Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 5 Kết nối tri thức : Đo chiều dài

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 5 Kết nối tri thức : Đo chiều dài hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

1
Quan sát hình vẽ so sánh chiều dài 2 đoạn thẳng trong
từng hình sau? Muốn biết chính xác ta phải làm gì?
A
B
C
D
TH1
TH2
A B
C
D
2
Tiết 8,12,16 -Bài 5
ĐO CHIỀU DÀI
3
NỘI DUNG CHÍNH
1
Đơn vị đo độ dài
Dụng cụ đo
chiều dài
Cách đo chiều dài
Vận dụng cách đo
chiều dài vào đo
thể tích
2
3
4
4
I
ĐƠN VỊ ĐỘ DÀI
Em hãy kể
tên những đơn
vị đo độ dài
em biết?
mét
km
Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là
mét, kí hiệu m
6
1milimét (mm)= 0,001m
1centimét (cm)= 0,01m
1đềximét (dm)= 0,1m
1kilômét (km)= 1000m
1m=1000 mm
1m=100 cm
1m=10 dm
1m=0,001 km
Ví dụ: Đổi đơn vị
a. 1,25m = …….......mm
b. 0,1dm = …...........mm
c. ……….....mm = 0,1m
d. ……....cm = 0,5m
1250
10
100
50
Em có biết:
Ngoài đơn vị đo độ dài là mét, một số quốc gia còn
dùng các đơn vị đo độ dài khác:
+ 1 in (inch) = 2,54cm
+ 1 dặm (mile) = 1609m (≈ 1,6km)
Một số đơn vị đo chiều dài với khoảng cách lớn như đơn
vị thiên văn (AU), đơn vị năm ánh sáng (ly) và đơn vị
đo dùng để đo kích thước các vật nhỏ micromet,
nanomet, angstrom.
Trong thực tế, để đo các độ dài sau đây, người ta
sử dụng đơn vị nào?
II
DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI
Kể tên các loại thước sau:
a)
d)
c)
b)
Thước kẻ
Thước dây
Thước cuộn
Thước kẹp
* GHĐ của thước độ dài lớn nhất ghi trên
thước.
* ĐCNN của thước độ dài giữa hai vạch chia
liên tiếp trên thước.
Khi ng thước cần biết giới hạn đo (GHĐ)
độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước.
Xác định GHĐ và ĐCNN của các thước sau:
a) GHĐ: 100cm
ĐCNN: 0,5cm
b) GHĐ: 10cm
ĐCNN: 0,5cm
c) GHĐ: 10cm
ĐCNN: 0,1cm
Thước nào cho kết quả chính xác hơn?
Lưu ý
- Nên chọn dụng cụ đo GHĐ lớn n giá
trị cần đo một chút để chỉ đo một lần.
- Muốn đo tới đơn vị đo nào, nên chọn dụng
cụ đo có ĐCNN bằng đơn vị đo đó.
t
Chọn loại thước đo thích hợp để đo độ dài
Bước chân của con
Chu vi ngoài của miệng cốc
Độ cao cửa ra vào lớp học
Đường kính trong của miệng cốc
Đường kính ngoài của ống nhựa
Thước thẳng
Thước cuộn
Thước dây
t
Thước kẹp
?
?
LUYỆN TẬP
1. Để đo độ dài của một vật, ta nên dùng:
thước đo.
sợi dây.
gang tay
thưc đo.
bàn chân
2. Giới hạn đo của thước là:
độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
độ dài lớn nhất ghi trên thước
thưc đo.
độ dài giữa hai vạch chia bất kì trên thước
Câu 3. Đơn vị dùng để đo chiều dài của một vật là
A. m
2
B. m C. kg D. l.
Câu 4. Xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất
(ĐCNN) của thước trong hình
A. GHĐ:10cm; ĐCNN:0 cm B. GHĐ:10cm; ĐCNN:1cm.
C. GHĐ:10cm; ĐCNN:0,5cm. D. GHĐ 10cm; ĐCNN:1mm.
Câu 3. Đơn vị dùng để đo chiều dài của một vật là
A. m
2
B. m C. kg D. l.
Câu 4. Xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất
(ĐCNN) của thước trong hình
A. GHĐ:10cm; ĐCNN:0 cm B. GHĐ:10cm; ĐCNN:1cm.
C. GHĐ:10cm; ĐCNN:0,5cm. D. GHĐ 10cm; ĐCNN:1mm.
III
CÁCH ĐO CHIỀU DÀI
Bước 1
Ước lượng chiều dài cần đo để
chọn thước đo thích hợp.
Bước 2
Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo,
vạch số 0 của thước ngang với một đầu
của vật.
Bước 3
Mắt nhìn theo hướng vuông góc
với cạnh thước đầu kia của vật
Bước 4
Đọc kết quả đo theo vạch chia gần
nhất với đầu kia của vật
Bước 5
Ghi kết quả theo ĐCNN
của thước
?
?
Tại sao cần ước lượng chiều dài
trước khi đo?
Ta cần ước lượng chiều dài trước khi đo
để chọn thước đo thích hợp với độ dài cần
đo.
?
?
Con hãy phân tích
nêu nhận xét
về cách đặt mắt và
đặt thước hình
bên. Hãy chỉ ra
các lỗi (nếu có)
trong phép đo này.
- Cách đặt thước và đặt mắt của bạn không đúng.
+ Thước đặt dọc theo chiều dài chiếc lá, từ cuống đến ngọn lá,
vạch số 0 của thước ngang với cuống lá
+ Mắt phải nhìn vuông góc với vạch chia của thước.
- Các lỗi trong phép đo này là: lỗi đặt thước, lỗi mắt nhìn vạch chia
của thước.
Thực hành: Đo chiều dài và độ dày quyển sách KHTN 6
Mẫu báo cáo thực hành
1. Ước lượng chiều dài, độ dày của sách: ....................
2. Chọn dụng cụ đo
+ Tên dụng cụ đo:
+ GHĐ: ..........................
+ ĐCNN: ..........................
3. Kết quả đo
Kết quả đo Lần đo 1 Lần đo 2 Lần đo 3 Giá trị TB
Chiều dài l
1
=? l
2
=? l
3
=? l
TB
=?
Độ dày d
1
=? d
2
=? d
3
=? d
TB
=?
III
VẬN DỤNG CÁCH ĐO CHIỀU DÀI VÀO
ĐO THỂ TÍCH
Em hãy kể tên các đơn vị đo thể tích mà con biết?
- Đơn vị đo thể tích thường dùng mét khối (m
3
)
lít (L)
1 m
3
= 1000L
1mL = 1 cm
3
* Cách đo thể tích vật bỏ lọt bình chia độ:
- Bước 1: Đổ ớc vào bình chia độ, đo thể
tích bình.
- Bước 2: Thả vật rắn chìm trong bình, đo
thể tích bình chia độ khi nước dâng lên.
- Bước 3: Tính thể tích vật rắn chính bằng
hiệu của thể tích của bình chia độ sau khi thả
chìm vật rắn với thể tích ban đầu.
Hãy dựa vào Hình 5.4 để
tả cách đo thể tích?
Vật rắn không thấm
nước không bỏ lọt
vào bình chia độ
Hãy dựa vào Hình 5.4 để mô tả cách đo thể tích?
Bước 1: Đổ đầy
nước vào bình tràn
Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước không
bỏ lọt vào bình chia độ
Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước không
bỏ lọt vào bình chia độ
Bước 2: Thả chìm vật rắn
vào bình tràn đo thể
tích nước bị tràn ra vào
bình chứa.
Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước không
bỏ lọt vào bình chia độ
Bước 3: Đổ nước từ bình tràn vào bình
chia độ, thể tích nước trong bình chia
độ chính bằng thể tích của vật rắn.
| 1/32

Preview text:

Quan sát hình vẽ và so sánh chiều dài 2 đoạn thẳng trong
từng hình sau? Muốn biết chính xác ta phải làm gì? A B A B C D C D TH1 TH2 1 Tiết 8,12,16 -Bài 5 ĐO CHIỀU DÀI 2 NỘI DUNG CHÍNH 3 1 Vận dụng cách đo 3 Dụng cụ đo chiều dài vào đo chiều dài thể tích Đơn vị đo độ dài Cách đo chiều dài 2 4 I ĐƠN VỊ ĐỘ DÀI km Em hãy kể tên những đơn mét vị đo độ dài mà em biết? 4
Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là mét, kí hiệu m 1milimét (mm)= 0,001m 1m=1000 mm 1centimét (cm)= 0,01m 1m=100 cm 1đềximét (dm)= 0,1m 1m=10 dm 1kilômét (km)= 1000m 1m=0,001 km 6 Ví dụ: Đổi đơn vị a. 1,25m = … 1 ….. 250 .....mm 10 b. 0,1dm 100 = …...........mm c. ……… 50 .....mm = 0,1m d. ………....cm = 0,5m Em có biết:
Ngoài đơn vị đo độ dài là mét, một số quốc gia còn
dùng các đơn vị đo độ dài khác:
+ 1 in (inch) = 2,54cm
+ 1 dặm (mile) = 1609m (≈ 1,6km)

Một số đơn vị đo chiều dài với khoảng cách lớn như đơn
vị thiên văn (AU), đơn vị năm ánh sáng (ly) và đơn vị
đo dùng để đo kích thước các vật nhỏ micromet, nanomet, angstrom.
Trong thực tế, để đo các độ dài sau đây, người ta sử dụng đơn vị nào?
II DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI
Kể tên các loại thước sau: a) b) Thước kẻ Thước dây d) c) Thước cuộn Thước kẹp
Khi dùng thước cần biết giới hạn đo (GHĐ) và
độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước.
* GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
* ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Xác định GHĐ và ĐCNN của các thước sau: a) GHĐ: 100cm ĐCNN: 0,5cm b) GHĐ: 10cm ĐCNN: 0,5cm c) GHĐ: 10cm ĐCNN: 0,1cm
Thước nào cho kết quả chính xác hơn? Lưu ý
- Nên chọn dụng cụ đo có GHĐ lớn hơn giá
trị cần đo một chút để chỉ đo một lần.
- Muốn đo tới đơn vị đo nào, nên chọn dụng
cụ đo có ĐCNN bằng đơn vị đo đó.
? Chọn loại thước đo thích hợp để đo độ dài Bước chân của con Thước thẳng
Chu vi ngoài của miệng cốc Thước cuộn
Độ cao cửa ra vào lớp học t
Đường kính trong của miệng cốc Thước dây
Đường kính ngoài của ống nhựa t Thước kẹp LUYỆN TẬP thước đo.
1. Để đo độ dài của một vật, ta nên dùng: thước đo. gang tay sợi dây. bàn chân thước đo.
2. Giới hạn đo của thước là:
độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
độ dài lớn nhất ghi trên thước
độ dài giữa hai vạch chia bất kì trên thước Câu 3. Đơn vị d ị ùng đ dùng để đo c
o chiều dài của một vật của một vậ t là A. m2 m B. m C. C. kg D. l.
Câu 4. Xác định giớ h gi i ới hạn đo (G
hạn đo (GHĐ) và độ c à độ chia nhỏ n a nhỏ nhất (ĐCNN) c NN) của thước tr c trong hình A. GHĐ:10cm; Đ ; ĐCNN:0 N: 0 cm B. B. GHĐ:1 HĐ:10cm; Đ ; CN ĐCNN:1cm. C. GHĐ: GHĐ:10cm; ĐCNN Đ :0,5c CNN:0,5cm. D. D. GHĐ 10 HĐ 10cm; Đ ; ĐCNN:1 N: m 1mm.
III CÁCH ĐO CHIỀU DÀI
Ước lượng chiều dài cần đo để Bước 1
chọn thước đo thích hợp.
Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, Bước 2
vạch số 0 của thước ngang với một đầu của vật. Bước 3
Mắt nhìn theo hướng vuông góc
với cạnh thước đầu kia của vật Bước 4
Đọc kết quả đo theo vạch chia gần
nhất với đầu kia của vật Bước 5 Ghi kết quả theo ĐCNN của thước
? Tại sao cần ước lượng chiều dài trước khi đo?
Ta cần ước lượng chiều dài trước khi đo
để chọn thước đo thích hợp với độ dài cần đo. ? Con hãy phân tích và nêu nhận xét về cách đặt mắt và đặt thước ở hình bên. Hãy chỉ ra các lỗi (nếu có) trong phép đo này.
- Cách đặt thước và đặt mắt của bạn không đúng.
+ Thước đặt dọc theo chiều dài chiếc lá, từ cuống lá đến ngọn lá,
vạch số 0 của thước ngang với cuống lá
+ Mắt phải nhìn vuông góc với vạch chia của thước.
- Các lỗi trong phép đo này là: lỗi đặt thước, lỗi mắt nhìn vạch chia của thước.
Thực hành: Đo chiều dài và độ dày quyển sách KHTN 6
Mẫu báo cáo thực hành
1. Ước lượng chiều dài, độ dày của sách: .................... 2. Chọn dụng cụ đo + Tên dụng cụ đo:
+ GHĐ: ..........................
+ ĐCNN: .......................... 3. Kết quả đo
Kết quả đo Lần đo 1 Lần đo 2 Lần đo 3 Giá trị TB Chiều dài l =? l =? l =? l =? 1 2 3 TB Độ dày d =? d =? d =? d =? 1 2 3 TB III
VẬN DỤNG CÁCH ĐO CHIỀU DÀI VÀO ĐO THỂ TÍCH
Em hãy kể tên các đơn vị đo thể tích mà con biết?
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (L) 1 m3 = 1000L 1mL = 1 cm3
Hãy dựa vào Hình 5.4 để mô tả cách đo thể tích?
* Cách đo thể tích vật bỏ lọt bình chia độ:
- Bước 1: Đổ nước vào bình chia độ, đo thể tích bình.
- Bước 2: Thả vật rắn chìm trong bình, đo
thể tích bình chia độ khi nước dâng lên.
- Bước 3: Tính thể tích vật rắn chính bằng
hiệu của thể tích của bình chia độ sau khi thả
chìm vật rắn với thể tích ban đầu.
Hãy dựa vào Hình 5.4 để mô tả cách đo thể tích? Vật rắn không thấm nước không bỏ lọt vào bình chia độ
Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước không
bỏ lọt vào bình chia độ Bước 1: Đổ đầy nước vào bình tràn
Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước không
bỏ lọt vào bình chia độ
Bước 2: Thả chìm vật rắn
vào bình tràn và đo thể
tích nước bị tràn ra vào bình chứa.
Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước không
bỏ lọt vào bình chia độ
Bước 3: Đổ nước từ bình tràn vào bình
chia độ, thể tích nước trong bình chia
độ chính bằng thể tích của vật rắn.
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Tiết 8,12,16 -Bài 5
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32