO LUẬN NHÓM
Quan sát và thảo luận nhóm để làm sáng tỏ hai ý:


Khi gió nhẹ, gió mạnh, lốc xoáy còn kéo dài thì chong chóng, tua bin gió còn quay,
các công trình xây dựng còn bị phá hủy.
Gió nhẹ làm quay
chong chóng
Gió mạnh làm quay
cánh quạt của tua – bin
Gió, lốc xoáy phủy
các công trình
Ví dụ: Gió mạnh có thể gây tác hại đến sản xuất và đời sống.
Gió càng mạnh, lực tác
động của gió càng lớn.
Tác hại của gió bão
- Khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng càng mạnh.
- Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực càng dài.
HOẠT ĐỘNG
Thí nghiệm về liên hệ giữa năng lượng và lực
Thổi xe đồ chơi:
Chuẩn bị:   ! "# $ %  
&'%%(
Tiến hành: ) $ * % ( " + , 
"-."+ !"#$."&.
Thảo luận:
/ 0% + ! . "&  $  
$12+3
4/ 56 7 8 ,9 :. ,( , % * 8
;   ,. + < = "& = 
9<
HOẠT ĐỘNG
Mối quan hệ giữa năng lượng truyền cho vật với độ lớn lực tác dụng và thời gian lực tác dụng
lên vật tỉ lệ thuận với nhau:
- Năng lượng truyền cho vật càng mạnh thì độ lớn lực tác dụng lên vật càng lớn.
- Năng lượng truyền cho vật trong một thời gian dài thì thời gian lực tác dụng lên vật cũng dài.
/0%+ !."&$ $12+34/5678,9:.,(,%*8;,.
+<="&=9<
- Muốn cho xe chuyển động nhanh hơn thì phải thổi hơi mạnh hơn.
- Muốn cho xe chuyển động xa hơn thì phải thổi một hơi với thời gian dài hơn.
- Muốn cho xe chuyển động nhanh hơn xa hơn thì phải thổi hơi mạnh trong
một thời gian dài.
Em hãy lấy thêm ví dụ về năng lượng
và tác dụng lực ?
5,+&" !"1>?@!$>"1$'AB
C"$>+4"1=$" !
""D"B
EM CÓ BIẾT
E$FG
78HI
JI    K " D & <
LJM9"&+J
J?INJOOOI
JP+/Q>RI
James Prescott Joule
(1818 - 1889)
LUYỆN TẬP
S+D'"D.4T+UP.1V<1/
671,+?>""'%W6PJ/"PX/
/ M  PJ/YYYYY  0L 5,  % 5, EZ
"+<Z1"PR/YYYYP[/YYYYY
4/PQ/YYYYY,;,+1"8 +"&(1"8
+1,D>2P\/YYYY,;,+
>KK++"& !.>]]>.4.>.
1$8+]?
/^>KZ"%P>_>,2Y/"V9
8 `( 2 1 Pa/YYY> + , 8  PX/
YYYYY?4F"%.
ánh sáng
năng lượng
nhiệt
phát triển
sống
năng lượng
năng lượng
ánh sáng
ánh sáng
năng lượng
nhiệt
phát triển
sống
năng lượng
năng lượng
ánh sáng
SỰ TRUYỀN
NĂNG LƯỢNG
III
M,."6<.'<?>6$."$?4Tb
III - SỰ TRUYỀN NĂNG
LƯỢNG
Năng lượng từ bếp truyền nồi nước làm
cho nhiệt độ của nồi nước tăng lên.
Gió truyền năng lượng cho cánh quạt
1. Qua tác dụng lực
2. Qua truyền nhiệt
01 02 03 04 05
VẬN
DỤNG
c:.97',.,+d3
Gió truyền năng lượng cho diều,
nâng diều bay cao.
Năng lượng t mặt trời truyền cho con người
làm cho người thấy nóng vào mùa hè.
GHI NHỚ
Mọi biến đổi trong tự nhiên
đều cần năng lượng.
Năng lượng thể truyền từ
vật này sang vật khác thông
qua tác dụng lực, truyền nhiệt.
CỦNG
CỐ
QaJEZ+;]"(+L'W=&'H
CỦNG
CỐ
QaRS:." Z&7+L&78"$2"
W@,.6<.'<?
Dòng điện từ dây dẫn điện làm cho quạt điện chạy:
Năng lượng điện của dây điện truyền sang cánh quạt
chuyển hóa thành cơ năng làm cho cánh quạt chuyển động.
Năng ợng điện chuyển thành năng
lượng ánh sáng phát ra từ đèn điện.
CỦNG
CỐ
Qa[0&V' &L1LJOOM"6KJ9K
[  , V e _ K  , V + [>\   J I 
 K "D&<LJM9"& +JS@ 
V'.K'f4+9PI/3
Giải
Học sinh xách cặp từ tầng 1 lên tầng 3 có độ cao là:
h = 2 . 3,5 = 7 m
Vì vật nặng 1 N lên độ cao 1 m cần năng lượng 1 J = 1 N. 1 m
=> 100 N lên độ cao 7 m cần năng lượng 100 N . 7 m = 700 J
Năng lượng cần để nâng cặp 100 N từ tầng 1 lên tầng 3 là 700 J
01
03 04
06
02 05
TẠM BIỆT CÁC
EM!
Rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy, cô giáo để bài giảng
Power point được hoàn thiện hơn.
Thông tin liên hệ:
Ths. Phạm Thị Minh Phượng
Youtube: PMP Physics House
SĐT: 083 229 6336
Email: pmphuong6868@gmail.com
| 1/29

Preview text:

02 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 03 LỚP 6 Sách Kết nối tri thức 01 Chương IX: NĂNG LƯỢNG 03 01 04 02
Năng lượng giữ vai trò cực kì quan trọng trong cuộc sống.
Nó ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển và góp phần nâng
cao chất lượng cuộc sống của con người. Bài 46 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG
Thạc sĩ Phạm Thị Minh Phượng
Bài 46 - NĂNG LƯỢNG VÀ
SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG I II III NĂNG LƯỢNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ TRUYỀN TÁC DỤNG LỰC NĂNG LƯỢNG MỞ ĐẦU
Trong hình trên có những năng lượng nào mà em đã biết? I NĂNG LƯỢNG
Chúng ta không nhìn thấy năng lượng nhưng có thể cảm nhận được tác dụng của nó.
Mọi hoạt động hằng ngày của
Năng lượng được lấy từ năng
chúng ta đều cần đến năng lượng.
lượng dự trữ trong thức ăn.
Khi lắp pin vào đèn pin và bật công tắc, thì bóng
đèn pin phát ra ánh sáng. Ánh sáng được tạo ra là
nhờ có năng lượng dự trữ trong pin.

Cây cối lớn lên, ra hoa, kết trái được là nhờ hấp thụ năng lượng của ánh sáng Mặt Trời.
Nếu không có năng lượng của thức ăn, của pin, năng lượng của ánh sáng
Mặt Trời thì những hiện tượng nêu trên có thể diễn ra được không?
135 145 150 155 160 165 170 II NĂNG LƯỢNG VÀ TÁC DỤNG LỰC
2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021
Mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng.
Không có năng lượng thì không thể làm bất cứ công việc gì.
Để tác dụng dù một lực nhỏ nhất cũng cần phải có năng lượng.
Một vật có năng lượng thì có khả năng tác dụng lực lên vật khác. THẢO LUẬN NHÓM
Quan sát và thảo luận nhóm để làm sáng tỏ hai ý:
- Khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng mạnh.
- Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài. Gió nhẹ làm quay Gió mạnh làm quay
Gió, lốc xoáy phá hủy chong chóng
cánh quạt của tua – bin các công trình
Khi gió nhẹ, gió mạnh, lốc xoáy còn kéo dài thì chong chóng, tua – bin gió còn quay,
các công trình xây dựng còn bị phá hủy.

Ví dụ: Gió mạnh có thể gây tác hại đến sản xuất và đời sống.
Gió càng mạnh, lực tác
động của gió càng lớn.
Tác hại của gió bão
- Khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng càng mạnh.
- Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực càng dài. HOẠT ĐỘNG
Thổi xe đồ chơi:
Chuẩn bị: vài chiếc xe đồ chơi giống nhau và một số ống hút.
Tiến hành: thổi hơi qua ống hút để tạo ra lực
đẩy đủ mạnh làm cho xe đồ chơi chuyển động. Thảo luận:
a) Muốn cho xe chuyển động nhanh hơn và xa
hơn thì phải làm thế nào?
b) Từ thí nghiệm trên hãy rút ra mối quan hệ
Thí nghiệm về liên hệ giữa năng lượng và lực
giữa năng lượng truyền cho vật với độ lớn lực
tác dụng và thời gian lực tác dụng lên vật. HOẠT ĐỘNG a) b M ) T u ừốn t cho hí ng x hie ệ chu m tryển độ ên h ng ãy r únh t r anh a m hơ ối n và q x uan a h h ệ ơ gin ữ thì a n p ă hải ng l l àm ượ t ng hế tr n u ào? yền
cho vật với độ lớn lực tác dụng và thời gian lực tác dụng lên vật. Mối quan - h M ệ u g ốni ữa năn cho xe g l ch ượng tru uyển độ yền cho ng nh anhvậ h t v ơ ớ n t i độ l hì ph ớn l ải t ự h c ổi t á h c ơi dụng mạ và nh hơthờ
n. i gian lực tác dụng lên vật t-ỉ lệ M t u huậ ốn n vớ cho i nha xe ch u:
uyển động xa hơn thì phải thổi một hơi với thời gian dài hơn. - Năng l-ư Mng u tr ốn uyền cho cho xe ch vật uyể cà n ng m động ạnh t nha h nh ì độ hơ l n ớn l và ự xac t h ác ơn dtụn hì g l p ên v hải t ật hổi càng hơi l m ớn ạn .h trong - Năng lư m ợ ộtng t tr hờiuyền cho
gian dài .vật trong một thời gian dài thì thời gian lực tác dụng lên vật cũng dài.
Em hãy lấy thêm ví dụ về năng lượng và tác dụng lực ?
Trong cuộc thi đua xe đạp, ai khỏe hơn, đạp nhanh hơn sẽ giành chiến thắng.
Vì người đó có năng lượng nhiều hơn, tác dụng lực vào bàn đạp lớn hơn để xe
đi được nhanh và lâu để giành chiến thắng. EM CÓ BIẾT
Đơn vị năng lượng là jun Kí hiệu: J
• 1J là năng lượng cần để nâng một vật nặng 1N lên độ cao 1m. • 1kJ = 1000J • 1 cal (calo) 4,2J James Prescott Joule (1818 - 1889) LUYỆN TẬP
Hoàn thành các câu sau đây bằng cách ghi vào vở (hay phiếu học tập)
các từ thích hợp trong khung, được đánh số thứ tự từ (1) đến (7).
a) Năng lượng (1)…………… của Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất
được các loài thực vật hấp thụ để (2)…………. và (3)…………….. ánh s án án h s g án
b) (4)…………… dự trữ trong pin của điện thoại di động giúp điện năng năn năn năn ăng l g l g ư l g l ợ ư n ợ g ng n
thoại ghi và phát ra âm thanh, hình ảnh. (5)......………… lưu trữ trong nhi n ệt hi
xăng, dầu cần cho hoạt động của xe máy, ô tô, máy bay, tàu thủy và phát p hát t r t i r ể i n
các phương tiện giao thông khác.
c) Xăng, dầu và các chất đốt (than, gỗ, rác thải…) được gọi là nhiên sốn s g ốn
liệu. Chúng giải phóng (6)…..........……., tạo ra nhiệt và (7)
…………… khi bị đốt cháy. III SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG
III - SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG
Năng lượng có thể truyền đi từ vật này sang vật khác, từ nơi này đến nơi khác bằng nhiều cách.
1. Qua tác dụng lực
2. Qua truyền nhiệt
Gió truyền năng lượng cho cánh quạt
Năng lượng từ bếp truyền nồi nước làm
cho nhiệt độ của nồi nước tăng lên.
VẬN Em hãy tìm thêm D ví ỤN dụ về sự G
truyền năng lượng trong thực tiễn? 01 02 03 04 05
Gió truyền năng lượng cho diều,
Năng lượng từ mặt trời truyền cho con người nâng diều bay cao.
làm cho người thấy nóng vào mùa hè. GHI NHỚ
Mọi biến đổi trong tự nhiên
Năng lượng có thể truyền từ
đều cần năng lượng.
vật này sang vật khác thông
qua tác dụng lực, truyền nhiệt. CỦNG 46.1. Đánh dấu vào nhữn C g ô đún Ố
g hoặc sai ứng với các nội dung sau: CỦNG
46.2. Hãy đề xuất một C ví Ố
dụ hoặc một thí nghiệm đơn giản để
chứng tỏ năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
Dòng điện từ dây dẫn điện làm cho quạt điện chạy:
Năng lượng điện chuyển thành năng
Năng lượng điện của dây điện truyền sang cánh quạt
lượng ánh sáng phát ra từ đèn điện.
chuyển hóa thành cơ năng làm cho cánh quạt chuyển động. CỦNG
46.3. Một học sinh xách một chiếc cặp C nặng Ố
100 N đi từ tầng 1 lên tầng
3 của trường học. Biết mỗi tầng của trường học cao 3,5 m và 1 J là
năng lượng cần để nâng một vật nặng 1 N lên độ cao 1 m. Hỏi năng
lượng mà học sinh này cần sử dụng là bao nhiêu (J)? Giải
Học sinh xách cặp từ tầng 1 lên tầng 3 có độ cao là: h = 2 . 3,5 = 7 m
Vì vật nặng 1 N lên độ cao 1 m cần năng lượng 1 J = 1 N. 1 m
=> 100 N lên độ cao 7 m cần năng lượng 100 N . 7 m = 700 J
Năng lượng cần để nâng cặp 100 N từ tầng 1 lên tầng 3 là 700 J
TẠM BIỆT CÁC 03 04 EM! 02 05 01 06
Rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy, cô giáo để bài giảng
Power point được hoàn thiện hơn.
Thông tin liên hệ:
Ths. Phạm Thị Minh Phượng
Youtube: PMP Physics House SĐT: 083 229 6336
Email: pmphuong6868@gmail.com
Document Outline

  • KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 Sách Kết nối tri thức
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Bài 46 - NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG
  • MỞ ĐẦU
  • NĂNG LƯỢNG
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • THẢO LUẬN NHÓM
  • Slide 13
  • Slide 14
  • HOẠT ĐỘNG
  • HOẠT ĐỘNG
  • Slide 17
  • Slide 18
  • EM CÓ BIẾT
  • LUYỆN TẬP
  • SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG
  • III - SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29