Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 5 Kết nối tri thức : Đo chiều dài

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 5 Kết nối tri thức : Đo chiều dài hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ
NHIÊN.
BÀI 5: ĐO CHIỀU DÀI.
Quan sát hình và cho biết đoạn thẳng AB hay
CD dài hơn? Muốn biết chính xác ta phải làm
gì?
I- Đơn vị đo chiều dài.
Trong Hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta,
đơn vị độ dài là t.
Kí hiệu: m
m
m
cm
cm hoặc mm
km
II- Dụng cụ đo chiều dài.
Trước khi đo ta cần lưu ý giới hạn đo ( GHĐ) và
độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN) của thước để chọn
thước đo phù hợp với kích thước và hình dạng
của vật cần đo.
+ GHĐ là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
+ ĐCNN là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên
thước.
1. Dùng loại thước đo thích hợp nào trong hình 5.1 để đo
chiều dài sau đây?
2. Xác định GHĐ và ĐCNN của các thước đo trong hình
5.2.
III- Cách đo chiều dài.
Ta thực hiện 5 bước:
Bước 1: Ước lượng chiều dài cần đo để chọn thước đo
thích hợp.
Bước 2: Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0
của thước ngang với một đầu của vật.
Bước 3: Mắt nhìn vuông góc với vạch chia của thước.
Bước 4: Đọc kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu
kia của vật.
Bước 5: Ghi kết quả đo theo ĐCNN của thước.
1. Tại sao cần ước lượng chiều dài trước khi đo?
Giúp ta:
-
Chọn thước đo phù hợp với kích thước và
hình dạng của vật cần đo.
-
Dùng thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp
để chỉ đo một lần , tránh bị sai số lớn.
-
Chọn dụng cụ đo có ĐCNN bằng đơn vị
phù hợp.
2. Một học sinh tiến hành đo chiều dài của một chiếc lá
như trong hình 5.3. Em hãy phân tích và nên nhận xét về
cách đặt thước và đặt mắt của bạn. Hãy chỉ ra các lỗi ( nếu
có) trong phép đo này.
Lỗi sai trong phép đo:
-
Đặt thước không dọc
theo chiều dài của vật.
-
Mắt chưa nhìn theo
hướng vuông góc với
cạnh thước ở đầu kia
của vật.
IV- Vận dụng cách đo chiều dài vào đo thể
tích.
𝑉
1
𝑉
2
Hình a: = -
Hình b: =
Bài tập
(cm)
3cm
7,3cm
7cm
18cm
Bài tập
2. Trình bày cách đo chiều dài của một quyển
sách bằng thước thẳng ?
Bước 1: Ước lượng chiều dài của quyển sách để chọn thước đo thích
hợp.
Bước 2: Đặt thước dọc theo chiều dài quyển sách, vạch số 0 của
thước ngang với một đầu của quyển sách.
Bước 3: Mắt nhìn vuông góc với vạch chia của thước.
Bước 4: Đọc kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của
quyển sách.
Bước 5: Ghi kết quả đo theo ĐCNN của thước.
Đo chiều dài
Mét ( m)
Thước thẳng, thước
cuộn, thước dây…
Ta thực hiện 5 bước.
Đơn vị
D
n
g
c
đ
o
C
á
c
h
đ
o
| 1/16

Preview text:

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN. BÀI 5: ĐO CHIỀU DÀI.
Quan sát hình và cho biết đoạn thẳng AB hay
CD dài hơn? Muốn biết chính xác ta phải làm gì?
I- Đơn vị đo chiều dài.
Trong Hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta,
đơn vị độ dài là mét. Kí hiệu: m m m cm cm hoặc mm km
II- Dụng cụ đo chiều dài.
Trước khi đo ta cần lưu ý giới hạn đo ( GHĐ) và
độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN) của thước để chọn
thước đo phù hợp với kích thước và hình dạng của vật cần đo.
+ GHĐ là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
+ ĐCNN là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
1. Dùng loại thước đo thích hợp nào trong hình 5.1 để đo chiều dài sau đây?
2. Xác định GHĐ và ĐCNN của các thước đo trong hình 5.2. III- Cách đo chiều dài. Ta thực hiện 5 bước:
Bước 1: Ước lượng chiều dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
Bước 2: Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0
của thước ngang với một đầu của vật.
Bước 3: Mắt nhìn vuông góc với vạch chia của thước.
Bước 4: Đọc kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
Bước 5: Ghi kết quả đo theo ĐCNN của thước.
1. Tại sao cần ước lượng chiều dài trước khi đo? Giúp ta:
- Chọn thước đo phù hợp với kích thước và
hình dạng của vật cần đo.
- Dùng thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp
để chỉ đo một lần , tránh bị sai số lớn.
- Chọn dụng cụ đo có ĐCNN bằng đơn vị phù hợp.
2. Một học sinh tiến hành đo chiều dài của một chiếc lá
như trong hình 5.3. Em hãy phân tích và nên nhận xét về
cách đặt thước và đặt mắt của bạn. Hãy chỉ ra các lỗi ( nếu có) trong phép đo này. Lỗi sai trong phép đo:
- Đặt thước không dọc theo chiều dài của vật. - Mắt chưa nhìn theo hướng vuông góc với
cạnh thước ở đầu kia của vật.
IV- Vận dụng cách đo chiều dài vào đo thể tích. 𝑉 𝑉 2 1 Hình a: = - Hình b: = Bài tập (cm) 3cm 7,3cm 7cm 18cm Bài tập
2. Trình bày cách đo chiều dài của một quyển
sách bằng thước thẳng ?
Bước 1: Ước lượng chiều dài của quyển sách để chọn thước đo thích hợp.
Bước 2: Đặt thước dọc theo chiều dài quyển sách, vạch số 0 của
thước ngang với một đầu của quyển sách.
Bước 3: Mắt nhìn vuông góc với vạch chia của thước.
Bước 4: Đọc kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của quyển sách.
Bước 5: Ghi kết quả đo theo ĐCNN của thước. Mét ( m) Đơn vị Đo chiều dài Dụng cụ đo Cách đo Thước thẳng, thước Ta thực hiện 5 bước. cuộn, thước dây…
Document Outline

  • Slide 1
  • I- Đơn vị đo chiều dài.
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • II- Dụng cụ đo chiều dài.
  • Slide 7
  • Slide 8
  • 2. Xác định GHĐ và ĐCNN của các thước đo trong hình 5.2.
  • III- Cách đo chiều dài.
  • 1. Tại sao cần ước lượng chiều dài trước khi đo?
  • Slide 12
  • IV- Vận dụng cách đo chiều dài vào đo thể tích.
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16