Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 48 Kết nối tri thức : Sự chuyển hóa năng lượng

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 48 Kết nối tri thức : Sự chuyển hóa năng lượng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

 Năng lượng mà một vật có được do chuyển
động được gọi là …
A. Thế năng.
B. Động năng.
C. Nhiệt năng.
D. Cơ năng.
Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng
gọi là …
A. Nhiệt năng.
B. Thế năng đàn hồi.
C. Thế năng hấp dẫn.
D. Động năng.

B
C
Khi trời lạnh, ta thường xoa hai bàn tay vào
nhau và thấy tay nóng lên. Tại sao?
 !"#$%"&!#
!'!()*+!(,-.!(!'!($!(!/!'!(0
!/!'!(! ) 121)3!
Khi vỗ hai tay vào nhau, ta nghe được tiếng vỗ
tay. Trong hoạt động này đã có sự chuyển hóa
năng lượng nào?
4 !0!(5-*+"6!(
407!(8-.!(! "#$%"&!#
!'!()*+!(,-.!(!'!($!(!'!()*+!(
1
9:;<=>?
@ABCDA
E;<=>?@ABCDA
Hãy mô tả sự biến đổi năng lượng của quả
bóng ?
Khi quả bóng đi lên thì vận tốc, độ cao của bóng
thay đổi thế nào? Sự chuyển hóa năng lượng ra
sao?
FGH#!(-)3!-."'!(
)3!0I!J"(G1!3!-.!(!'!(
"&!#$!(6!'!(
FGH#!(-J!(I!J"0
-.""KH#!(-L6! M
;%"&!#!'!()*+!(7$M
FGH#!(-J!(-."(G10
I!J"'!(!3!6!'!("&!#
$!(-.!(!'!(
Khi quả bóng chạm đất nó gây ra hiện tượng gì?
Sự chuyển hóa năng lượng ra sao?
Khi quả bóng chạm đất nó tạo ra âm và làm
nóng chỗ tiếp xúc, một phần năng lượng chuyển
hóa thành năng lượng âm và nhiệt năng
Động năng ban đầu cung cấp đã chuyển hóa
thành dạng năng lượng nào?
N.!(!'!(
6!'!(
/!'!(
'!()*+!(1
KL. Năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang
dạng khác, từ vật này sang vật khác
1. Gọi tên các dạng năng lượng xuất hiện khi
đèn pin được bật sáng (hình 3.2). Vẽ sơ đồ chỉ
ra sự chuyển hóa năng lượng (còn được gọi là
sơ đồ dòng năng lượng) của đèn pin.
O"P8!(!'!()*+!(2/!
-Q!R!-*+"HI$O!() 
S#!'!(
S'!()*+!(-/!
S'!()*+!(O!$O!(
S'!()*+!(!/
Sơ đồ dòng năng lượng của đèn pin:
2. Hình 48.3 mô tả một máy sấy tóc đang hoạt
động. Mũi tên trên sơ đồ dòng năng lượng cho
thấy sự chuyển hóa điện năng thành ba dạng
năng lượng khác.
a) Tên ba dạng năng lượng đó là gì?
b) Nêu thêm một thiết bị điện biến đổi điện năng
thành các dạng năng lượng khác.
#!'!( N/!!'!(
T!(!'!(
b) Các thiết bị biến đổi
điện năng thành các dạng
năng lượng khác: quạt; ti
vi; điện thoại; ...
2. a) Tên ba dạng năng
lượng là: cơ năng; nhiệt
năng; năng lượng âm.
UEHóa năng có thể chuyển hóa thành các dạng
năng lượng nào?
Hóa năng có thể chuyển hóa thành: điện năng,
thế năng, nhiệt năng, năng lượng ánh sáng, năng
lượng âm, động năng.
V=?@A?=>?
WAXYA@ABCDAZM
a) Hóa năng lưu trữ trong thực phẩm, khi ta ăn, được
chuyển hóa thành ……(1)…..giúp ta đạp xe.
b) Hóa năng lưu trữ trong que diêm, khi cọ xát với vỏ
bao diêm, được chuyển hóa thành …(2)……. và …..
(3)…..
c) a năng trong nhiên liệu (xăng, dầu) khi đốt cháy
được chuyển hóa thành …… (4) …, ….(5) ……
….(6)…… của máy bay, tàu hỏa.
-.!(!'!(
!/!'!(
!'!()*+!(O!$O!(
-.!(!'!(
-/!!'!(
6!'!(
Câu 1:Điềntừcònthiếuvàochỗtrống:Hoá
nănglưutrữtrongthựcphẩm,khitaănđược
chuyểnhoáthành…giúptađạpxe.
A.Nhiệtnăng.B.Độngnăng.
C.Thếnăng.D.Quangnăng.
Câu 2:Tuabinđiệngiósảnxuấtđiệntừ:
A.Hoánăng.
B.Độngnăng.
C.Nănglượngánhsáng.
D.Nănglượngmặttrời.
EN[B=\]ZZ@ABCDA
E^!(/1Nghiên cứu s chuyn hóa và bo
toàn năng lượng ca con lc đơn.
Chuẩn bị: Hai con lắc (gồm 2 quả
cầu giống hệt nhau, treo bằng hai
dây nhẹ dài bằng nhau), giá treo cố
định, thước mét, tấm bìa đánh dấu
hai điểm A, B có cùng độ cao (hình
3.5)
Tiến hành:
Kéo quả cầu (2) đến điểm B (nằm trong mặt
phẳng của tấm bìa như hình 3.6) rồi thả ra.
- Quả cầu (2) chuyển động về vị trí ban đầu va
chạm vào quả cầu (1), làm cho quả cầu (1) lên
đến vị trí A cùng độ cao với vị trí B
Thí nghiệm chứng tỏ điều gì?
Nhận xét: Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự
mất đi mà chỉ truyền từ vật này sang vật khác.
EN_!)IHG !!'!()*+!(
Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà
chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc
truyền từ vật này sang vật khác.
I!P`!(-_!)IHG !!'!()*+!(-&
(G^"/!*+!($
Một em đang chơi xích đu trong
sân. Muốn cho xích du luôn lên tới
độ cao ban đầu, thỉnh thoảng người
mẹ lại phải đẩy vào xích đu. Tại
sao cần phải làm như vậy ?
Muốn cho xích đu luôn lên tới độ cao ban đầu, thỉnh
thoảng người mẹ phải đẩy vào xích đu vì trong q
trình chuyển động, xích đu và cậu bé va chạm với
không khí và lực cản của không khí làm tiêu hao một
phần năng lượng của cậu bé và xích đu. Do đó thi
thoảng cần phải đẩy vào xích đu để nó lên độ cao ban
đầu.
aAbT=]?A]>
Chuẩn bị: 1 quả bóng tennis hoặc bóng
cao su, thước dây (hoặc thước cuộn),
một sợi dây dài hơn 1m.
- Tiến hành:
+ Thả rơi quả bóng tennis ở độ cao 1m
so với sàn nhà. Dùng sợi dây căng
ngang ở độ cao 1m để làm mốc (hình
48.7).
+ Yêu cầu các bạn trong nhóm đo độ cao
mà quả bóng đạt được sau lần nảy đầu tiên.
Nêu nhận xét về kết quả đo được. Giải thích tại
sao?
Sau lần nảy đầu tiên, quả bóng không đạt được
độ cao như ban đầu, vì:
+ Quả bóng khi rơi từ độ cao xuống mặt đất sẽ
chịu lực cản của không khí, va chạm mặt đất và
còn phát ra âm.
+ Nên năng lượng của quả bóng, một phần bị
chuyển hóa thành nhiệt năng tỏa nhiệt ra môi
trường, làm nóng mặt đất và năng lượng âm.
Vì vậy, quả bóng không có cơ năng như ban đầu
nên không đạt được độ cao như ban đầu.
Có phải trong trường hợp này định luật bảo toàn
năng lượng không còn đúng?
Định luật bảo toàn năng lượng: năng lượng
không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển
hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ
vật này sang vật khác.
Trong trường hợp này, năng lượng không bị mất
đi mà đã chuyển hóa thành một phần nhiệt năng
và năng lượng âm. Nên định luật bảo toàn năng
lượng vẫn đúng trong trường hợp này.
3. Hoàn thành các câu sau đây bằng cách ghi vào vở
(hay phiếu học tập) các từ hoặc cụm từ trong khung
thích hợp với các khoảng trống, được đánh số thứ tự
từ (1) đến (10). Ví dụ (1) - thế năng
a) Khi quả bóng được giữ yên ở trên cao, nó đang
___(1)___
Khi quả bóng được thả rơi, ___(2)___ của nó được
chuyển hóa thành ___(3)___
b) Quả bóng không thể nảy trở lại độ cao ban đầu, nơi
nó được thả rơi, bởi vì không phải tất cả ___(4)___
của nó biến thành ___(5)___. Thực tế, luôn có một
phần năng lượng củađược chuyển hóa thành
___(6)___ và ___(7)___ trong khi va chạm
6!'!(c
6!'!(c
-.!(!'!(c
-.!(!'!(c
6!'!(c
!/!'!(c !'!()*+!(1c
c) Trong quá trình chuyển động của quả bóng, luôn có
sự ___(8)___ từ dạng năng lượng này sang dạng
năng lượng khác. Năng lượng toàn phần của quả bóng
luôn được ___(9)___ không bao giờ ___(10)___ hoặc
được tạo ra thêm.
&!#c
G !c %12-c
B=>b\d
Gi tên các dng
năng lưng đưc
đánh s t (1) đến
(8) trong sơ đ
#
!'!(
N/!
!'!(
N.!(!'!(
T!(
!'!(
N/!
!'!(
T!(!'!(
 !'!(
)*+!(1
N.!(
!'!(
#!'!(
N.!(
!'!(
eM
Hãy ghép các bức tranh tương ứng với các quá
trình chuyển hóa năng lượng đã cho..
eM
Hóa năng
→ điện
năng →
quang sáng.
Điện năng
→Nhiệt năng,
động năng và
NL âm thanh.
Hóa năng
→nhiệt
năng,quang
năng và NL
âm thanh.
Thế năng
→ động
năng và NL
âm thanh.
Động năng →
thế năng đàn
hồi → động
năng.
Điện năng →
NL âm thanh.
Hóa năng
→ nhiệt
năng, động
năng
Quang năng
→ điện năng.
Động năng
→ điện
năng.
Hóa năng → điện
năng → quang sáng.
Điện năng →Động năng,
nhiệt năng và NL âm
thanh.
Hóa năng → nhiệt năng,
quang năng và NL âm
thanh.
Thế năng→ động
năng → điện năng. 
Động năng → thế năng
đàn hồi → động năng.
Điện năng → NL âm
thanh.
Hóa năng → nhiệt
năng, động năng.
Quang năng → điện năng. Động năng → điện
năng.
Gọi tên các dạng năng lượng xuất hiện khi đèn
pin được bật sáng?
A. Điện năng và quang năng.     
B. Hoá năng và điện năng.
C. Nhiệt năng và quang năngEcccccccccc
D. Hoá năng và quang năng.
C
Thiết bị nào biến đổi điện năng thành
nhiệt năng?
A. Hình A. B. Hình B.
C. Hình C. D. Hình D.
A
Câu 3:Pinmặttrờicósựchuynhoá:
A.Nhiệtnăngthànhcơnăng.
B.Nhiệtnăngthànhđiệnnăng.
C.Quangnăngthànhnhiệtnăng.
D.Quangnăngthànhđiệnnăng.
Câu 4:Hoánăngdựtrữtrongbaodiêmkhicọxát
vớivỏbaodiênđượcchuyểnhoáthành:
A.Nhiệtnăng.
B.Quangnăng.
C.Nhiệtnăngvàquangnăng.
D.Điệnnăng.
D
C
Câu 7:Trongyphátđiệngió,dạngnăng
lượngnàođượcchuyểnhoáthànhđiệnnăng?
A.Quangnăng.B.Hoánăng.
C.Nhiệtnăng.D.Cơnăng.
Câu 8:Khisửdụngnồicơmđiện,nănglượng
điệnđãchuyểnhóathànhnănglượngchủyếu
nào?
A.Nănglượngánhsáng.
B.Cơnăng.
C.Nănglượngnhiệt.
D.Nănglượngâm.
D
C
Câu 9:Trongcácdụngcụvàthiếtbịđiệnsau
đây,thiếtbịnàochủyếubiếnđổiđiệnnăng
thànhcơnăng:
A.Nồicơmđiện.B.Bànlàđiện.
C.Tivi.D.Máybơmnước.
Câu 10:Dạngnănglượngnàođãchuyểnhoá
thànhđiệnnăngtrongmộtchiếcđồnghồtreo
tườngchạybằngpin?
A.Hoánăng.B.Nhiệtnăng.
C.Cơnăng.D.Quangnăng.
D
A
| 1/30

Preview text:

K H T N 6 KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là … A. Thế năng. B. B Động năng. C. Nhiệt năng. D. Cơ năng.
Câu 2: Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là … A. Nhiệt năng. B. Thế năng đàn hồi. C. C Thế năng hấp dẫn. D. Động năng.
Khi trời lạnh, ta thường xoa hai bàn tay vào
nhau và thấy tay nóng lên. Tại sao?
Vì khi xoa hai tay vào nhau có sự chuyển hóa
năng lượng từ động năng sang nhiệt năng,
nhiệt năng này làm tay ta ấm lên
Khi vỗ hai tay vào nhau, ta nghe được tiếng vỗ
tay. Trong hoạt động này đã có sự chuyển hóa năng lượng nào?
Khi vỗ hai tay vào nhau, ta nghe được tiếng
vỗ tay, trong hoạt động này có sự chuyển hóa
năng lượng từ động năng sang năng lượng âm

BÀI 48: SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I. SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Hãy mô Khi quả tả sự bi bóng đi lến đổi ên thì năn vận t g lượng c ốc, độ ca ủa q o của uả bóng t bóng ?
hay đổi thế nào? Sự chuyển hóa năng lượng ra sao?
Khi quả bóng đi lên thì độ cao tăng
lên, vận tốc giảm nên động năng
chuyển hóa sang thế năng

Khi quả bóng đi xuống thì vận tốc,
độ cao của bóng thay đổi thế nào?
Sự chuyển hóa năng lượng ra sao?

Khi quả bóng đi xuống thì độ cao giảm,
vận tốc tăng nên thế năng chuyển hóa sang động năng

Khi quả bóng chạm đất nó gây ra hiện tượng gì?
Sự chuyển hóa năng lượng ra sao?
Khi quả bóng chạm đất nó tạo ra âm và làm
nóng chỗ tiếp xúc, một phần năng lượng chuyển
hóa thành năng lượng âm và nhiệt năng
Động năng ban đầu cung cấp đã chuyển hóa
thành dạng năng lượng nào? Thế năng Động năng Nhiệt năng Năng lượng âm
KL. Năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang
dạng khác, từ vật này sang vật khác
1. Gọi tên các dạng năng lượng xuất hiện khi
đèn pin được bật sáng (hình 3.2). Vẽ sơ đồ chỉ
ra sự chuyển hóa năng lượng (còn được gọi là
sơ đồ dòng năng lượng) của đèn pin.
Các dạng năng lượng xuất hiện
khi đèn pin được bật sáng là: + Hóa năng + Năng lượng điện + Năng lượng ánh sáng + Năng lượng nhiệt

Sơ đồ dòng năng lượng của đèn pin: Hóa năng Điện năng Quang năng
2. Hình 48.3 mô tả một máy sấy tóc đang hoạt
động. Mũi tên trên sơ đồ dòng năng lượng cho
thấy sự chuyển hóa điện năng thành ba dạng năng lượng khác.
a) Tên ba dạng năng lượng đó là gì?
b) Nêu thêm một thiết bị điện biến đổi điện năng
thành các dạng năng lượng khác. 2. a) Tên ba dạng năng
lượng là: cơ năng; nhiệt năng; năng lượng âm.
b) Các thiết bị biến đổi
điện năng thành các dạng
năng lượng khác: quạt; ti vi; điện thoại; ...
3. Hóa năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào?
Hóa năng có thể chuyển hóa thành: điện năng,
thế năng, nhiệt năng, năng lượng ánh sáng, năng lượng âm, động năng.
TÌM HIỂU HÓA NĂNG CÓ THỂ CHUYỂN HÓA
THÀNH NHỮNG DẠNG NĂNG LƯỢNG NÀO ?
a) Hóa năng lưu trữ trong thực phẩm, khi ta ăn, được chuyển hóa thành ……(1 động )…. năn .g g iúp ta đạp xe.
b) Hóa năng lưu trữ trong que diêm, khi cọ xát với vỏ
bao diêm, được chuyển hóa thành …(2)… nhiệ…. t n v ă à ng…. . (3 năn)….. g lượng ánh sáng
c) Hóa năng trong nhiên liệu (xăng, dầu) khi đốt cháy
được chuyển hóa thành …… (4 động ) ng , ….(5 điệ ) n ng và ….(6)… thế nă … c
ng ủa máy bay, tàu hỏa.
Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Hoá
năng lưu trữ trong thực phẩm, khi ta ăn được
chuyển hoá thành… giúp ta đạp xe.
A. Nhiệt năng. B. Động năng.
C. Thế năng. D. Quang năng.
Câu 2: Tuabin điện gió sản xuất điện từ: A. Hoá năng. B. Động năng. C. Năng lượng ánh sáng.
D. Năng lượng mặt trời.
II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
1 .Thí nghiệm : Nghiên cứu sự chuyển hóa và bảo
toàn năng lượng của con lắc đơn.
Chuẩn bị: Hai con lắc (gồm 2 quả
cầu giống hệt nhau, treo bằng hai
dây nhẹ dài bằng nhau), giá treo cố
định, thước mét, tấm bìa đánh dấu
hai điểm A, B có cùng độ cao (hình 3.5) Tiến hành:
Kéo quả cầu (2) đến điểm B (nằm trong mặt
phẳng của tấm bìa như hình 3.6) rồi thả ra.
- Quả cầu (2) chuyển động về vị trí ban đầu va
chạm vào quả cầu (1), làm cho quả cầu (1) lên
đến vị trí A cùng độ cao với vị trí B
Thí nghiệm chứng tỏ điều gì?
Nhận xét: Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự
mất đi mà chỉ truyền từ vật này sang vật khác.
2. Định luật bảo toàn năng lượng
Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà
chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc
truyền từ vật này sang vật khác.
Vận dụng định luật bảo toàn năng lượng để
giải thích hiện tượng sau
Một em bé đang chơi xích đu trong
sân. Muốn cho xích du luôn lên tới
độ cao ban đầu, thỉnh thoảng người
mẹ lại phải đẩy vào xích đu. Tại
sao cần phải làm như vậy ?
Muốn cho xích đu luôn lên tới độ cao ban đầu, thỉnh
thoảng người mẹ phải đẩy vào xích đu vì trong quá
trình chuyển động, xích đu và cậu bé va chạm với
không khí và lực cản của không khí làm tiêu hao một
phần năng lượng của cậu bé và xích đu. Do đó thi
thoảng cần phải đẩy vào xích đu để nó lên độ cao ban đầu.
THÍ NGHIỆM QUẢ BÓNG NẢY
Chuẩn bị: 1 quả bóng tennis hoặc bóng
cao su, thước dây (hoặc thước cuộn), một sợi dây dài hơn 1m. - Tiến hành:
+ Thả rơi quả bóng tennis ở độ cao 1m
so với sàn nhà. Dùng sợi dây căng
ngang ở độ cao 1m để làm mốc (hình 48.7).
+ Yêu cầu các bạn trong nhóm đo độ cao
mà quả bóng đạt được sau lần nảy đầu tiên. Nêu nhậ Sau l n xét ần nả về kết y đầu ti quả đo đượ ên, quả c. Giải thích tại bóng không đạt được sao?
độ cao như ban đầu, vì:
+ Quả bóng khi rơi từ độ cao xuống mặt đất sẽ
chịu lực cản của không khí, va chạm mặt đất và còn phát ra âm.
+ Nên năng lượng của quả bóng, một phần bị
chuyển hóa thành nhiệt năng tỏa nhiệt ra môi
trường, làm nóng mặt đất và năng lượng âm.
Vì vậy, quả bóng không có cơ năng như ban đầu
nên không đạt được độ cao như ban đầu.
Có phải trong trường hợp này định luật bảo toàn
năng lượng không còn đúng?
Định luật bảo toàn năng lượng: năng lượng
không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển
hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
Trong trường hợp này, năng lượng không bị mất
đi mà đã chuyển hóa thành một phần nhiệt năng
và năng lượng âm. Nên định luật bảo toàn năng
lượng vẫn đúng trong trường hợp này.
3. Hoàn thành các câu sau đây bằng cách ghi vào vở
(hay phiếu học tập) các từ hoặc cụm từ trong khung
thích hợp với các khoảng trống, được đánh số thứ tự
từ (1) đến (10). Ví dụ (1) - thế năng
a) Khi quả bóng được giữ yên ở trên cao, nó đang có ___(1 thế n )ă___ ng
Khi quả bóng được thả rơi, ___( thế 2 n)_ ă __ ng của nó được chuyển hóa thành __ đ _(3 ộng)_ n__ ăng
b) Quả bóng không thể nảy trở lại độ cao ban đầu, nơi
nó được thả rơi, bởi vì không phải tất cả ___(4 động )___ năn g của nó biến thành ___ thế(5)_ __
ng . Thực tế, luôn có một
phần năng lượng của nó được chuyển hóa thành __ nh_(6 iệ )_ t n _ ă _ v ng à ___ ( n7 g )_ _ _ ng â m trong khi va chạm
c) Trong quá trình chuyển động của quả bóng, luôn có sự ___ Ch(8) uy ___ ển hó từ
a dạng năng lượng này sang dạng
năng lượng khác. Năng lượng toàn phần của quả bóng luôn được ___ B (9)_ ảo to__ k àn hông bao giờ ___ T (10 ự m ) ___ h t đi oặc được tạo ra thêm. LUYỆN TẬP Gọi tên các dạng năng lượng được đánh số từ (1) đến (8) trong sơ đồ Hóa Hóa năng năng Điện năng Điện Động năng năng Động năng Quang năng Quang năng Động và năng năng lượng âm AI NHANH HƠN ?
Hãy ghép các bức tranh tương ứng với các quá
trình chuyển hóa năng lượng đã cho..
AI NHANH HƠN? Hóa năng Điện năng Hóa năng → điện →Nhiệt năng, →nhiệt năng → động năng và năng,quang quang sáng. NL âm thanh. năng và NL âm thanh.
Thế năng Động năng → Điện năng → → động
thế năng đàn NL âm thanh.
năng và NL hồi → động âm thanh. năng.
Hóa năng Quang năng Động năng
→ nhiệt → điện năng. → điện năng, động năng. năng
Hóa năng → điện Điện năng →Động năng, Hóa năng → nhiệt năng, năng → quang sáng. nhiệt năng và NL âm quang năng và NL âm thanh. thanh. Thế năng→ động Động năng → thế năng Điện năng → NL âm
năng → điện năng. đàn hồi → động năng. thanh.
Hóa năng → nhiệt Quang năng → điện năng. Động năng → điện năng, động năng. năng.
Câu 1: Gọi tên các dạng năng lượng xuất hiện khi đèn pin được bật sáng?
A. Điện năng và quang năng.
B. Hoá năng và điện năng. C. N
C hiệt năng và quang năng. D. Hoá năng và quang năng.
Câu 2: Thiết bị nào biến đổi điện năng thành nhiệt năng? A. A Hình A. B. Hình B. C. Hình C. D. Hình D.
Câu 3: Pin mặt trời có sự chuyển hoá:
A. Nhiệt năng thành cơ năng.
B. Nhiệt năng thành điện năng.
C. Quang năng thành nhiệt năng. D.
D Quang năng thành điện năng.
Câu 4: Hoá năng dự trữ trong bao diêm khi cọ xát
với vỏ bao diên được chuyển hoá thành: A. Nhiệt năng. B. Quang năng. C.
C Nhiệt năng và quang năng. D. Điện năng.
Câu 7: Trong máy phát điện gió, dạng năng
lượng nào được chuyển hoá thành điện năng? A. Quang năng. B. Hoá năng. C. Nhiệt năng. D. Cơ D năng.
Câu 8: Khi sử dụng nồi cơm điện, năng lượng
điện đã chuyển hóa thành năng lượng chủ yếu nào? A. Năng lượng ánh sáng. B. Cơ năng. C. C Năng lượng nhiệt. D. Năng lượng âm.
Câu 9: Trong các dụng cụ và thiết bị điện sau
đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng thành cơ năng:
A. Nồi cơm điện. B. Bàn là điện. C. Tivi. D. Má D y bơm nước.
Câu 10: Dạng năng lượng nào đã chuyển hoá
thành điện năng trong một chiếc đồng hồ treo tường chạy bằng pin? A.
A Hoá năng. B. Nhiệt năng. C. Cơ năng. D. Quang năng.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • AI NHANH HƠN ?
  • AI NHANH HƠN?
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30