Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 5 Chân trời sáng tạo : Đo khối lượng

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 5 Chân trời sáng tạo : Đo khối lượng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

CÂN VOI
 !"
#$ %%&'()*
%$ +,-.%((/012
 !(345!6789$:;<*0
(3= >3"?@
A
7B>C@DE%F%;</0</0&2"
:;(G&HE67I*0%;9$JK;
>!"("C@7HL(&:;@%
ME
A
G$;0467NO0.O(P?Q&"0%
RC@%3"ME
S$ T U  V <*0 + (O $ Q  K W  X 0 %
?
Phương pháp của Lương Thế Vinh rất đơn giản,
ông cho con voi lên thuyền, sức nặng của voi sẽ
làm thuyền chìm xuống 1 mực nước nhất định,
ông đánh dấu mực nước y, sau đó thay con voi
bằng các khối đá nhỏ sao cho số đá làm thuyền
chìm đúng vạch đánh dấu.
Khi đó khối lượng voi khối đá y như nhau,
chỉ cần cân từng khối đá rồi cộng lại sẽ khối
lượng của con voi! bài y chúng ta sẽ học
cách đo lường khối lượng của các vật. Trong bài
y chúng ta sẽ đi m hiểu về đơn vị đo, dụng cụ
đo và cách đo khối lượng.J
Mi vật đu khi ng,
khi ng của mt vật ch
ng cht to thành vt.
Em hãy cho biết ý nghĩa số
gam ghi trên vỏ mì chính,
muối, bột giặt...
Theo em làm cách nào để so sánh khối
lượng các khối màu ở 2 bên bập bênh?
Hai chai chứa cùng một thể tích chất lỏng, một chai
chứa nước và một chai chứa dầu ăn .
Để trả lời cho câu
hỏi trên, người ta
tiến hành đo khối
lượng từng chai
Khối lượng của hai chất lỏng
trong hai chai có bằng nhau
không? Làm sao để biết chính
xác được điều đó?
BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG
BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG
CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO
NI
DUNG
BÀI
HC
1 Đơn vị và dụng cụ đo khối
lượng
2 Thc hành đo khi lưng
3 Luyn tp
4 Vn dng
1 Đơn vị và dụng cụ đo khối
lượng
Đơn vị đo
Em hãy kể tên những đơn vị đo khối lượng mà em
biết?
Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường
chính thức của nước ta hiện nay là kilôgam
(kilogram), kí hiệu là kg
Kilôgam là khối lượng của một quả cân
mẫu, đặt ở Viện Đo lường quốc tế ở Pháp
Hình 5.1. Quả cân mẫu đặt tại Paris (Pháp)
Bảng 5.1. Các ước số và bội số thập phân của đơn vị kilôgam thường
gặp
Đơn vị Kí hiệu Đổi ra kg
Miligam mg 1 mg = 0,000 001 kg
Gam
g
1g = 0,001 kg
Hectôgam (lạng) hg 1 hg=0,1 kg
Yến yến 1 yến = 10 kg
Tạ
tạ 1 tạ = 100 kg
Tấn t 1 tấn = 1000kg
Dụng cụ đo khối lượng
Để đo khối lượng của
vật người ta thường
dùng dụng cụ gì?
Để đo khối lượng
người ta dùng cân
Ngoài những loại cân được liệt các hình 5.2, em
hãy nêu thêm một số loại cân em biết nêu ưu
thế của từng loại đó?
Quan sát các nh vẽ dưới đây, hãy chỉ ra
đâu cân tiểu ly, cân điện tử, cân đồng
hồ, cân bỏ túi ?
Hình A
Hình B Hình C
Hình D
Cân điện tử
Cân đồng hồ
Cân tiểu li Cân bỏ túi
Trên một số loại cân thông thường ghi GHĐ
ĐCNN:
GHĐ của cân là số lớn nhất ghi trên cân
ĐCNN của cân hiệu hai số ghi trên hai vạch
chia liên tiếp
Hãy đọc tên loại cân dưới đây và cho biết GHĐ
và ĐCNN của cân:
Cân đồng hồ
GHĐ là………
ĐCNN là…………
100kg
200gam
2 Thc hành đo khi lưng
Ước lượng khối lượng của vật và lựa chọn cân
phù hợp
Có các cân như hình 5.3, để đo khối
lượng cơ thể ta nên dùng loại cân nào?
Đo khối lượng hộp đụng bút ta nên dùng
loại cân nào?Tại sao
Chọn cân hình
b để đo khối
lượng cơ thể
Chọn cân hình a
để đo khối lượng
hộp bút
- Cân hình b, dùng để đo khối lượng cơ thể. Bởi
vì GHĐ của cân b là 130kg, ước lượng thấy trọng
lượng cơ thể nhỏ hơn hoặc có thể bằng 130kg, và
đương nhiên là lớn hơn rất nhiều so với GHĐ của
cân a, nên chọn cân b là phù hợp.
- Chọn cân hình a đo khối lượng hộp bút. Bởi vì GHĐ
của cân hình a là 5kg, ước lượng thấy trọng lượng
của hộp bút nhỏ hơn 5kg, nên chọn cân a là phù
hợp
Khi đo khối lượng của một vật
bằng cân thì cần ước lượng
khối lượng của nó, từ đó lựa
chọn loại cân phù hợp để phép
đo được chính xác
Các thao tác khi đo khối lượng
Em hãy quan sát hình 5.4
nhận xét về cách hiệu
chỉnh cân hình nào thì
thuận tiên cho việc đo khối
lượng của vật?
Để thuận tiện cho
việc đo khối lượng
của vật, ta cần
hiệu chỉnh cân
ban đầu về số 0
( hình 5.4a)
Em hãy quan sát hình 5.5 và cho biết cách đặt mắt để
đọc khối lượng như thế nào là đúng?
Khi đọc khối
lượng cần phải
đặt mắt nhìn theo
hướng vuông góc
với mặt cân. Cách
đặt mắt của bạn
nữ đúng
Em hãy cho biết khối lượng mỗi thùng hàng trong hình
5.6 là bao nhiêu? (Biết ĐCNN của cân này là 1 kg).
Khối lượng mỗi thùng hàng là 39kg
Khi sử dụng cân đông hổ để đo khối lượng
của một vật cần lưu ý:
Hiệu chỉnh cân về vạch số 0 trước khi
đo.
Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với
mặt cân.
Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần
nhất với đầu kim của cân.
Ước lượng khối lượng vật cần đo
Chọn cân phù hợp
Hiệu chỉnh cân đúng cách trước khi đo
Đặt vật lên cân hoặc treo vật vào cân
Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo theo vạch chia
gần nhất
…..Các bước đo khối lượng..
Em hãy mô tả cách đo và tiến
hành đo hộp đựng bút của
em và so sánh kết quả đo
được với kết quả ước lượng
của em.
LUYỆN TẬP
Câu 1: Khi mua trái cây tại chợ, loại cân thích hợp:
1
2
3
4
cân tạ.
cân Roberval
cân đồng hồ
cân tiểu li
3
LUYN TP
LUY N TP
Câu 2: Người bán hàng sử dụng cân đồng hồ giống như hình
bên để cân hoa quả. Hãy cho biết GHĐ, ĐCNN của cân này và
đọc giá trị khối lượng của lượng hoa quả được đặt trên đĩa cân
GHĐ của cân là 3kg,
ĐCNN của cân20g
Khối lượng hoa quả là
240g
Y;ZB(O3)>+)E2'

[ tấn. S miligam. Y kilôgam. D gam.
Y;\ (L0&!]^^)_V
H?
A. Khối lượng bánh trong hộp.
S Khối lượng cả bánh trong hộp và vỏ hộp.
Y Sức nặng của hộp bánh.
D Thể tích của hộp bánh.
Y
S
[I* `^EaH3">9
Sb)>cKM<*(d `^FH
3">9
Yb)>K<* `^^FH3">9
A
DI*3)> `^$H3">9
Y;]0%0:!"`^
cH(Xd)`^_VH?
Y;eY;0W9M3%9M`\]ZZBLF
K;TfUA
[` S] Y`^ D`^^
S
[
Y;gYh^WE0iW3)>`3E
 00iWh$E-b)>Kh^WE3
 ?
[ 24 kg. S 20 kg 10 lạng. Y 22 kg. D 20 kg 20 lạng.
Y;j&9M;!9M;$h]`^]^h^^
h^^0]^^]^^0B:;0(83)>h]j]H:
#fk!9M;?
[h^^h^^0]^]]^
Sh]]^h^^]^^0
Yh]`^h^^]^^
Dh]`^h^^0]^^0
S
[
| 1/31

Preview text:

CÂN VOI
Tương truyền, có lần, đoàn sứ bộ nhà Minh sang nước ta. Vua Lê Thánh Tông
cử trạng nguyên Lương Thế Vinh đón tiếp. Trưởng đoàn sứ Minh vốn nghe
tiếng trạng nguyên Việt chẳng những nổi tiếng về văn chương, mà còn có trí
thức uyên bác về khoa học, bèn thách: “Vậy quan trạng có thể cân xem con
voi kia nặng bao nhiêu được không?”
“Được chứ!” Dứt lời, Lương Thế Vinh lấy chiếc cân, xăm xăm đi ra phía sông
để cân voi. Sứ Tàu phì cười, nói: “Xem ra chiếc cân quan trạng chỉ đủ cân
được cái đuôi voi thôi!” “Thì chia nhỏ voi ra nhiều phần để cân.” Lương Thế Vinh trả lời.
Sứ Tàu lại châm chọc: “Ông định mổ thịt voi chắc? Nhớ phần tôi miếng gan
nhé!” Lương Thế Vinh không trả lời.
Bạn hãy cùng suy nghĩ xem liệu vị Trạng Nguyên của chúng ta sẽ làm thế nào?

Phương pháp của Lương Thế Vinh rất đơn giản,
ông cho con voi lên thuyền, sức nặng của voi sẽ
làm thuyền chìm xuống 1 mực nước nhất định,
ông đánh dấu mực nước này, sau đó thay con voi
bằng các khối đá nhỏ sao cho số đá làm thuyền
chìm đúng vạch đánh dấu.
Khi đó khối lượng voi và khối đá này là như nhau,
chỉ cần cân từng khối đá rồi cộng lại sẽ là khối
lượng của con voi! Ở bài này chúng ta sẽ học
cách đo lường khối lượng của các vật. Trong bài
này chúng ta sẽ đi tìm hiểu về đơn vị đo, dụng cụ
đo và cách đo khối lượng.
M E ọi m vậ hã t y đ c ề h u o có bi ế k t h ố ý i lư ng ợ hĩ n a g s, ố
khối lượng của một vật chỉ
gam ghi trên vỏ mì chính,
lượng chất tạo thành vật. muối, bột giặt...
Theo em làm cách nào để so sánh khối
lượng các khối màu ở 2 bên bập bênh?
Hai chai chứa cùng một thể tích chất lỏng, một chai
chứa nước và một chai chứa dầu ăn .

Khối lượng của hai chất lỏng
trong hai chai có bằng nhau
không? Làm sao để biết chính xác được điều đó?
Để trả lời cho câu hỏi trên, người ta tiến hành đo khối lượng từng chai CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO BÀ BÀI 5: I 5 ĐO K : ĐO KHỐI LƯ HỐI L ỢN ƯỢ G NG NỘI
1 、 Đơn vị và dụng cụ đo khối DUNG lượng
2 Thực hành đo khối lượng BÀI
3 Luyện tập HỌC
4 Vận dụng
1 Đơn vị và dụng cụ đo khối lượng Đơn vị đo
Em hãy kể tên những đơn vị đo khối lượng mà em biết?
Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường
chính thức của nước ta hiện nay là kilôgam
(kilogram), kí hiệu là kg

Kilôgam là khối lượng của một quả cân
mẫu, đặt ở Viện Đo lường quốc tế ở Pháp
Hình 5.1. Quả cân mẫu đặt tại Paris (Pháp)
Bảng 5.1. Các ước số và bội số thập phân của đơn vị kilôgam thường gặp Đơn vị Kí hiệu Đổi ra kg Miligam mg 1 mg = 0,000 001 kg Gam g 1g = 0,001 kg Hectôgam (lạng) hg 1 hg=0,1 kg Yến yến 1 yến = 10 kg Tạ tạ 1 tạ = 100 kg Tấn t 1 tấn = 1000kg
Dụng cụ đo khối lượng
Để đo khối lượng của
vật người ta thường dùng dụng cụ gì?
Để đo khối lượng người ta dùng cân
Ngoài những loại cân được liệt kê ở các hình 5.2, em
hãy nêu thêm một số loại cân mà em biết và nêu ưu
thế của từng loại đó?

Quan sát các hình vẽ dưới đây, hãy chỉ ra
đâu là cân tiểu ly, cân điện tử, cân đồng hồ, cân bỏ túi ?
Hình A Hình B Hình C Hình D Cân điện tử Cân đồng hồ Cân tiểu li Cân bỏ túi
Trên một số loại cân thông thường có ghi GHĐ và ĐCNN:
GHĐ của cân là số lớn nhất ghi trên cân
ĐCNN của cân là hiệu hai số ghi trên hai vạch chia liên tiếp
Hãy đọc tên loại cân dưới đây và cho biết GHĐ và ĐCNN của cân:  Cân đồng hồ
GHĐ là……… 100kg
ĐCNN là………… 200gam
2 Thực hành đo khối lượng
Ước lượng khối lượng của vật và lựa chọn cân phù hợp
Có các cân như hình 5.3, để đo khối
lượng cơ thể ta nên dùng loại cân nào?
Đo khối lượng hộp đụng bút ta nên dùng
loại cân nào?Tại sao Chọn cân hình Chọn cân hình a b để đo khối
để đo khối lượng lượng cơ thể hộp bút
- Cân hình b, dùng để đo khối lượng cơ thể. Bởi
vì GHĐ của cân b là 130kg, ước lượng thấy trọng
lượng cơ thể nhỏ hơn hoặc có thể bằng 130kg, và
đương nhiên là lớn hơn rất nhiều so với GHĐ của
cân a, nên chọn cân b là phù hợp.
- Chọn cân hình a đo khối lượng hộp bút. Bởi vì GHĐ
của cân hình a là 5kg, ước lượng thấy trọng lượng
của hộp bút nhỏ hơn 5kg, nên chọn cân a là phù hợp
Khi đo khối lượng của một vật
bằng cân thì cần ước lượng
khối lượng của nó, từ đó lựa
chọn loại cân phù hợp để phép
đo được chính xác
Các thao tác khi đo khối lượng
Em hãy quan sát hình 5.4
và nhận xét về cách hiệu

Để thuận tiện cho
chỉnh cân ở hình nào thì
việc đo khối lượng
thuận tiên cho việc đo khối của vật, ta cần lượng của vật? hiệu chỉnh cân ban đầu về số 0 ( hình 5.4a)
Em hãy quan sát hình 5.5 và cho biết cách đặt mắt để
đọc khối lượng như thế nào là đúng?
Khi đọc khối lượng cần phải đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với mặt cân. Cách đặt mắt của bạn nữ đúng
Em hãy cho biết khối lượng mỗi thùng hàng trong hình
5.6 là bao nhiêu? (Biết ĐCNN của cân này là 1 kg).

Khối lượng mỗi thùng hàng là 39kg
Khi sử dụng cân đông hổ để đo khối lượng
của một vật cần lưu ý:
Hiệu chỉnh cân về vạch số 0 trước khi đo.
Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với mặt cân.
Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần
nhất với đầu kim của cân.
…..Các bước đo khối lượng…..
Ước lượng khối lượng vật cần đo Chọn cân phù hợp
Hiệu chỉnh cân đúng cách trước khi đo
Đặt vật lên cân hoặc treo vật vào cân
Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo theo vạch chia gần nhất
Em hãy mô tả cách đo và tiến
hành đo hộp đựng bút của
em và so sánh kết quả đo
được với kết quả ước lượng của em. LUYỆN TẬP
Câu 1: Khi mua trái cây tại chợ, loại cân thích hợp: 1 cân tạ. 2 cân Roberval 3 cân đồng hồ 3 4 cân tiểu li L U Y Ệ N T Ậ P
Câu 2: Người bán hàng sử dụng cân đồng hồ giống như hình
bên để cân hoa quả. Hãy cho biết GHĐ, ĐCNN của cân này và
đọc giá trị khối lượng của lượng hoa quả được đặt trên đĩa cân  GHĐ của cân là 3kg,  ĐCNN của cân là 20g
 Khối lượng hoa quả là 240g
Câu 3. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là A. tấn. B. miligam. C. kilôga Cm. D. gam.
Câu 4. Trên vỏ một hộp bánh có ghi 500 g, con số này có ý nghĩa gì?
A. Khối lượng bánh trong hộp. B. B K
. hối lượng cả bánh trong hộp và vỏ hộp.
C. Sức nặng của hộp bánh.
D. Thể tích của hộp bánh.
Câu 5. Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông ghi 10T
(hình vẽ), con số 10T này có ý nghĩa gì?

A. Xe có trên 10 người ngồi thì không được đi qua cầu.
B. Khối lượng toàn bộ (của cả xe và hàng) trên 10 tấn thì không được đi qua cầu.
C. Khối lượng của xe trên 100 tấn thì không được đi qua cầu.
D. Xe có khối lượng trên 10 tạ thì không được đi qua cầu.

Câu 6. Cân một túi hoa quả, kết quả là 14533 g. Độ chia nhỏ nhất của cân đã dùng là A. 1 g. B. 5 g. C. 10 g. D. 100 g.
Câu 7. Một hộp quả cân có các quả cân loại 2 g, 5 g, 10 g, 50 g, 200 g,
200 mg, 500 g, 500 mg. Để cân một vật có khối lượng 257,5 g thì có thể
sử dụng các quả cân nào?

A. 200 g, 200 mg, 50 g, 5 g, 50 g. B. B 2
. g, 5 g, 50 g, 200 g, 500 mg.
C. 2 g, 5 g, 10 g, 200 g, 500 g.
D. 2 g, 5 g, 10 g, 200 mg, 500 mg.
Câu 8. Có 20 túi đường, ban đầu mỗi túi có khối lượng 1 kg, sau đó người
ta cho thêm mỗi túi 2 lạng đường nữa. Khối lượng của 20 túi đường khi đó là bao nhiêu? A.
24 kg.
B. 20 kg 10 lạng. C. 22 kg. D. 20 kg 20 lạng.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31