Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 50 Kết nối tri thức : Năng lượng tái tạo

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 50 Kết nối tri thức : Năng lượng tái tạo hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ THU NG
TỔ : T NHIÊN
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG
TỔ : TỰ NHIÊN
Câu 1: Năng lượng hao phí khi ô tô chạy trên
đường là:
A. 

 !"#$%
&!'()*+
,!-
Câu 2:./'"*0
12134
A. 
5*
6
&6
Câu 3. Cho các nhận định dưới đây:
. 78$89.
/'1213
!7:9./
'
8!2!;<//
(*=>1?2
1.  . (* =  2 @ 8 
/3*A*
#,;3//38/B1=
.C/'
DEFG+4
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4: Trong ba cách đun hình bên, cách nào ít hao
phí năng lượng nhất?
A. H@!H@
H@&!)*/'*

Câu 5. Khi bóng đèn sợi đốt chiếu sáng, dạng
năng lượng nào ích, dạng năng lượng nào
là hao phí?
I69/'
9A*/'
5*9/'
&. 5*9/'
Câu 6. Khi một chiếc t lạnh hoạt động bình
thường thì trường hợp nào dưới đây không
phải là năng lượng hao phí?
IJ>>3
&*8@<G/>3,!/
A*K
L;:'M>3
&. 6K$/>C?A*
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ THU ỜNG
TỔ : TỰ NHIÊN
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG
TỔ : TỰ NHIÊN
Câu 1:NOG/12P8C+Q
I&R!/CST;/(K*C/UR(
&R!/CSCT;>(K*
&R!/CS1R/)*@V"81R$/A*9
C;K9*8*F>/9$)R$F9.
&S1R!/.B1=/!21R/>
'''@,*R(
Câu 2: Con người thể định lượng được các sự vật và hiện tượng
tự nhiên dựa trên kĩ năng nào?
A. Kĩ năng quan sát, phân loại.
B. Kĩ năng liên kết tri thức.
C. Kĩ năng dự báo.
D. Kĩ năng đo.
##;%L'Q
6P8@%L'6%L
'"*2',!)$ 9.
'>C*8;CB1=W$F89%'
?+'@')9R>
.*:B1=
6 % L '   B 1=  . M %
L6*:.3/
XF8năng lượng tái tạo@Q+Y@,*
/!U8Z
Bài 50. NĂNG
LƯỢNG TÁI
TẠO
I. Nguồn năng lượng
trong tự nhiên
II. Nguồn
năng lượng
tái tạo
I. Nguồn năng lượng trong tự nhiên
Nguồn năng lượng trong tự nhiên
Nguồn ng
lượng tái tạo
Nguồn năng lượng
không tái tạo
Là nguồn năng lượng có
sẵn trong thiên nhiên, liên
tục được bổ sung thông qua
các quá trình tự nhiên.
Ta có thể kể đến nguồn năng lượng tái tạo như:
Nhà máy địa nhiệt
2. Nguồn năng lượng không tái tạo
nguồn năng lượng phải mất hàng triệu
đến hàng trăm triệu năm để hình thành
không thể bổ sung nhanh, nên sẽ cạn kiệt trong
tương lai gần.
Một số nguồn năng lượng không tái tạo như:
Dầu mỏ
Than đá
Khí tự
nhiên
y ktên các dụng ctrong
lớp học hoạt động bằng năng
lượng lấy từ nguồn năng lượng
tái tạo, nguồn năng lượng không
tái to.
- Các dụng cụ trong lớp học
hoạt động bằng năng lượng lấy
từ nguồn năng lượng tái tạo:
+ bàn, ghế gỗ…
+ Các thiết bị dùng điện: quạt,
bóng đèn sử dụng năng lượng
điện lấy từ nhà y thủy điện,
pin Mt Trời.
- Các dụng cụ trong lớp học
hoạt động bằng năng lượng lấy
từ nguồn năng lượng không tái
tạo:
+ đèn cồn sử dụng trong phòng
thí nghiệm.
+ điều hòa sử dụng khí gas.
II. Nguồn năng lượng tái tạo.
Năng lượng Mặt Trời.
Hiện nay các hộ gia đình thể sử
dụng hệ thống điện Mặt Trời
trên mái nhà, được gọi là điện
Mặt trời áp mái
Năng lượng ánh sáng từ Mặt
trời sẽ được chuyển hóa thành
điện năng nhờ các pin Mặt
Trời.
Hệ thống pin Mặt Trời sẽ được
bức xạ từ Mặt trời chuyển
hóa thành điện một chiều, sau
đó thông qua bộ hòa lưới thì
dòng điện một chiều được
chuyển thành dòng điện xoay
chiều.
Dòng điện xoay chiều đi đến tủ
điện để cung cấp điện cho các
thiết bị điện trong gia đình.
Thực tế cho thấy việc phát triển
điện Mặt Trời áp mái đã mang
lại hiệu quả rệt cho người sử
dụng
Trong đó khi sản lượng điện
Mặt Trời sản xuất ra không
đủ cho gia đình sử dụng, thì
điện s được đưa vào điện của
mạng lưới Quốc gia
Còn nếu sản lượng điện sản
xuất hàng ngày dùng không hết,
thì được nghành điện mua lại.
Từ đó tạo ra nguồn lợi nhuận
đáng kể cho người sử dụng.
* Ưu điểm của nguồn năng lượng Mặt trời:
Đây là nguồn năng lượng sẵn hạn, không y ô
nhiễm môi trường.
* Nhược điểm của nguồn năng lượng Mặt trời:
Giá thành chi phí lắp đặt cao, sau một thời gian dài sử
dụng vẫn còn rác thải từ pin Mặt trời.
* Vai trò của nguồn năng lượng Mặt trời trong việc tạo ra
nguồn năng lượng sinh học:
Nhờ năng lượng Mặt trời các thực vật thể phát
triển để tạo ra thực phẩm.
Sau đó thức ăn thừa hay chất thải của con người,
động vật, thực vật đã chết
Thì có thể sử dụng nguồn nguyên liệu sinh học.
Năng lượng gió.
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt
đới gió mùa, đường bờ biển
trải dài hơn 3 000 km
vậy tiềm năng phát triển
năng lượng gió tại Việt nam
vô cùng lớn
Hiện nay tại Việt Nam nh đến
ngày 29/10/2021 đã 42 nhà
máy điện gió với tổng công suất
lên đến 2 131,3 MW, đã được
công nhận vận hành thương mại
Các em biết đặc điểm chung
từ năng lượng Mặt Trời năng
lượng gió là gì không?
Năng lượng Mặt Trời.
Luôn có sẵn trong tự nhiên
Vô hạn
vậy việc tận dụng từ
năng lượng Mặt Trời
năng lượng gió, sẽ mang
lại rất nhiều lợi ích.
Năng lượng nước.
năng lượng lấy từ sức chảy của dòng nước (như:
Thủy triều, sóng biển, ……)
Từ thời xưa con người đã biết sử dụng cối xay nước, lợi
dụng vào sức chảy của dòng nước để làm quay cối xay
Hiện nay con người con thu được ng lượng từ sóng
biển, thủy triều, bằng cách sử dụng phương pháp giao
động cột nước. Lợi dụng áp lực cột nước do thủy triều lên
xuống, làm quay tua bin, từ đó tạo ra được sóng điện.
Phần lớn điện năng tiêu thụ nước ta hiện nay nhờ
thủy điện, đa số năng lượng thủy điện được nhờ thế
năng của nước, được tích tại các đập nước.
Từ đó làm quay tua bin của máy phát điện tạo ra
dòng điện.
Hiện nay thủy điện đang dạng năng lượng tái tạo,
đang được sử dụng rộng rãi nhất.
Theo sliệu vào m 2019 thì chiếm hơn 18% tổng
công suất phát điện của thế giới.
Năng lượng địa nhiệt.
năng lượng tiêu thđược tsức nóng bên
trong lõi Trái Đất (nhiệt tỏa ra từ các giếng phun,
suối nước nóng, khu vực gần núi lửa,…).
nhà máy điện
địa nhiệt
Năng lượng sinh khối.
năng lượng thu được từ thực vật, gỗ, rơm, rác
chất thải từ các hoạt động sinh hoạt của con người,….
Sinh khối sử dụng các
vật liệu này chuyển hóa
thành điện năng hoặc nhiệt
năng.
Với đặc t của một
nước nông nghiệp thì Việt
Nam khai thác khoảng 150
triệu tấn các loại này mỗi
năm.
việc làm này không chỉ
giảm bớt các chất thải ra
môi trường còn góp
phần đảm bảo an ninh năng
lượng, giảm bớt phụ thuộc
vào nhiên liệu hóa thạch.
Như vậy các em thấy các
nguồn năng lượng tái tạo
ưu điểm gì?
Các nguồn năng lượng này có
ưu điểm:
- Liên tục được bổ sung nhanh
chóng và có sẵn để sử dụng.
-
Có thể sử dụng để tạo ra điện và nhiệt.
- Ít tác động tiêu cực đến môi trường so với nhiên liệu
hóa thạch (than đa, dầu mỏ, khí tự nhiên).
Như vậy chúng ta thấy năng lượng tái tạo nhiều ưu
điểm hơn năng lương không tái tạo.
nhưng cũng không phủ nhận vai trò của các nguồn
năng lượng không tái tạo.
Năng lượng sử dụng chủ yếu hiện nay trên thế giới
thuộc nguồn năng lượng không tái tạo, chiếm trên 80%.
nếu một ngày không còn dầu hay than trên Trái Đất thì
cuộc sống con người sẽ bị ảnh hưởng nặng nề.
Nhà máy, nghiệp hay phương tiện giao thông đều
không hoạt động được.
vậy chúng ta cần phải tiết kiệm nhiên liệu hóa thạch
và đồng thời phải tìm kiếm nguồn nhiên liệu mới.
Ghi nhớ
Trong bài học này, các em đã biết rằng nguồn năng
lượng trong tự nhiên được phân loại thành hai nhóm
Nguồn năng lượng tái tạo: Mặt Trời, gió, nước, sinh
khối, địa nhiệt,….
Nguồn năng lượng không tái tạo: Than đá, dầu mỏ,
khí tự nhiên, uranium,……
Câu 1: Năng lượng nào sau đây là năng lượng tái
tạo?
A. CE"
CR(&
Câu 2.Chọn phát biểu đúng về năng lượng Mặt
Trời:
I.C[
\$']'%/
X^?'%L
&$)*1*
Câu 3: Nguồn năng lượng tái tạo là:
A. Nguồn năng lượng C  [ / R
(
B. Nguồn năng lượng [/R(
C. Nguồn năng lượng V3C/
T
D. I$)*+
Câu 4: Nguồn năng lượng trong tự nhiên gồm:
A. *:năng lượng  *
B. *:năng lượng 3/
C. *:năng lượng 3/$C3/
D. *:năng lượng hữu ích và hao phí.
Câu 5: Năng lượng nào sau đây là năng lượng
không tái tạo?
I_ DCE_ R(
_ 6G&_ 2
Câu 6: Dạng năng lượng nào không phải là năng
lượng tái tạo?
I_ .>8)*
_ .
_ .%L
&_ .CE
| 1/24

Preview text:

GIÁO GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ YỄN THỊ THU HƯỜNG TỔ : : T Ự NHIÊ NHI N Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Năng lượng hao phí khi ô tô chạy trên đường là:
A. Nhiệt năng làm nóng động cơ.
B. Khí thải ra môi trường.
C. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường.
D. Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 2: Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng: A. Nhiệt năng. B. Quang năng. C. Động năng. D. Điện năng.
Câu 3. Cho các nhận định dưới đây:
a. Ở các máy cơ và máy điện, năng lượng thường
hao phí dưới dạng nhiệt năng.
b. Ở nồi cơm điện, nhiệt năng là năng lượng hao phí.
c. Máy bơm nước biến đổi hoàn toàn điện năng
tiêu thụ thành động năng của dòng nước.
d. Năng lượng tiêu thụ càng lớn thì máy móc
hoạt động càng hiệu quả.
e. Không thể chế tạo loại máy móc nào sử dụng
năng lượng mà không hao phí.
Số nhận định đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4: Trong ba cách đun ở hình bên, cách nào ít hao phí năng lượng nhất? A. Hình b. B. Hình C.
C. Hình a. D. Cả ba đều hao phí như nhau
Câu 5. Khi bóng đèn sợi đốt chiếu sáng, dạng
năng lượng nào là có ích, dạng năng lượng nào là hao phí?
A. Điện năng có ích, nhiệt năng hao phí.
B. Nhiệt năng là có ích, quang năng là hao phí.
C. Quang năng có ích, nhiệt năng hao phí.
D. Quang năng có ích, điện năng hao phí.
Câu 6. Khi một chiếc tủ lạnh hoạt động bình
thường thì trường hợp nào dưới đây không
phải là năng lượng hao phí?
A. Làm nóng động cơ của tủ lạnh.
B. Duy trì nhiệt độ ổn định trong tủ lạnh để bảo quản thức ăn.
C. Tiếng ồn phát ra từ tủ lạnh.
D. Đưa thức ăn vào tủ khi còn quá nóng. GIÁO V O IÊN : N GUYỄN THỊ THU HƯỜNG TỔ : TỰ : N HIÊN HI
Câu 1: Khẳng định nào dưới đây không đúng?
A. Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên.
B. Dự báo là kĩ năng không cần thiết của người làm nghiên cứu.
C. Dự báo là kĩ năng dự đoán điều gì sẽ xảy ra dựa vào quan sát,
kiến thức, suy luận của con người,... về các sự vật, hiện tượng.
D. Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đoán của
phương pháp tìm hiểu tự nhiên.
Câu 2: Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng
tự nhiên dựa trên kĩ năng nào?
A. Kĩ năng quan sát, phân loại.
B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo.
Các em có nghe đến điện Mặt Trời áp mái nhà chưa? Đâ i y ện l à h M ình ặt T ả r n ờih áđpi ện m M ái ặt n Tr hà ời sử áp dụmá ng i nhà. năng Đ l i ư ện Mặ ợng t t ừ Tr M ời ặt áp m Trời ái . nhà đang Đó là ng l uồn à x n u hư ăng l ớng ư ợng p t hát ái t tr
ạoiển bền vững, được chính
phủ khuyến khích sử dụng. Không chỉ vậy, điện Mặt trời áp
Vậy năng lượng tái tạo là gì?. Chúng ta cùng tìm hiểu
mái còn giúp các hộ gia đình giảm chi phí tiền điện, tự chủ
trong bài học hôm nay nhé.
được nguồn điện sử dụng.
I. Nguồn năng lượng trong tự nhiên Bài 50. NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO II. Nguồn năng lượng tái tạo
I. Nguồn năng lượng trong tự nhiên
Là nguồn năng lượng có
Nguồn năng lượng trong tự nhiên
sẵn trong thiên nhiên, liên
tục được bổ sung thông qua
các quá trình tự nhiên.
Ta có thể kể đến nguồn năng lượng tái tạo như: Nguồn năng Nguồn năng lượng lượng tái tạo không tái tạo
Nhà máy địa nhiệt
2. Nguồn năng lượng không tái tạo
Là nguồn năng lượng phải mất hàng triệu
đến hàng trăm triệu năm để hình thành và
không thể bổ sung nhanh, nên sẽ cạn kiệt trong tương lai gần.

Một số nguồn năng lượng không tái tạo như: Khí tự Than đá nhiên Dầu mỏ -H - ã Cy áck ác ể t dụên ng ng các cụ d c ụ ó ng troc o ụ ng có t lớpr o hn ọg c l hớp hoạt họ đ c ộ n h g oạt đ bằng ộn n g ăn bằng g lượnn g ă g n lấg y tltư ừ ợng nngu lấ guồồ y n n từ năn năn n g guồ lư g lư n ợng ợn n tg ăn ái tg ạ khô lư o: ợn ng t g ái tt +ái ạo:tạo bàn, , ngu ghế gồ ỗn … năng lượng không t +ái C đ tạ á è o c n .tchi ồ ế n t s bị ử dùn dụn g g t đ r iệ o n: ng pqu hòạt n , g b t ó hín g n đ ghi è ệ n m. sử dụng năng lượng đ + iệ đn iề lấ u y h ò từ a s n ử h dà m ụng áy kh t í h g ủy as. điện, pin Mặt Trời.
II. Nguồn năng lượng tái tạo.
Năng lượng Mặt Trời. H N D T i H ện t òng hực nay ăng l đi tế ccác ượng hống pi ện xo ho t hộ n ay gi ánh Mặt hấy a T chiề vi đ ru ì ệc nh ng ời đ tsi ẽ đc ừ ếó đ phát t t M ư n rhể ặt tiể ợc ủ sử n dụng tr điời bức ện n xđhệ sẽ ạ ể tc Mặ t u hố được ừ n T gr ng c Mặt c ời đi huy t ấp ể áp ện n rời đi mháMặt óa ện i ct đã cho T huy m rểaời nh n các n g ở ttlrên điện hóa hi ạiết t hi m bị á ệu i hàn đi n ng h hà, đi ện t quả ệrn õ đ nhờ r ư m ong ệt ợc các ột gi c gọ pi hi a đì cho i n nh.l ều, à sa người đ Mặt i u ệ sử n Mặt Tr đó ờit t. dụng rời áp m hông ái
qua bộ hòa lưới thì
dòng điện một chiều được Tr C o ò n n g đó nếu khi sản sản l lượng
ượng điện đisện
chuyển thành dòng điện xoay ản Mặt x uất Trời hàn s g ản ng xuấ ày t ra dùng là khô khô ng ng chiều. hết, đủ thì cho đượ g c ia đình nghành sử đi dụng, ện mua tlhì ại . đi T ệ ừn sẽ đó được tạo r đưa a vào nguồn l đi ợi ện của nhuận mạ đá ng lưới ng kể Quốc gi cho ngườia sử dụng.
* Ưu điểm của nguồn năng lượng Mặt trời:
Đây là nguồn năng lượng sẵn có và vô hạn, không gây ô nhiễm môi trường.

* Nhược điểm của nguồn năng lượng Mặt trời:
Giá thành và chi phí lắp đặt cao, sau một thời gian dài sử
dụng vẫn còn rác thải từ pin Mặt trời.

* Vai trò của nguồn năng lượng Mặt trời trong việc tạo ra
nguồn năng lượng sinh học:
Nhờ Sau Thì nă đó n có tt g hể lsượng hức ăn Mặ dụng t t ng trời hừa m ha à y l uồn nguyêcác à c n liệ thực hất t u si v hải ật c của nh học. ó thể con phát người , triển để động vậ tạo , t ra t hực hực vật phẩm đã c . hết Năng lượng gió.
Năng lượng Mặt Trời. Viì H Cệt c N vậ ện e am y na m ti y c nằ tại ó m ềm bi Vti ết r ệ o t n năngg N đặc a vùng phát m đi tí ểm nhi t c ri nh ệ đế t n hung đới ng từ gi ng ày ó l năngm 29/ l ùa, ượng 10/2 c gi ượng ó ó 02 tđườ 1 i Mặ đã t n V Tirg c tó ời bờ 42 và bi nam ể năln à nhà ng trả vm l i ô c ượ dà áy ng i đi hơn 3 000 ùng gl ệiớn n g ó l ió với à gì km tổng không? công suất lên đến 2 L 131,3 MW uôn có sẵn t , rođã ng tđược ự nhiên
công nhận vận hành thương mại Vô hạn
Vì vậy việc tận dụng từ
năng lượng Mặt Trời và
năng lượng gió, sẽ mang
lại rất nhiều lợi ích.
Năng lượng nước.
Là năng lượng lấy từ sức chảy của dòng nước (như:
Thủy triều, sóng biển, ……)
Từ thời xưa con người đã biết sử dụng cối xay nước, lợi
Hiện nay con người con thu được năng lượng từ sóng
dụng vào sức chảy của dòng nước để làm quay cối xay
biển, thủy triều, bằng cách sử dụng phương pháp giao
động cột nước. Lợi dụng áp lực cột nước do thủy triều lên
xuống, làm quay tua bin, từ đó tạo ra được sóng điện.

Phần lớn điện năng tiêu thụ ở nước ta hiện nay là nhờ
thủy điện, đa số năng lượng thủy điện có được là nhờ thế
năng của nước, được tích tại các đập nước.

Từ đó làm quay tua bin của máy phát điện và tạo ra dòng điện.
Hiện nay thủy điện đang là dạng năng lượng tái tạo,
đang được sử dụng rộng rãi nhất.
Theo số liệu vào năm 2019 thì nó chiếm hơn 18% tổng
công suất phát điện của thế giới.
Năng lượng địa nhiệt.
Là năng lượng tiêu thụ được từ sức nóng bên
trong lõi Trái Đất (nhiệt tỏa ra từ các giếng phun,
suối nước nóng, khu vực gần núi lửa,…).
nhà máy điện địa nhiệt
Năng lượng sinh khối.
Là năng lượng thu được từ thực vật, gỗ, rơm, rác và
chất thải từ các hoạt động sinh hoạt của con người,…. Si V nh ới N khối đặ hư c vậ y lt c à ácsử e dụng của m thấ c m y á c ct á c vật l nước nguồiệu n nă này nông ng l c nghi ượ huy ệp ng t ể t n ái t hó V ạ i o a ệt
Các nguồn năng lượng này có thành Nam ưu đi đi ể ện khai m t gì năng hác ? hoặc kho nhi ảng 1 ệt 50 ưu điểm: tri ng.
ệu tấn các loại này mỗi
- Liên tục được bổ sung nhanh năm. vi chóệc làm ng và này có sẵn không để sử chỉ dụng . giảm - C bớt ó t c hể ác sử chất dụng thả để t i ạor a ra điện và nhiệt. - i Ít trường ác độngm t à i ê còn u cực gó đế p
n môi trường so với nhiên liệu phần hóa đảm t bảo hạch (t an ninh han đa, năng dầu m ỏ, khí tự nhiên).
lượng, giảm bớt phụ thuộc
vào nhiên liệu hóa thạch.

Như vậy chúng ta thấy năng lượng tái tạo có nhiều ưu
điểm hơn năng lương không tái tạo.
nhưng cũng không phủ nhận vai trò của các nguồn
năng lượng không tái tạo.
Năng lượng sử dụng chủ yếu hiện nay trên thế giới
thuộc nguồn năng lượng không tái tạo, chiếm trên 80%.
nếu một ngày không còn dầu hay than trên Trái Đất thì
cuộc sống con người sẽ bị ảnh hưởng nặng nề.
Nhà máy, xí nghiệp hay phương tiện giao thông đều
không hoạt động được.
Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm nhiên liệu hóa thạch
và đồng thời phải tìm kiếm nguồn nhiên liệu mới. Ghi nhớ Tr N o g ng bài uồn họ năng cl này, ượng ctác ái e t m o: đã bi Mặt ết T r rằng ời, gi ng ó, uồn nước năng , sinh lượng t khối, r đị ong t a nhi ự nhi
ệt,….ên được phân loại thành hai nhóm
Nguồn năng lượng không tái tạo: Than đá, dầu mỏ,
khí tự nhiên, uranium,……
Câu 1: Năng lượng nào sau đây là năng lượng tái tạo? A. sinh khối. B. xăng.
C. khí tự nhiên. D. than đá.
Câu 2. Chọn phát biểu đúng về năng lượng Mặt Trời:
A. Năng lượng không có sẵn.
B. Giá thành và chi phí lắp đặt cao.
C. Vẫn còn rác thải là các pin Mặt Trời. D. Cả B và C đều dung.
Câu 3: Nguồn năng lượng tái tạo là:
A. Nguồn năng lượng không có sẵn trong tự nhiên.
B. Nguồn năng lượng có sẵn trong tự nhiên.
C. Nguồn năng lượng sẽ cạn kiệt trong tương lai gần . D. Cả A và C đều đúng.
Câu 4: Nguồn năng lượng trong tự nhiên gồm:
A. Nguồn năng lượng hữu ích.
B. Nguồn năng lượng tái tạo.
C. Nguồn năng lượng tái tạo và không tái tạo.
D. Nguồn năng lượng hữu ích và hao phí.
Câu 5: Năng lượng nào sau đây là năng lượng không tái tạo?
A) Sinh khối. B) Khí tự nhiên. C) Địa nhiệt. D) Nước.
Câu 6: Dạng năng lượng nào không phải là năng lượng tái tạo?
A) Năng lượng thủy triều. B) Năng lượng gió.
C) Năng lượng Mặt Trời. D) Năng lượng khí đốt.
Document Outline

  • Slide 1
  • Kiểm tra bài cũ
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Bài 50. NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24