Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 5 Chân trời sáng tạo : Đo khối lượng

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 5 Chân trời sáng tạo : Đo khối lượng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

CHỦ ĐỀ: CÁC PHÉP ĐO
BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG
1. ĐƠN V VÀ DNG C ĐO KHI LƯỢNG
1. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG
Tìm hiểu về đơn vị đo khối lượng
tấn
tạ yến
hg
dag
gkg
Em hãy nhắc lại các đơn vị đo khối
lượng mà em đã học.
1. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG
Tìm hiểu về đơn vị đo khối lượng
tấn
tạ yến
hg
dag
gkg
Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo
lường chính thức của nước ta hiện nay
đơn vị nào?
1. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG
- Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo
lường của nước ta hiện nay là kilôgam. Kí
hiệu :kg
1. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG
- Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo
lường của nước ta hiện nay kilôgam. Kí
hiệu :kg
Vậy kilôgam là gì?
Vậy kilôgam là khối lượng của một quả
cân mẫu, đặt ở Viện Đo lường quốc tế ở
Pháp
Naêm 1889, Hoäi nghò
Quoác teá Ño löôøng
laàn thöù nhaát ñaõ
quyeát ñònh choïn
kiloâgam maãu laø khoái
löôïng cuûa moät quaû
caân hình truï baèng
hôïp kim platini vaø iridi,
coù ñöôøng nh ñaùy
vaø chieàu cao laø
39mm. Quaû caân maãu
naøy ñaët taïi Vieän ño
ôøng quoác teá ôû
Php. Moãi nöùôc ñeàu
c baûn sao khoái
ôïng naøy ñaët taïi
trung taâm ño löôøng
quoác gia.
39mm
3
9
m
m
Bảng 5.1. Mối quan hệ giữa kg và các đơn vị đo khối lượng khác
Đơn vị Kí hiệu Đổi ra kg
Miligam (miligram) mg 1mg = 0,000 001kg
Gam (gram)
g
1g = 0,001kg
Hectôgam (Hectogram)
còn gọi là lạng
hg
1hg=0,1kg
Yến
-
1 yến = 10 kg
Tạ
-
1 tạ = 100 kg
Tấn
t
1t = 1000 kg
Em hãy cho biết khối lượng của em?
Em dùng dụng cụ nào để biết
khối lượng của mình?
Vậy để đo khối lượng ta dùng
dụng cụ nào?
Để đo khối lượng ta dùng cân
Để đo khối lượng người ta dùng cân.
Em hãy kể tên các loại cân trong các hình
5.2a, 5.2b, 5.2c.
Cân
Roberval
Hình 5.2a
Cân đòn
Hình 5.2b
Cân y tế
Hình 5.2b
Hãy nêu thêm một số loại cân
mà em biết và nêu ưu điểm của
từng loại cân đó
Cân đồng hồ
Ưu điểm:
-
Gọn, nhẹ, dễ dử dụng.
-
Bền, rẻ,….
Nhược điểm:
- Không cân được
những vật có khối
lượng nhỏ hoặc quá
lớn,…
Cân tạ
Ưu điểm:
-
Dễ sử dụng
-
Cân được khối lượng lớn
Nhược điểm:
- To, nặng
- Không cân được vật có
khối lượng nhỏ
- Để đo khối lượng người ta dùng cân.
- Có nhiều loại cân khác nhau như: cân đồng
hồ, cân điện tử, cân y tế, cân Roberval, …
Em hãy đọc tên loại cân dưới đây và cho biết
GHĐ và ĐCNN của cân.
5kg
GHĐ: 5kg
Em hãy đọc tên loại cân dưới đây và cho biết
GHĐ và ĐCNN ca cân.
5kg
GHĐ: 5 kg
200g
1
0
đ
o
n
ĐCNN: 200:10=20 g
Em hãy đọc tên loại cân dưới đây và cho biết
GHĐ và ĐCNN của cân.
GHĐ: 5 kg
ĐCNN: 200:10=20 g
Muốn cân khối lượng ta làm như thế
nào?
2. Thực hành đo khi ng
2. Thực hành đo khối lượng
các cân như hình 5.3, để đo khối lượng
thể ta nên dùng loại cân nào?
Đo khối lượng hộp đựng bút ta nên cùng loại
cân nào? Tại Sao?
Ước lượng khối lượng của vật
và lựa chọn cân phù hợp
Hiệu chỉnh cân: điều chỉnh kim cân về
vạch số 0
CÁC THAO TÁC KHI ĐO KHỐI LƯỢNG
Hãy quan sát hình 5.4, 5.5, 5.6 và thảo luận hoàn
thành phiếu học tập số 3
Đặt mắt để đọc số chỉ của cân: đặt mắt
nhìn theo hướng vuông góc với mặt
cân.
CÁC THAO TÁC KHI ĐO KHỐI LƯỢNG
Quan sát hình 5.5
và cho biết cách
đặt mắt để đọc
khối lượng như
thế nào là đúng.
Nhìn nghiêng
bên trái cân
Nhìn theo
hướng vuông
góc với mặt cân
Nhìn nghiêng
bên phải cân
kg
Hãy cho biết khối
lượng của mỗi
thùng hàng
trong hình 5.6 là
bao nhiêu?
( Biết ĐCNN của
cân này là 1kg)
Khối lượng
thùng hang
là 39 kg
a)
kg
Hãy cho biết khối
lượng của mỗi
thùng hàng
trong hình 5.6 là
bao nhiêu?
( Biết ĐCNN của
cân này là 1kg)
Khối lượng
thùng hàng là
39 kg
b)
Yêu cầu :Thực hiện
lần lượt đo khối lượng
của viên bi sắt và cặp
sách. Hoàn thành theo
mẫu bảng 5.2
ĐO KHỐI LƯỢNG BẰNG CÂN
ĐO KHỐI LƯỢNG BẰNG CÂN
Vật
cần
đo
Khối
lượng
ước
lượng
(g)
Chọn dụng cụ đo
khối lượng
Kết quả đo (g)
Tên
dụng
cụ
đo
GH
D
ĐCN
N
Lần
1: m
1
Lần
2: m
2
Lần 3:
m
3
Viên
bi
sắt
Cặp
sách
Bảng 5.2. Kết quả đo khối lượng
Ước lượng khối lượng vật cần đo.
Chọn cân có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
Hiệu chỉnh cân đúng cách trước khi đo.
Đặt vật lên cân hoặc treo vật vào móc cân.
Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo theo vạch chia gần
nhất với đầu kim của cân.
Khi đo khối lượng của một vật bằng cân, ta cần
thực hiện các bước sau:
5
| 1/31

Preview text:

CHỦ ĐỀ: CÁC PHÉP ĐO
BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG
1. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG
1. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG
Tìm hiểu về đơn vị đo khối lượng
Em hãy nhắc lại các đơn vị đo khối
lượng mà em đã học.
tấn tạ yến kg hg dag g
1. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG
Tìm hiểu về đơn vị đo khối lượng
Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo
lường chính thức của nước ta hiện nay là đơn vị nào?
tấn tạ yến kg hg dag g
1. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG
- Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo
lường của nước ta hiện nay là kilôgam. Kí hiệu :kg

1. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG
- Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo
lường của nước ta hiện nay là kilôgam. Kí hiệu :kg
Vậy kilôgam là gì?
Vậy kilôgam là khối lượng của một quả
cân mẫu, đặt ở Viện Đo lường quốc tế ở Pháp
39mm Naêm 1889, Hoäi nghò Quoác teá Ño löôøng 3
laàn thöù nhaát ñaõ
9m quyeát ñònh choïn m
kiloâgam maãu laø khoái löôïng cuûa moät quaû caân hình truï baèng
hôïp kim platini vaø iridi, coù ñöôøng kính ñaùy vaø
chieàu cao laø 39mm. Quaû caân maãu naøy ñaët taïi Vieän ño löôøng quoác teá ôû Phaùp. Moãi nöùôc ñeàu coù baûn sao khoái
löôïng naøy ñaët taïi trung taâm ño löôøng quoác gia.
Bảng 5.1. Mối quan hệ giữa kg và các đơn vị đo khối lượng khác Đơn vị Kí hiệu Đổi ra kg Miligam (miligram) mg 1mg = 0,000 001kg Gam (gram) g 1g = 0,001kg Hectôgam (Hectogram) hg 1hg=0,1kg còn gọi là lạng Yến - 1 yến = 10 kg Tạ - 1 tạ = 100 kg Tấn t 1t = 1000 kg
Em hãy cho biết khối lượng của em?
Em dùng dụng cụ nào để biết
khối lượng của mình?

Vậy để đo khối lượng ta dùng dụng cụ nào?
Để đo khối lượng ta dùng cân
Để đo khối lượng người ta dùng cân.
Em hãy kể tên các loại cân trong các hình 5.2a, 5.2b, 5.2c.
Hình 5.2a Cân Roberval Hình 5.2b Cân đòn Hình 5.2b Cân y tế
Hãy nêu thêm một số loại cân
mà em biết và nêu ưu điểm của từng loại cân đó
Cân đồng hồ Ưu điểm:
-Gọn, nhẹ, dễ dử dụng. -Bền, rẻ,…. Nhược điểm: - Không cân được những vật có khối lượng nhỏ hoặc quá lớn,… Cân tạ Ưu điểm: - Dễ sử dụng
-Cân được khối lượng lớn Nhược điểm: - To, nặng
- Không cân được vật có khối lượng nhỏ

- Để đo khối lượng người ta dùng cân.
- Có nhiều loại cân khác nhau như: cân đồng
hồ, cân điện tử, cân y tế, cân Roberval, …

Em hãy đọc tên loại cân dưới đây và cho biết
GHĐ và ĐCNN của cân. GHĐ: 5kg 5kg
Em hãy đọc tên loại cân dưới đây và cho biết GHĐ và Đ 1 C 0 NN của cân. đoạn GHĐ: 5 kg 5kg ĐCNN: 200:10=20 g 200g
Em hãy đọc tên loại cân dưới đây và cho biết
GHĐ và ĐCNN của cân. GHĐ: 5 kg ĐCNN: 200:10=20 g
Muốn cân khối lượng ta làm như thế nào? 2. T 2 hực h hự ành đ o kh k ối lư i lư ng
Có các cân như hình 5.3, để đo khối lượng cơ
thể ta nên dùng loại cân nào?
Đo khối lượng hộp đựng bút ta nên cùng loại cân nào? Tại Sao?
Ước lượng khối lượng của vật
và lựa chọn cân phù hợp
CÁC THAO TÁC KHI ĐO KHỐI LƯỢNG
Hãy quan sát hình 5.4, 5.5, 5.6 và thảo luận hoàn
thành phiếu học tập số 3

Hiệu chỉnh cân: điều chỉnh kim cân về vạch số 0
CÁC THAO TÁC KHI ĐO KHỐI LƯỢNG
Đặt mắt để đọc số chỉ của cân: đặt mắt
nhìn theo hướng vuông góc với mặt cân.
Quan sát hình 5.5 và cho biết cách đặt mắt để đọc khối lượng như thế nào là đúng. Nhìn nghiêng bên trái cân Nhìn nghiêng Nhìn theo bên phải cân hướng vuông góc với mặt cân Khối lượng thùng hang là 39 kg Hãy cho biết khối lượng của mỗi thùng hàng kg trong hình 5.6 là bao nhiêu? ( Biết ĐCNN của cân này là 1kg) a) Khối lượng thùng hàng là 39 kg Hãy cho biết khối lượng của mỗi thùng hàng kg trong hình 5.6 là bao nhiêu? ( Biết ĐCNN của cân này là 1kg) b)
ĐO KHỐI LƯỢNG BẰNG CÂN
Yêu cầu :Thực hiện
lần lượt đo khối lượng
của viên bi sắt và cặp
sách. Hoàn thành theo mẫu bảng 5.2
ĐO KHỐI LƯỢNG BẰNG CÂN
Bảng 5.2. Kết quả đo khối lượng Chọn dụng cụ đo Khối khối lượng Kết quả đo (g) Vật lượng cần ước Tên đo lượng dụng GH ĐCN Lần Lần Lần 3: (g) cụ D N 1: m 2: m m 1 2 3 đo Viên bi sắt Cặp sách
Khi đo khối lượng của một vật bằng cân, ta cần
thực hiện các bước sau:

Ước lượng khối lượng vật cần đo.
Chọn cân có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
Hiệu chỉnh cân đúng cách trước khi đo.
Đặt vật lên cân hoặc treo vật vào móc cân.
Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo theo vạch chia gần
5 nhất với đầu kim của cân.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31