Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 47 Kết nối tri thức : Một số dạng năng lượng

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 47 Kết nối tri thức : Một số dạng năng lượng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

KHTN 6
Em hãy chỉ ra các dạng năng lượng xuất hiện
trong những hình trên.





 !
"
#$% &'

(



Tiết 115, 116
BÀI 47.MỘT SỐ DẠNG
NĂNG LƯỢNG
I. Nhận biết năng lượng
)*+,-
NĂNG LƯỢNG ./
012,-
345
(
67
89
:;<6
(<=>
345
6?
789
?;4(@A
8>
345
 6
?7
89
B7C
(
D>
Một số dạng năng lượng khác: nhiệt năng, Quang năng, ...
I. Nhận biết năng lượng
- Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta có thể nhận ra năng
lượng nhờ các biểu hiện của nó.
- Có thể nhận biết năng lượng điện từ ổ cắm điện thông qua
hoạt động của các thiết bị
- thể nhận biết năng
lượng nhiệt thông qua tác
dụng làm nóng của các vật...
- thể nhận biết năng
lượng ánh sáng khi ta nhìn
rõ mọi vật.
+ Máy tính sử dụng năng lượng
điện để hoạt động: màn hình máy
tính sáng, nhiệt do máy tính tỏa
ra…
+ Quạt sử dụng năng lượng
điện để hoạt động: cánh quạt
đang chạy tạo ra gió, phát ra
âm thanh, động cơ quạt tỏa
nhiệt….
+ Điều hòa sử dụng năng
lượng điện để hoạt động: nhiệt
do điều hòa tỏa ra, quạt gió của
điều hòa đang chạy phát ra
âm thanh….
+ Bình nước sử dụng năng
lượng nhiệt từ Mặt Trời tỏa
ra để làm nóng nước ở
trong bình.
Loa của máy tính sử dụng năng
lượng âm: màng loa dao động
tạo ra âm thanh.
Cây cảnh sử dụng năng
lượng ánh sáng Mặt Trời để
quang hợp giúp tổng hợp các
chất dinh dưỡng để phát
triển.
II. Các dạng năng lượng
Năng
lượng
Động
năng
Thế năng
hấp dẫn
Hóa
năng
Điện
năng
Quang
năng
Năng
lượng
âm
Nhiệt
năng
do chuyển động tạo ra. VD:
bóng đang lăn, chim bay,..
d
o
v
t
t
r
ê
n
c
a
o
s
o
v
i
m
t
đ
t
.
V
D
:
c
o
n
d
i
u
,
q
u
t
á
o
t
r
ê
n
c
â
y
sinh ra do
phản ứng
hóa học của
các chất. VD:
Nl dự trữ ở
pin, thức
ăn,..
tạo bởi dòng điện. VD:
máy phát điện, sét,..
phát ra từ các nguồn
sáng. VD: mặt trời, bóng
đèn,…
lan truyền từ
các nguồn
âm.VD:
chuông, loa,..
s
i
n
h
r
a
t
c
á
c
n
g
u
n
n
h
i
t
.
V
D
:
m
t
t
r
i
,
b
ế
p
,
14
Tên Dạng năng lượng Nguồn phát
Tên vật Dạng năng lượng Nguồn phát
1. Tàu hỏa Động năng do chuyển động
2. Nồi cơm điện Nhiệt năng sinh ra từ nguồn nhiệt
3. Máy bay Động năng
Thế năng hấp dẫn
do chuyển động
do ở 1 độ cao so với mặt đất
4. Radio Năng lượng âm lan truyền từ các nguồn âm
5. Máy sưởi Nhiệt năng sinh ra từ nguồn nhiệt
6. Bóng đèn Quang năng phát ra từ nguồn sáng
DẠNG NĂNG
LƯỢNG
NGUỒN PHÁT VÍ DỤ (khác sgk)
)E
:5
F
 
!
G H
(
Do vật chuyển động
Do vật ở trên cao
Do phản ứng
hóa học
Năng lượng lưu trữ
trong pin, thuốc nổ,….
Máy bay, bóng đèn
trên cao,…
Lá rung, nước chảy,…
Tạo ra bởi dòng
điện
Tất cả các thiết bị chạy
bằng điện
DẠNG NĂNG LƯỢNG NGUỒN PHÁT VÍ DỤ (khác sgk)

GIH


GH
Phát ra từ các
nguồn sáng
Lan truyền từ
các nguồn âm
Sinh ra từ
nguồn nhiệt
Ngọn lửa, đom
đóm, ….
Tiếng nổ, tiếng động,
…..
Ngọn lửa, sắt
nóng chảy,…
1
2
3
4
Năng lượng
ánh sáng
Năng lượng ánh
sáng (mặt trời) ,
năng lượng gió
Năng lượng âm
Năng lượng
điện
Thế năng hấp
dẫn -Động năng
5
Gọi tên dạng năng
lượng chính được
sử dụng trong mỗi
tình huống sau
- Hình a: Năng lượng
ánh sáng
- Hình b: Thế năng hấp dẫn
^-Hình c: Điện năng
Hãy chọn tên dạng năng lượng tương ứng ở cột A phù
hợp với phần mô tả ở cột B
DẠNG NĂNG LƯỢNG (A) MÔ T (B)
JK0 
KLM/@:#<!N< (O(P
QK
KM<6R<R(<@
#<9R(<'<=
SK
KTM/@:#<MUD !<M
EP8(E;4<=K
VK)
KW? 8;4G
XY<<5<Z<=KKH
[KI
\K(R]ME^GR
(8<@P<=KH
LUYỆN TẬP
NĂNG LƯỢNG
ĐỘNG
NĂNG
THẾ
NĂNG
HẤP
DẪN
NĂNG
LƯỢNG
HÓA
HỌC
NĂNG
LƯỢNG
ĐIỆN
NĂNG
LƯỢNG
ÁNH
SÁNG
NĂNG
LƯỢNG
ÂM
NĂNG
LƯỢNG
NHIỆT
SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
VÍ DỤ DẠNG NĂNG LƯNG
BAN ĐU
DẠNG NĂNG LƯỢNG SAU
ĐÓ
Ánh sáng mặt
trời
Năng lượng
điện
Thế năng hấp
dẫn
Động năng
Làm nóng quần áo,
ấm không khí
Ánh sáng
c. bật máy vi
tính
b. Chơi cầu
trượt
a. Đọc sách ở
sân trường
Trong mọi hoạt động đều có sự chuyển năng lượng từ dạng
này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
Ví dụ:
+ Khi nấu cơm bằng nồi điện, năng lượng điện
chuyển thành nhiệt năng làm chín cơm.
+ Năng lượng điện chuyển thành quang năng
phát ra từ bóng đèn.
+ Năng lượng của nhiên liệu trong ô tô chuyển
thành động năng của ô tô đang chuyển động.
Trình bày ý kiến của mình về dạng
năng lượng dễ vận chuyển, dễ sử
dụng và dễ chuyển hóa thành các
dạng năng lượng khác.
"_`;4R7
+ Hóa năng: Ta có thể vận chuyển được năng lượng hóa
năng qua việc vận chuyển thức ăn, lương thực, thực phẩm;
diêm,…
+ Năng lượng nhiệt: Ta có thể vận chuyển được năng lượng
nhiệt qua việc vận chuyển các vật: củi, gỗ, xăng, dầu,
gas….
- Dạng năng lượng dễ sử dụng:
+ Năng lượng điện: Ta có thể sử dụng dễ dàng năng lượng
điện qua việc ta sử dụng ti vi, điều hòa, quạt điện.
+ Năng lượng ánh sáng: Ta có thể sử dụng dễ dàng năng
lượng điện qua việc ta sử dụng ánh sáng từ Mặt Trời, bóng
đèn….
Dạng năng lượng dễ chuyển hóa thành các dạng năng
lượng khác:
+ Năng lượng điện: Ta thấy năng lượng điện dễ dàng chuyển
hóa thành các dạng năng lượng khác ví dụ như: điện năng
chuyển hóa thành cơ năng trong khi sử dụng quạt điện, điện
năng chuyển hóa thành nhiệt năng khi sử dụng bếp từ,….
+ Năng lượng hóa năng: Ta thấy năng lượng hóa học dễ dàng
chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. dụ như:
năng lượng hóa năng chuyển hóa thành năng lượng ánh sáng
khi chúng ta quẹt diêm, năng lượng ánh sáng chuyển hóa
thành năng lượng nhiệt khi chúng ta phơi nắng ngoài trời,
….
Câu 1:Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động biến
đổi phần lớn điện năng mà nó nhận vào thành
nhiệt năng?
2K)K
aK/RbcK
K/RR K
_K/R;dK
C
Câu 2:Dạng năng lượng nào cần thiết để nước đá
tan thành nước?
2KK
aKK
K !K
_KK
D
2KCó thể kéo, đẩy các vật..
aKCó thể làm biến đổi nhiệt độ các vật..
KCó thể làm biến dạng vật khác.K
D.Có thể làm thay đổi màu sắc các vật khác..
Câu 3:^Căn cứ vào đâu mà ta nhận biết được
một vật có nhiệt năng?
B
Câu 4:^Điền vào chỗ trống để thành câu hoàn
chỉnh: Nhiên liệu là các vật liệu khi bị đốt cháy
giải phóng năng lượng dưới dạng …
A. Nhiệt và ánh sáng.
B. Nhiệt và năng lượng hóa học.
C. Nhiệt và năng lượng âm.
D. Quang năng và năng lượng âm.
A
Câu 5:^ Năng lượng mà một vật có được do
chuyển động được gọi là …
A. Thế năng.
B. Động năng.
C. Nhiệt năng.
D. Cơ năng.
a
D. Động năng.
Câu 6:^Vật ở trên cao so với mặt đất có năng
lượng gọi là …
A. Nhiệt năng.
B. Thế năng đàn hồi.
C. Thế năng hấp dẫn.
D. Năng lượng từ than đá.
Câu 7:^Dạng năng lượng nào không phải năng
lượng tái tạo?^
A. Năng lượng nước.
B. Năng lượng gió.^
C. Năng lượng mặt trời.
_
Câu 8:^Năng lượng của nước chứa trong hồ của
đập thuỷ điện là:
A. Thế năng.
B. Nhiệt năng.
C. Điện năng.
D. Động năng và thế năng
A
Câu 9:^Trong các vật chất sau đây, vật chất nào
đều có nhiệt năng?
A. Bóng đèn đang sáng, pin, thức ăn đã nấu
chín.
B. Lò sưởi đang hoạt động, mặt trời, lò xo dãn.
C. Gas, pin mặt trời, tia sét.
D. Mặt trời, tia sét, lò sưởi đang hoạt động.
_
Câu 10:^Tivi cần nhận năng lượng ở dạng
nào để hoạt động?
A. Động năng.
B. Hoá năng.
C. Thế năng.
D. Điện năng.
_
Câu 11:Mỗi thiết bị sau đây cần nhận năng lượng vào
ở dạng nào để hoạt động? Gọi tên nguồn cung cấp
năng lượng tương ứng.
a) - Máy vi tính nhận năng lượng điện để hoạt động.
- Nguồn cung cấp năng lượng là nguồn điện.
b) - Pin Mặt Trời nhận năng lượng ánh sáng từ Mặt
Trời để hoạt động.
- Nguồn cung cấp năng lượng là Mặt Trời.
c) - Cối xay gió nhận năng lượng gió để hoạt động.
- Nguồn cung cấp năng lượng là gió.
VẬN DỤNG
GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
Kể tên các dạng năng lượng đang tồn tại,
đang chuyển hóa thành các dạng năng
lượng khác trong lớp, trường học, trong
cuộc sống.
-
Học bài theo nội dung vở ghi
- Làm bài tập trong sách bài tập
-
Đọc trước bài 48:Sự chuyển
hóa năng lượng
Chúc các em luôn học giỏi
| 1/41

Preview text:

KHTN 6
Em hãy chỉ ra các dạng năng lượng xuất hiện trong những hình trên.
Các dạng năng lượng xuất hiện
trong hiện tượng bắn pháo hoa: + Năng lượng âm + Năng lượng nhiệt + Năng lượng ánh sáng + năng lượng hóa học
- Các dạng năng lượng xuất hiện trong hiện tượng
trời dông bão có tia sét: + Năng lượng ánh sáng + Năng lượng điện + Năng lượng nhiệt + Năng lượng gió + Năng lượng âm Tiết 115, 116
BÀI 47.MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG
I. Nhận biết năng lượng ĐIỆN NĂNG NĂNG LƯỢNG ÂM HÓA NĂNG Em nhận biết điện năng Em nhận biết Em nhận biết năng qua các biểu hóa năng qua lượng âm qua những hiện nào của những biểu biểu hiện nào của Tivi, quạt hiện nào của những vật đặt gần điện,…? cơ thể khi màng loa? được cung cấp thức ăn?
Một số dạng năng lượng khác: nhiệt năng, Quang năng, ...
I. Nhận biết năng lượng
- Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta có thể nhận ra năng
lượng nhờ các biểu hiện của nó.
- Có thể nhận biết năng lượng điện từ ổ cắm điện thông qua
hoạt động của các thiết bị
- Có thể nhận biết năng
lượng nhiệt thông qua tác
dụng làm nóng của các vật...
- Có thể nhận biết năng
lượng ánh sáng khi ta nhìn rõ mọi vật.
+ Máy tính sử dụng năng lượng
điện để hoạt động: màn hình máy
tính sáng, nhiệt do máy tính tỏa ra…
+ Quạt sử dụng năng lượng
điện để hoạt động: cánh quạt
đang chạy tạo ra gió, phát ra
âm thanh, động cơ quạt tỏa nhiệt….
+ Điều hòa sử dụng năng
lượng điện để hoạt động: nhiệt
do điều hòa tỏa ra, quạt gió của
điều hòa đang chạy và phát ra âm thanh….
+ Bình nước sử dụng năng
lượng nhiệt từ Mặt Trời tỏa
ra để làm nóng nước ở trong bình.

Loa của máy tính sử dụng năng
lượng âm: màng loa dao động tạo ra âm thanh. Cây cảnh sử dụng năng
lượng ánh sáng Mặt Trời để
quang hợp giúp tổng hợp các
chất dinh dưỡng để phát triển.
II. Các dạng năng lượng
do chuyển động tạo ra. VD: do bóng đang lăn, chim bay,.. v v ậ ớ t c : o i ở m n t ặ rê d t iề n đ tr u ấ c ê , t a Động n q . o V u s năng câ ả D o y t : á sinh ra từ các o Nhiệt Thế năng nguồn nhiệt. VD ặt trời, bếp, … m năng hấp dẫn sinh ra do Năng phản ứng lan truyền từ Năng lượng các nguồn Hóa hóa học của lượng âm.VD: năng các chất. VD: âm Nl dự trữ ở chuông, loa,.. pin, thức ăn,.. Quang Điện năng năng phát ra từ các nguồn
tạo bởi dòng điện. VD:
sáng. VD: mặt trời, bóng máy phát điện, sét,.. đèn,… Tên Dạng năng lượng Nguồn phát 14 Tên vật Dạng năng lượng Nguồn phát 1. Tàu hỏa Động năng do chuyển động 2. Nồi cơm điện Nhiệt năng sinh ra từ nguồn nhiệt 3. Máy bay Động năng do chuyển động Thế năng hấp dẫn
do ở 1 độ cao so với mặt đất 4. Radio Năng lượng âm
lan truyền từ các nguồn âm 5. Máy sưởi Nhiệt năng sinh ra từ nguồn nhiệt 6. Bóng đèn Quang năng phát ra từ nguồn sáng DẠNG NĂNG NGUỒN PHÁT VÍ DỤ (khác sgk) LƯỢNG Động năng
Do vật chuyển động Lá rung, nước chảy,… Thế năng hấp Do vật ở trên cao Máy bay, bóng đèn dẫn trên cao,… Năng lượng hóa Do phản ứng học Năng lượng lưu trữ (hóa năng) hóa học trong pin, thuốc nổ,…. Năng lượng điện Tạo ra bởi dòng
Tất cả các thiết bị chạy điện bằng điện DẠNG NĂNG LƯỢNG NGUỒN PHÁT VÍ DỤ (khác sgk) Năng lượng ánh Phát ra từ các Ngọn lửa, đom
sáng (Quang năng) nguồn sáng đóm, …. Năng lượng âm Lan truyền từ Tiếng nổ, tiếng động, các nguồn âm ….. Năng lượng nhiệt Sinh ra từ Ngọn lửa, sắt (Nhiệt năng) nguồn nhiệt nóng chảy,… 1 2 Năng lượng ánh Năng lượng sáng (mặt trời) , ánh sáng năng lượng gió Năng lượng âm 3 5 Năng lượng Thế năng hấp điện 4 dẫn -Động năng Gọi tên dạng năng lượng chính được sử dụng trong mỗi tình huống sau - Hình a: Năng lượng ánh sáng
- Hình b: Thế năng hấp dẫn -Hình c: Điện năng
Hãy chọn tên dạng năng lượng tương ứng ở cột A phù
hợp với phần mô tả ở cột B
DẠNG NĂNG LƯỢNG (A) MÔ TẢ (B) 1.Hóa năng
a. tỏa ra từ Mặt Trời, ngọn lửa, bóng đèn sợi đốt 2. Nhiệt năng
b. tạo ra từ pin, acquy, máy phát điện, pin mặt
trời, thủy điện, sét,… 3. Năng lượng âm
c. Phát ra từ Mặt Trời, từ các phản ứng hóa học, từ
một số loài động vật,…. 4. Điện năng
d. Lưu trữ trong các hóa chất tạo thành vật (trong
thực phẩm, pin, nến, diêm,…..) 5. Quang năng
e. được lan truyền từ một nguồn phát âm (dây đàn, mặt trống,….) LUYỆN TẬP NĂNG LƯỢNG ĐỘNG NĂNG NĂNG NĂNG NĂNG LƯỢNG LƯỢNG LƯỢNG HÓA ÁNH NHIỆT HỌC SÁNG THẾ NĂNG NĂNG NĂNG LƯỢNG LƯỢNG HẤP ĐIỆN ÂM DẪN
SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG VÍ DỤ
DẠNG NĂNG LƯỢNG DẠNG NĂNG LƯỢNG SAU BAN ĐẦU ĐÓ a. Đọc sách ở
Ánh sáng mặt Làm nóng quần áo, sân trường trời ấm không khí b. Chơi cầu
Thế năng hấp Động năng trượt dẫn c. bật máy vi Năng lượng Ánh sáng tính điện
Trong mọi hoạt động đều có sự chuyển năng lượng từ dạng
này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác. Ví dụ:
+ Khi nấu cơm bằng nồi điện, năng lượng điện
chuyển thành nhiệt năng làm chín cơm.
+ Năng lượng điện chuyển thành quang năng phát ra từ bóng đèn.
+ Năng lượng của nhiên liệu trong ô tô chuyển
thành động năng của ô tô đang chuyển động.
Trình bày ý kiến của mình về dạng
năng lượng dễ vận chuyển, dễ sử
dụng và dễ chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
- Dạng năng lượng dễ vận chuyển:
+ Hóa năng: Ta có thể vận chuyển được năng lượng hóa
năng qua việc vận chuyển thức ăn, lương thực, thực phẩm; diêm,…
+ Năng lượng nhiệt: Ta có thể vận chuyển được năng lượng
nhiệt qua việc vận chuyển các vật: củi, gỗ, xăng, dầu, gas….
- Dạng năng lượng dễ sử dụng:
+ Năng lượng điện: Ta có thể sử dụng dễ dàng năng lượng
điện qua việc ta sử dụng ti vi, điều hòa, quạt điện.
+ Năng lượng ánh sáng: Ta có thể sử dụng dễ dàng năng
lượng điện qua việc ta sử dụng ánh sáng từ Mặt Trời, bóng đèn….
Dạng năng lượng dễ chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác:
+ Năng lượng điện: Ta thấy năng lượng điện dễ dàng chuyển
hóa thành các dạng năng lượng khác ví dụ như: điện năng
chuyển hóa thành cơ năng trong khi sử dụng quạt điện, điện
năng chuyển hóa thành nhiệt năng khi sử dụng bếp từ,….
+ Năng lượng hóa năng: Ta thấy năng lượng hóa học dễ dàng
chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. Ví dụ như:
năng lượng hóa năng chuyển hóa thành năng lượng ánh sáng
khi chúng ta quẹt diêm, năng lượng ánh sáng chuyển hóa
thành năng lượng nhiệt khi chúng ta phơi nắng ở ngoài trời, ….
Câu 1:Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động biến
đổi phần lớn điện năng mà nó nhận vào thành nhiệt năng? A. Điện thoại. B.Máy hút bụi. C.Má C y sấy tóc. D.Máy vi tính.
Câu 2:Dạng năng lượng nào cần thiết để nước đá tan thành nước? A.Năng lượng ánh sáng. B.Năng lượng âm thanh. C.Năng lượng hóa học. D.N D ăng lượng nhiệt.
Câu 3: Căn cứ vào đâu mà ta nhận biết được một vật có nhiệt năng?
A.Có thể kéo, đẩy các vật.. B.
B Có thể làm biến đổi nhiệt độ các vật..
C. Có thể làm biến dạng vật khác..
D.Có thể làm thay đổi màu sắc các vật khác..
Câu 4: Điền vào chỗ trống để thành câu hoàn
chỉnh: Nhiên liệu là các vật liệu khi bị đốt cháy
giải phóng năng lượng dưới dạng … A. Nhiệt A và ánh sáng.
B. Nhiệt và năng lượng hóa học.
C. Nhiệt và năng lượng âm.
D. Quang năng và năng lượng âm.
Câu 5: Năng lượng mà một vật có được do
chuyển động được gọi là … A. Thế năng. B B . Động năng. C. Nhiệt năng. D. Cơ năng.
Câu 6: Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là … A. Nhiệt năng. B. Thế năng đàn hồi. C. C Thế năng hấp dẫn. D. Động năng.
Câu 7: Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo? A. Năng lượng nước. B. Năng lượng gió.
C. Năng lượng mặt trời. D. Năng l D ượng từ than đá.
Câu 8: Năng lượng của nước chứa trong hồ của đập thuỷ điện là: A. A Thế năng. B. Nhiệt năng. C. Điện năng.
D. Động năng và thế năng
Câu 9: Trong các vật chất sau đây, vật chất nào đều có nhiệt năng?
A. Bóng đèn đang sáng, pin, thức ăn đã nấu chín.
B. Lò sưởi đang hoạt động, mặt trời, lò xo dãn.
C. Gas, pin mặt trời, tia sét.
D. Mặt trời, tia sét, lò sưởi đang hoạt động.
Câu 10: Tivi cần nhận năng lượng ở dạng nào để hoạt động? A. Động năng. B. Hoá năng. C. Thế năng. D. Điện năng.
Câu 11:Mỗi thiết bị sau đây cần nhận năng lượng vào
ở dạng nào để hoạt động? Gọi tên nguồn cung cấp năng lượng tương ứng.
a) - Máy vi tính nhận năng lượng điện để hoạt động.
- Nguồn cung cấp năng lượng là nguồn điện.
b) - Pin Mặt Trời nhận năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời để hoạt động.
- Nguồn cung cấp năng lượng là Mặt Trời.
c) - Cối xay gió nhận năng lượng gió để hoạt động.
- Nguồn cung cấp năng lượng là gió. VẬN DỤNG
• GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
Kể tên các dạng năng lượng đang tồn tại,
đang chuyển hóa thành các dạng năng
lượng khác trong lớp, trường học, trong cuộc sống.
-Học bài theo nội dung vở ghi
- Làm bài tập trong sách bài tập
-Đọc trước bài 48:Sự chuyển hóa năng lượng
Chúc các em luôn học giỏi
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • LUYỆN TẬP
  • SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • VẬN DỤNG
  • Slide 40
  • Slide 41