Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 5 Chân trời sáng tạo : Đo khối lượng
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 5 Chân trời sáng tạo : Đo khối lượng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu định nghĩa chung về GHD và DCNN của dụng cụ đo và xác
định GHD và DCNN của thước dưới đây.
Câu 2: Nêu cách để đo đạc bằng thước.
CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO
BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG
CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO
BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG
CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO
BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG
1. Đơn vị và dụng cụ đo khối lượng.
a. Đơn vị đo khối lượng. Hãy kể tên những đơn vị đo khối lượng mà em biết?
Năm 1889, hội nghị Quốc tế đo lường
lần thứ nhất đã quyết định chọn kg
mẫu là khối lượng của một quả cân
hình trụ bằng hợp kim được đặt tại
Viện đo lường quốc tế ở Pháp. Mỗi
nước đều có một bản sao khối lượng
này được đặt ở trung tâm đo lường
BÀI TẬP : ĐỔI CÁC ĐƠN VỊ SAU
a. 0,5 tấn= …………kg, c. 4 l 500 ạng= ………g 400
b. 4300g= ………….kg d. 200mg= 4,3 ………g 0,2
CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO
BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG
1. Đơn vị và dụng cụ đo khối lượng.
a. Đơn vị đo khối lượng.
- Khối lượng là một đại lượng vật lí thể hiện tính chất của vật. Cho ta
biết số đo lượng chất của vật.
- Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện
nay là kilôgam (kilogram), kí hiệu là kg
b. Dụng cụ đo khối lượng
CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO
BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG
1. Đơn vị và dụng cụ đo khối lượng.
a. Đơn vị đo khối lượng.
b. Dụng cụ đo khối lượng Theo em, để đo khối
lượng của một vật người ta dùng dụng cụ đo nào?
b. Dụng cụ đo khối lượng CÂN ROBERVAL CÂN ĐÒN CÂN Y TẾ Ngoài những loại cân trên em còn biết loại cân nào khác nữa không?
CÂN TIỂU LY: Cân khối lượng các vật rất nhỏ, thường được dùng trong các tiệm mua bán vàng.
CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO
BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG
1. Đơn vị và dụng cụ đo khối lượng.
a. Đơn vị đo khối lượng.
b. Dụng cụ đo khối lượng 1. Em hãy đọc tên loại cân và cho biết GHĐ và ĐCNN của cân? - Cân đồng hồ - GHĐ: 5kg - ĐCNN: 20g
2. Quan sát các hình vẽ dưới đây, hãy chỉ ra đâu là cân tiểu ly, cân
điện tử, cân đồng hồ, cân xách? Hình 1 Cân điện tử Cân Hình 2 Hình 3
đồng hồ Cân tiểu ly Hì C nh 4 ân xách
3. Khi mua trái cây ở chợ, loại cân thích hợp là A. cân tạ. B. cân Roberval.
C. cân đồng hồ. D. cân tiểu li.
4. Loại cân thích hợp để sử dụng cân vàng, bạc ở các tiệm vàng là A. cân tạ B. cân đòn C. cân đồng hồ. D. cân tiểu li. Nhiệm vụ về nhà • Học thuộc bài. •
Nghiên cứu trước nội dung tiết sau: 2. Thực hành đo khối lượng
CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO
BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp theo)
BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp theo)
2. Thực hành đo khối lượng
a.Ước lượng khối lượng của vật và lựa chọn cân phù hợp:
BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp theo)
2. Thực hành đo khối lượng
a.Ước lượng khối lượng của vật và lựa chọn cân phù hợp: Có các cân như hình 5.3,
để đo khối lượng cơ thể ta nên dùng loại cân
nào? Để đo khối lượng
hộp bút ta nên dùng loại cân nào? Tại sao?
BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp theo)
2. Thực hành đo khối lượng
a.Ước lượng khối lượng của vật và lựa chọn cân phù hợp:
- Để đo khối lượng cơ thể ta dùng cân b
- Để đo khối lượng hộp bút ta dùng cân a
BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp theo)
2. Thực hành đo khối lượng
a.Ước lượng khối lượng của vật và lựa chọn cân phù hợp:
- Hình a, đo khối lượng hộp bút
- Hình b, đo khối lượng cơ thể
- Vì cân ở hình a GHĐ nhỏ hơn
khối lượng cơ thể trong khi đó cân
ở hình b có GHĐ lớn hơn khối lượng cơ thể.
- Khối lượng của hộp bút nhỏ hơn 5kg
BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp theo)
2. Thực hành đo khối lượng
a.Ước lượng khối lượng của vật và lựa chọn cân phù hợp:
BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp theo)
2. Thực hành đo khối lượng
b. Các thao tác khi đo khối lượng:
BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp theo)
2. Thực hành đo khối lượng
b. Các thao tác khi đo khối lượng: Quan sát hình 5.4 và nhận xét về cách hiệu chỉnh cân ở hình nào thì thuận tiện cho việc đo khối lương của vật?
BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp theo)
2. Thực hành đo khối lượng
b. Các thao tác khi đo khối lượng:
BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp theo)
2. Thực hành đo khối lượng
b. Các thao tác khi đo khối lượng:
BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp theo)
2. Thực hành đo khối lượng
b. Các thao tác khi đo khối lượng: Quan sát hình 5.5 và cho biết cách đặt mắt để đọc khối lượng như thế nào là đúng?
BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp theo)
2. Thực hành đo khối lượng
BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp theo)
2. Thực hành đo khối lượng
b. Các thao tác khi đo khối lượng:
BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp theo)
2. Thực hành đo khối lượng
b. Các thao tác khi đo khối lượng:
c. Đo khối lượng bằng cân:
BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp theo)
2. Thực hành đo khối lượng
c. Đo khối lượng bằng cân:
BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp theo)
2. Thực hành đo khối lượng
c. Đo khối lượng bằng cân:
Khi đo khối lượng của vật bằng cân, ta cần thực hiện các bước sau:
Bước 1: Ước lượng khối lượng vật cần đo
Bước 2: Chọn cân có GHĐ và ĐCNN phù hợp
Bước 3: Hiệu chỉnh cân đúng cách trước khi đo
Bước 4: Đặt vật lên cân hoặc treo vật lên móc cân
Bước 5: Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo theo vạch chia gần
nhất với đầu kim của cân. Nhiệm vụ về nhà
- Học thuộc bài, làm bài tập
- Nghiên cứu trước nội dung tiết sau: Bài 6. Đo thời gian
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Cân roberval
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40