Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 49 Kết nối tri thức : Năng lượng hao phí

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 49 Kết nối tri thức : Năng lượng hao phí hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!




Câu 1. Ta thể nhận biết được các dạng
năng lượng như hóa năng, quang ng,
điện năng khi chúng được biến đổi thành
A. cơ năng
B. nhiệt năng
C. năng lượng hạt nhân
D. A hoặc B

Câu  Dụng cụ nào sau đây biến đổi điện
năng chủ yếu thành động năng?
A. Nồi cơm điện. B. y sấy tóc.
C. Bếp điện. D. Bàn ủi điện.
Câu  Trong quá trình chuyển hóa lẫn
nhau của năng lượng từ dạng y sang
dạng khác, tng năng lượng tại bất kỳ thời
điểm nào cũng:
A. không thay đổi. B. bằng không.
C. tăng dần. D. giảm dần.
Câu Trong quá trình thắp sáng một que
diêm đã sự chuyển hóa năng lượng
nào?
A. Hóa năng chuyển hóa thành nhiệt năng
B. Hóa năng chuyển hóa thành quang
năng
C. Hóa năng chuyển hóa thành nhiệt năng
và quang năng
D. Hóa năng chuyển hóa thành nhiệt năng
và cơ ng.
Câu  Một người đàn ông đứng trên
đỉnh núi thả rơi một viên đá xuống chân
núi, lấy mốc thế năng chân núi. Trong
quá trình rơi của viên đá đã sự chuyển
hóa năng lượng là:
A. thế năng chuyển hóa thành động năng.
B. hóa năng chuyển hóa thành thế năng.
C. thế năng chuyển hóa thành động năng
và nhiệt năng.
D. thế năng chuyển hóa thành cơ năng.

Câu  Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
trong câu sau:
Hóa năng trong nhiên liệu (xăng, dầu) khi đốt
cháy, chúng giải phóng (1)… được chuyển hóa
thành …(2)… và …(3)….” .
A. (1) năng lượng, (2) hóa năng, (3) nhiệt năng
B. (1) hóa năng, (2) năng lượng, (3) nhiệt năng
C. (1) năng lượng, (2) nhiệt năng, (3) quang năng
D. (1) quang năng, (2) nhiệt năng, (3) hóa năng,

Câu  Phát biểu nào sau đây đúng  sự
chuyển hóa năng lượng trong các dụng cụ sau?


B. Nồi cơm điện: điện năng chuyển hóa thành
nhiệt năng và quang năng.
C. Đèn LED: quang năng biến đổi thành nhiệt
năng
D. y bơm ớc: động năng biến đổi thành
điện năng và nhiệt năng
Câu  Pin mặt trời có sự chuyển hoá:
A. Nhiệt năng thành cơ năng.
B. Nhiệt năng thành điện năng.
C. Quang năng thành nhiệt năng.
D. Quang năng thành điện năng.

Câu  Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: H
năng lưu trữ trong thực phẩm, khi ta ăn
được chuyển hoá thành… giúp ta đạp xe.
A. Nhiệt năng. B. Động năng.
C. Thế năng. D. Quang năng.
Câu ! Trong y phát điện gió, dạng năng
lượng o được chuyển hoá thành điện
năng?
A. Quang năng. B. Hoá năng.
C. Nhiệt năng. D. Cơ năng.
"#$%
&'() *+, -./ ,0()1
 23 ,4) 5, )16, 
,17, -8 9:) ; <;
)1=),16>
3 ,4) ?@)2 )A)2
BCD)29CD/*E?F)2
G1 /+/ ,17, -8 9H
1I@,9J)2


 !"#
$%
& 
'() *+
*"",,  !-
./ 
/01" 
K/H5/1L
  !"#
$%
& 
'() *+
*"",,  !-
./ 
/01" 
K/H5/1L
2 !-
2 !-


2 !-
A)2BCD)21(IM15
0I)2-(/+/19'))CN/O1=)1-4)P/+/19')
)I5,1(IM15)A)2BCD)2)16,Q@*(IQ
3( 45($6789
:8 !7
;<=9+ !7:97">
 41"?@(0A
 !B7C9? D
R#


A)2BCD)21S'5/1
A)2BCD)21(IM15


/ :=   !
=
 !,9E
%8"#$%
/:= !
 = 
   !
G1T)2 ,9 E
%8"#$%
#A)2BCD)21S'5/1
 !7:9 4F+
C4+"?
 !G8
 !H?
 DIJ
 !9:8
  !  
J
 !G8
  !  

 !9:8
K=   !
+

 !G8
K=   !


 !9:8
9 1  "?  4   < C2 
 ! 9  G 82   ! 9  9
:8L
 ! 4G8
 !B7C9? D
9:8
MN6O,9:8
C:P
MN67)
:8C:
MN67
##A)2BCD)21(IM15
QR<18$%S9TCL
9 D!:
U"(
V !8
 !("(
"(
V   ! 9 :8
   ! 2
9U
C
9 D!:2J
V !8
+ 2 ( J
+9
(
V   ! 9 :8
 !
+W
C<XYZ<2Z4:SM97
? !9:8I79J(
< "# $%   ! [(  C
--"\9:8L
U5?F,=)11'V)2O2(9=)1
 ,  D $6 : "  7 O  9 
< ]:2,772^
  7 - 8   1T2 9 J( < "#
$% !F"78^<
 !079(? D
 ?  D C 9 1   I99_ O
\^*8 !9:8
U5?F,=)11'V)2OBNM13/
;9 6 U ` 2 7
a ( J Z 9 4: S
? ! T 1 b ` 
c]  D S 1 "D 19
+: + W P J ?
7     1T2
 !9:8I7
Z-$9 !
P$0+:
+WJ
W#XYZ[
#$[
\]
"(<de2?a+
S"I,:
M N\ 9( I, Z + :T
9 P I, :   Ia 
"\ 9 :8   ! A
7L
M N   ! 9 
G 82  9 :8 X 14
 D1I,L
W #XY 
  
^ % _`
aYbX$%ac
da
.+:TX:I,:Ia"\9:8
 !A7$9X:I,"(14)
 D ">  9 a X: I, 1 )  D 
C
N !G8 !+
E: D1I,+
f !9:8X14 D1I,
 !21<
V D:I,C]:
V/X:I,"(14) DX:I,
C
W#XYZ[
#a[b
M C C ( $ 
 !I7]?
?+C D
M !9
:8Z(+:T9P?
? ]   +L
G 9 :8  a
 Z  "9  ?
 DL
f3($ !9:8I7
]??+C D
V
V !-
V !("(
f3(9:8-a Z4? D
V   P ? ? H  ?  D 
? DC
V !-PI,?gO
V !]CX(9+
W"]8a-?g? D
W#XYUe_c$f
U5?Fg'+U
/hN !  7:
eiij !2
   
kij   ! 
1 lij   !
("(
'+ U :   eiij 
 !eij !(
"(1mij !
'+ ( "7     !
niij  +  eoij2 
eiij1 !-oijc
*X14p<X"-2R
1>+"WO !
 ! !=192 !
G81 !9:8
1
'(:a
\
;*;

*XP
Q]
9
=q9
'("7.U
'(]9
Ybhi
QR :- 9(  Y9 +M ,9 C 8
$ !9:8Y2-2(
"(M
1(IM15?@)2)1:,)A)2 1(IM15?@)2j;,1()1
1(IM15?@)2+)1*+)2
k>)4'/+/,1Hl'<)m6',1Cn)2)2>2j>
1(IM15)A)2BCD)2
'Z#PJ(-
N6U"!X
.T19]
P
?`U2J]
]H:0
q92:9:
]R=
Câu 1. Khi quạt điện hoạt động thì
A. điện năng chuyển hóa thành động năng
của cánh quạt là năng lượng có ích.
B. điện năng chuyển hóa thành động năng
của cánh quạt là năng lượng hao phí.
C. điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng
là năng lượng có ích.
C. điện năng chuyển hóa thành động năng
làm cánh quạt quay và nhiệt năng làm nóng
quạt là năng lượng có ích.

Câu . Trong quá trình sử dụng tủ lạnh, năng
lượng hao phí là:
A. năng lượng nhiệt làm mát bên trong tủ
B. năng ợng nhiệt từ động cơ tỏa ra ngoài i
trường
C. năng lượng âm thanh khi tủ hoạt động
D. Cả B và C
Câu . y cho biết trong quá trình nước đun
nước sôi thì năng lượng nào có ích?
A. năng lượng điện
B. năng lượng nhiệt làm nóng ấm
C. năng lượng nhiệt tỏa ra môi trường
D. năng lượng nhiệt làm nóng nước trong ấm
Câu  Trong quá trình sử dụng năng lượng nào
xuất hiện năng lượng hao phí?
A. Tt cả mọi hoạt động sử dụng năng lượng đều
xuất hiện năng lượng hao phí.
B. Trong trường hợp sử dụng năng lượng nhiệt
C. Trong trường hợp sử dụng năng lượng ánh
sáng từ Mặt Trời.
D. Trong trường hợp sử dụng năng ợng hóa
học.
Câu . Năng lượng hao phí xuất hiện dưới dạng
A. nhiệt năng. B. quang năng
C. năng lượng âm. D. Cả 3 phương án trên
aj'  9 J( <  U "(2 
 !9:8L

.U
3 !-
N*
Câu 7. Vì sao nên sử dụng bóng đèn LED?
A. Thời gian sử dụng lâu
B. _êu tụ năng lượng điện ít
C. hiệu quả thắp sáng cao
D. Cả 3 phương án trên
aj'    ! 9 :8 I7  9 J(
<
F$"$](
.F1T"1T](
33a1.
N3b
Câu . Trong quá trình quả bóng rơi, sự chuyển
hóa năng lượng tuân theo định luật nào?
A. Định luật bảo toàn động năng
B. Định luật bảo toàn năng lượng
C. Định lut bảo toàn thế năng
D. Định luật bảo toàn nhiệt năng
Câu 10: Vì sao trong quá trình chơi xích đu, ta thường xuyên
phải đẩy vào xích đu mới lên được độ cao như ban đầu?
A. Vì năng lượng tự mất đi trong quá trình xích đu chuyển
động.
B. Vì một phần năng lượng ầu chuyển thành nhiệt năng
trong quá trình xích đu chuyển động.
C. Vì lực tác dụng lên xích đu trong quá trình chuyển động bị
biến mất.
D. Vì năng lượng luôn tự mất đi và không tự sinh ra.
 1% q# $% ?  qr 
esk2 ] !: 14 < ] ?  C
t,,C8$9"9C$6
U/hN`:"(9U"!X
1U9:
Q<^/(9(9$:9",2T:"2
KKu
De=
UiZoUeR
ỚNG DẪN VỀ NHÀ
-
3/-,1<I)J?')2O21
p;-,qM,0I)2*+/1-,qM
-
$3/,0CN/-A)2BCD)2,+
,@I
a1r//+/<;B'T)13/2s
/!8PU/hN
V39W"914(9vJ2"!X
V "914("#$% !-1]a]
 !X<1wxW(9](
fD"#$%Vee"#$%C%
V*kip"#$%]9al
f'^C% !
CX8 !WUvJ2"!X
fQJa`:"(
V liy   ! !  B    ! (
"( kiy   !  !  B   !

f(+ ?  D3( C  7  9
9]?^(7+
V3(eiiy
V3`a !]8a3i
k
c19]?]8
| 1/43

Preview text:

MÔN : KHTN 6
Bài 49. NĂNG LƯỢNG HAO PHÍ Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Ta có thể nhận biết được các dạng
năng lượng như hóa năng, quang năng,
điện năng khi chúng được biến đổi thành A. cơ năng B. nhiệt năng C. năng lượng hạt nhân D. A hoặc B
Câu 2. Dụng cụ nào sau đây biến đổi điện
năng chủ yếu thành động năng?
A. Nồi cơm điện. B. Máy sấy tóc.
C. Bếp điện. D. Bàn ủi điện.
Câu 3. Trong quá trình chuyển hóa lẫn
nhau của năng lượng từ dạng này sang
dạng khác, tổng năng lượng tại bất kỳ thời điểm nào cũng:
A. không thay đổi. B. bằng không.
C. tăng dần. D. giảm dần.
Câu 4: Trong quá trình thắp sáng một que
diêm đã có sự chuyển hóa năng lượng nào?
A. Hóa năng chuyển hóa thành nhiệt năng
B. Hóa năng chuyển hóa thành quang năng
C. Hóa năng chuyển hóa thành nhiệt năng và quang năng
D. Hóa năng chuyển hóa thành nhiệt năng và cơ năng. Kiểm tra bài cũ
Câu 5. Một người đàn ông đứng trên
đỉnh núi thả rơi một viên đá xuống chân
núi, lấy mốc thế năng ở chân núi. Trong
quá trình rơi của viên đá đã có sự chuyển hóa năng lượng là:
A. thế năng chuyển hóa thành động năng.
B. hóa năng chuyển hóa thành thế năng.
C. thế năng chuyển hóa thành động năng và nhiệt năng.
D. thế năng chuyển hóa thành cơ năng. Kiểm tra bài cũ
Câu 6. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
“ Hóa năng trong nhiên liệu (xăng, dầu) khi đốt
cháy, chúng giải phóng … (1)… được chuyển hóa
thành …(2)… và …(3)….” .
A. (1) năng lượng, (2) hóa năng, (3) nhiệt năng
B. (1) hóa năng, (2) năng lượng, (3) nhiệt năng
C. (1) năng lượng, (2) nhiệt năng, (3) quang năng
D. (1) quang năng, (2) nhiệt năng, (3) hóa năng,
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng về sự
chuyển hóa năng lượng trong các dụng cụ sau?
A. Quạt điện: điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
B. Nồi cơm điện: điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và quang năng.
C. Đèn LED: quang năng biến đổi thành nhiệt năng
D. Máy bơm nước: động năng biến đổi thành
điện năng và nhiệt năng Kiểm tra bài cũ
Câu 8. Pin mặt trời có sự chuyển hoá:
A. Nhiệt năng thành cơ năng.
B. Nhiệt năng thành điện năng.
C. Quang năng thành nhiệt năng.
D. Quang năng thành điện năng.
Câu 9. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Hoá
năng lưu trữ trong thực phẩm, khi ta ăn
được chuyển hoá thành… giúp ta đạp xe.
A. Nhiệt năng. B. Động năng.
C. Thế năng. D. Quang năng.
Câu 10. Trong máy phát điện gió, dạng năng
lượng nào được chuyển hoá thành điện năng? A. Quang năng. B. Hoá năng.
C. Nhiệt năng. D. Cơ năng. KHỞI ĐỘNG Quan sát bức tranh và gọi tên ít nhất 5 thiết bị điện mà em nhìn thấy. Gọi tên dạng năng lượng được sử dụng khi các thiết bị đó hoạt động.
Thiết bị Năng lượng sử điện dụng (có ích) Ấm điện Nhiệt năng Máy giặt Động năng Đàicassette Năng lượng âm Bàn Là Nhiệt năng Lò vi sóng Nhiệt năng
Thiết bị điện Năng lượng sử dụng Năng lượng hao phí (có ích)
Nhiệt năng, năng lượng âm Ấm điện Nhiệt năng Máy giặt Động năng
Nhiệt năng, năng lượng âm Đài cassette Năng lượng âm Nhiệt năng Bàn Là Nhiệt năng Nhiệt năng Lò vi sóng Nhiệt năng
Nhiệt năng, năng lượng âm
Trong ba cách đun nước ở hình bên, cách đun
nào ít hao phí năng lượng nhất? Tại sao?

Cách đun nước bằng cách dùng ấm điện ít hao phí năng lượng nhất.
Vì gần như toàn bộ năng lượng cung cấp cho ấm sẽ
làm nóng nước và sôi. Ở hai cách đun còn lại có nhiều
năng lượng bị tổn thất ra bên ngoài môi trường. BÀI 49 NĂNG LƯỢNG HAO PHÍ
I. Năng lượng hữu ích NĂNG LƯỢNG
Năng lượng hữu ích Năng lượng hao phí
Là phần năng lượng Là phần năng lượng ban đầu chuyển thành ban đầu chuyển năng lượng theo đúng thành năng lượng mục đích sử dụng không theo đúng mục đích sử dụng
Năng lượng cung cấp cho nước từ nhiệt độ hiện
tại tăng lên tới nhiệt độ sôi Năng lượng hữu ích Năng lượng tỏa ra môi trường xung quanh Năng lượng hao phí Năng lượng chuyển hóa thành quang năng Năng lượng hữu ích Năng lượng chuyển hóa thành nhiệt năng Năng lượng hao phí Phần năng lượng chuyển hóa thành động năng Năng lượng hữu ích Phần năng lượng chuyển hóa thành nhiệt năng Năng lượng hao phí
a) Dùng nồi treo phía b) Dùng ấm đặt c) Dùng ấm điện trên bếp củi phía trên bếp than
Trong việc đun sôi nước như hình trên, năng
lượng nào là hữu ích, năng lượng nào là hao phí?
Năng lượng làm nóng nước là hữu ích
Năng lượng tổn thất ra bên ngoài môi trường là hao phí
II. Năng lượng hao phí
Hãy tìm ví dụ để minh họa cho nhận định trên? Trong trường hợp bóng đèn sáng: + Năng lượng có ích là
năng lượng ánh sáng để chiếu sáng. + Năng lượng hao phí là năng lượng nhiệt, làm cho bóng đèn nóng lên.
Trong trường hợp, quạt điện đang chạy: + Năng lượng có ích là động năng, cánh quạt
chuyển động tạo ra gió mát. + Năng lượng hao phí
là năng lượng nhiệt làm nóng động cơ. Nêu tình dụ huống tình h (ở uốn g gia giđì a nh, đìn
h: lớp học) cho thấy luôn Nhà có em năng thườ lượ ng d ng ùng hao bếp phí gas xuấ để t n hiện ấu đồ tr ă ong n choquá g ia trình đình. sử Như dụng ng khi năng đun bế lượ p, e ng. m thấX y ác rất định nóng, nguyê đun th n ức nhâ ăn n gây ra cũng thấ s y ự hao phí đó?
lâu chín. Như vậy, trong quá trình sử
dụng năng lượng nhiệt từ gas để nấu chín thức ăn thì
năng lượng nhiệt còn bị thất thoát ra môi trường làm
nóng môi trường bên ngoài và làm nóng xoong/ nồi
đựng thức ăn. Đó chính là năng lượng hao phí.
Ví dụ tình huống ở lớp học:
Vào mùa hè nắng nóng, tất
cả các quạt ở trong lớp học
luôn được bật và chỉ tắt đi
khi tan giờ học và sờ vào
hộp động cơ của quạt luôn
thấy nó nóng ran. Như vậy,
năng lượng hao phí xuất hiện
ở đây là do năng lượng nhiệt
của dòng điện làm nóng hộp động cơ quạt. TÌM HIỂU NĂNG
TÌM HIỂU DẠNG NĂNG
LƯỢNG HAO PHÍ LƯỢNG HAO PHÍ KHI ĐẠP TRONG MỘT SỐ XE CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC.
Quan sát hình 4.1, mô tả một
học sinh đang đi xe đạp.
a) Dự đoán xem ở bộ phận
nào của xe đạp có thể xảy ra
sự hao phí năng lượng nhiều nhất?
b) Dạng năng lượng nào là
hữu ích, là hao phí đối với người và xe?
a.Bộ phận lốp xe đạp có thể xảy ra sự hao phí
năng lượng nhiều nhất do lốp xe ma sát với mặt
đường sẽ làm cho cả lốp xe và mặt đường bị nóng lên.
b.Dạng năng lượng hữu ích là năng lượng động
năng giúp người và xe chuyển động.
- Năng lượng hao phí đối với người và xe đó là năng lượng nhiệt, vì:
+ Người đạp xe bị nóng lên khi đạp.
+ Lốp xe ma sát với mặt đường làm lốp xe nóng lên.
TÌM HIỂU DẠNG NĂNG LƯỢNG HAO PHÍ KHI Ô TÔ CHẠY
a) Nêu tên các dạng năng
lượng có thể xuất hiện khi ô
tô chuyển động trên đường.
b) Năng lượng có thể bị hao
phí ở các bộ phận nào của ô tô khi nó chuyển động? Những hao phí này ảnh hưởng ra sao đến môi trường?
- Các dạng năng lượng hao phí có thể xuất hiện
khi ô tô chuyển động trên đường: + Nhiệt năng + Năng lượng âm + Năng lượng ánh sáng
- Các hao phí này gây ảnh hưởng tới môi trường:
+ Nhiệt năng của ô tô tỏa ra môi trường làm môi trường nóng lên.
+ Năng lượng âm của xe làm ô nhiễm tiếng ồn.
+ Năng lượng khi nhiên liệu đốt cháy trong động
cơ sinh ra khí thải gây ô nhiễm môi trường.
TÌM HIỂU VỀ SƠ ĐỒ NĂNG LƯỢNG
Ví dụ: Một bóng đèn LED được cung cấp 100J năng lượng điện, nó chuyển hóa thành 20J năng lượng nhiệt và 80J năng lượng ánh sáng.
Đối với mỗi tình huống sau đây, hãy
vẽ một sơ đồ năng lượng để hiển thị
lượng năng lượng đầu vào, năng lượng
hữu ích và năng lượng hao phí.
Một máy sấy tóc biến năng lượng
300J thành động năng 150J, nhiệt
năng 100J và năng lượng âm 50J.
Một đèn pin điện chuyển 100J năng
lượng điện thành 10J năng lượng ánh
sáng và 90J năng lượng nhiệt. LUYỆN TẬP
Hãy phân loại các thiết bị (hoạt động) theo tiêu chí:
dạng năng lượng hao phí (nhiệt năng, âm thanh, ánh sáng). Máy bay phản Tivi VĐV đang Đốt củi Hàn kim lực chạy loại Máy khoan Bóng đèn
Máy sấy tóc Sạc điện thoại Quạt trần
NL hao phí dạng nhiệt năng
NL hao phí dạng âm thanh
NL hao phí dạng ánh sáng
Hãy nêu các thói quen xấu thường ngày gây hao phí năng lượng.
Mở cửa tủ lạnh quá lâu Dùng đèn sợi đốt Bật tivi trong khi ngủ
Không tắt đèn, quạt khi ra Sạc điện thoại, laptop khỏi phòng khi đã đầy Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Khi quạt điện hoạt động thì
A. điện năng chuyển hóa thành động năng
của cánh quạt là năng lượng có ích.
B. điện năng chuyển hóa thành động năng
của cánh quạt là năng lượng hao phí.
C. điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng là năng lượng có ích.
C. điện năng chuyển hóa thành động năng
làm cánh quạt quay và nhiệt năng làm nóng
quạt là năng lượng có ích.
Câu 2. Trong quá trình sử dụng tủ lạnh, năng lượng hao phí là:
A. năng lượng nhiệt làm mát bên trong tủ
B. năng lượng nhiệt từ động cơ tỏa ra ngoài môi trường
C. năng lượng âm thanh khi tủ hoạt động D. Cả B và C
Câu 3. Hãy cho biết trong quá trình nước đun
nước sôi thì năng lượng nào có ích? A. năng lượng điện
B. năng lượng nhiệt làm nóng ấm
C. năng lượng nhiệt tỏa ra môi trường
D. năng lượng nhiệt làm nóng nước trong ấm
Câu 4: Trong quá trình sử dụng năng lượng nào
xuất hiện năng lượng hao phí?
A. Tất cả mọi hoạt động sử dụng năng lượng đều
xuất hiện năng lượng hao phí.
B. Trong trường hợp sử dụng năng lượng nhiệt
C. Trong trường hợp sử dụng năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời.
D. Trong trường hợp sử dụng năng lượng hóa học.
Câu 5. Năng lượng hao phí xuất hiện dưới dạng
A. nhiệt năng. B. quang năng
C. năng lượng âm. D. Cả 3 phương án trên
Câu 6. Trong quá trình bóng đèn sáng, năng lượng hao phí là? A. Quang năng
B. Nhiệt năng làm nóng bóng đèn C. Năng lượng âm D. Điện năng
Câu 7. Vì sao nên sử dụng bóng đèn LED?
A. Thời gian sử dụng lâu
B. tiêu tụ năng lượng điện ít
C. hiệu quả thắp sáng cao D. Cả 3 phương án trên
Câu 8. Năng lượng hao phí xuất hiện trong quá trình:
A. chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác
B. chuyển hóa từ vật này sang vật khác C. Cả A và B D. Chỉ A
Câu 9. Trong quá trình quả bóng rơi, sự chuyển
hóa năng lượng tuân theo định luật nào?
A. Định luật bảo toàn động năng
B. Định luật bảo toàn năng lượng
C. Định luật bảo toàn thế năng
D. Định luật bảo toàn nhiệt năng
Câu 10: Vì sao trong quá trình chơi xích đu, ta thường xuyên
phải đẩy vào xích đu mới lên được độ cao như ban đầu?
A. Vì năng lượng tự mất đi trong quá trình xích đu chuyển động.
B. Vì một phần năng lượng ban đầu chuyển thành nhiệt năng
trong quá trình xích đu chuyển động.
C. Vì lực tác dụng lên xích đu trong quá trình chuyển động bị biến mất.
D. Vì năng lượng luôn tự mất đi và không tự sinh ra. VẬN DỤNG VỀ NHÀ
 Nhiệm vụ: Sử dụng thông tin SGK trang
172, kết hợp với tìm kiếm thông tin trên
mạng Internet để nêu lí do tại sao nên dùng
đèn LED để thắp sáng thay cho đèn sợi đốt và đèn compact.
Hình thức: Làm báo cáo dạng poster, tập san, P.P…. Thời gian: 1 tuần
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học bài theo nội dung vở ghi
- Làm bài tập trong sách bài tập
-Đọc trước bài: Năng lượng tái tạo
Chúc các em luôn học giỏi Lợi ích của đèn LED
+ Cao hơn so với các loại bóng huỳnh quang, sợi đốt.
+ Nhưng so với giá trị sử dụng được lâu và khả năng tiết kiệm
năng lượng tốt thì vẫn rẻ hơn các loại bóng khác.
- Thời gian sử dụng: + 11 năm nếu sử dụng liên tục.
+ Đến 20 năm nếu mỗi ngày sử dụng khoảng 8 tiếng.
- Mức tiêu thụ năng lượng:
Tiêu tốn ít năng lượng hơn bóng đèn huỳnh quang, sợi đốt. - Hiệu quả thắp sáng:
+ 80% năng lượng được chuyển đổi thành năng lượng ánh
sáng. 20% năng lượng được chuyển đổi thành năng lượng nhiệt.
- Tác động đến môi trường:Các nguyên liệu cấu thành hoàn
toàn không chứa các hóa chất độc hại. + Có thể tái chế 100%
+ Cắt giảm lượng khí thải C0 vào không khí. 2
Document Outline

  • Slide 1
  • Kiểm tra bài cũ
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Kiểm tra bài cũ
  • Kiểm tra bài cũ
  • Slide 7
  • Kiểm tra bài cũ
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • TÌM HIỂU DẠNG NĂNG LƯỢNG HAO PHÍ KHI ĐẠP XE
  • Slide 25
  • TÌM HIỂU DẠNG NĂNG LƯỢNG HAO PHÍ KHI Ô TÔ CHẠY
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Kiểm tra bài cũ
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43