Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 52 Kết nối tri thức : Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 52 Kết nối tri thức : Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT
BẦU TRỜI
Tiết 126, 127 - BÀI 52.
CHUYỂN ĐỘNG NHÌN
THẤY CỦA MẶT TRỜI.
THIÊN THỂ

 !"#$%%&
'())!#*+,+-

I. Chuyển động “nhìn thấy” và
chuyển động “thực”
)
./$0,
)

).1


2#+3

2(3
Tiết 126, 127 - BÀI 52. CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI.THIÊN THỂ
- Chuyển động “nhìn thấy”:
4)./
$0)
- Chuyển động “thực”: 4
).
Đâu là chuyển động thực, đâu là chuyển động nhìn thấy trong 3 chuyển động sau?
Hình 1 Hình 2 Hình 3


2#
+3
chuyn đng của cây
n đường
chuyn đng ca cái cầu
chuyn đng của các
hòn đo trên bin


2(3
chuyn đng của xe ô tô
đang chy
chuyn đng ca thuyn
đang trôi trên sông
chuyn đng của ni
đang ngi trên xe máy
I. Chuyển động “nhìn
thấy” chuyển động
“thực”
Tiết 126, 127 - BÀI 52. CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI.THIÊN THỂ
- Chuyển động
nhìn thấy: 4
  )
. / $0 )

- Chuyển động
thực: 4 
).
Tìm thêm ví dụ về chuyển động nhìn thấy và chuyển
động thực.
#+56!+7!85
9*:;**<=
>(<?@/+)
$))A.;@
(B//.,C/
++DBE@7!8
F!1$<
I. Chuyển động “nhìn thấy” và
chuyển động “thực”
Tiết 126, 127 - BÀI 52. CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI.THIÊN THỂ
G2#+354
)./$0)
G   2(35 4 
).
II. Chuyển động nhìn thấy của
Mặt Trời
H/*I+B/
 !1 J K *   
 )    D B % < J
K
K     L M -
N<?@/+O$<
!.$PA$/)
)/+
QL6/+
O$<
!.$PA*
6$/
))/+
&E@E!*LM-N/+#+
     R / S/ N S& :T U
?A?T1J!AVLM-N&
W()./+)A.
X@/+())A.*
/+#+!),)/+
F!1$<
I. Chuyển động “nhìn thấy” và chuyển
động “thực”
Tiết 126, 127 - BÀI 52. CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI.THIÊN THỂ
G   2# +35 4  
)./$0)
G   2(35 4   )
.
II. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
Mặt Trời mọc hướng Đông, lặn
hướng Tây. X@ / + ( ) )
A.
Trái Đất không đứng yên mà nó quay
quanh trục từ Tây sang Đông
Y/+Z+
))A

[\LM.#/+
Đâu là chuyển động thực, đâu là chuyển
động nhìn thấy?
Chuyển động “nhìn thấy” Y
/+Z+))
A
Chuyển động “thực” /+S
O!))A

Hình 52.2 mô tả đúng sự quay của Trái Đất quanh trục
của nó không?
Hình bên mô tả đúng sự
quay của Trái Đất quanh
trục của nó, từ Tây sang
Đông.
Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng Trái Đất. Tại sao trên Trái
Đất lại có ngày và đêm liên tiếp?
- Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng Trái Đất. Nhưng trên Trái
Đất lại có ngày và đêm liên tiếp vì:
+ Trái Đất có hình dạng khối cầu.
+ Trái Đất tự quay quanh trục
GX8)L]<!#./+ND/
J//5
>X8^=<!//<D$@)L
]
>@)L]())A.
GX8)L]<!#./+ND/J//
5
>X8^=<!//<D$@)L]
>@)L]())A.
Z+NFU)L]ND/<*FU)L
]SND/<!
Hình 52.3 nh chụp Trái Đất từ vệ tinh nhân tạo. Mỗi ảnh chỉ ghi
được các vùng lãnh thổ của một nửa phần Ti Đất. Tại sao? Hai ảnh
này được chụp cách nhau ít nhất là bao nhiêu giờ?
_L`N/$8<TB.!U=/+*$#/
+<())A.$-;@`A=N!
U=/+.
:L/M+<F[$#Trái Đất hoàn thành
một vòng quay là 24 giờ nên thời gian để Trái Đất quay nửa vòng là 12 giờ.
THIÊN THỂ
GÌ?
THIÊN THỂ LÀ
GÌ?
III. Phân biệt các thiên thể
<1/$0
 (  a ; @ S
$PAY=-5
GW@(=//
bM?A5
I. Chuyển động “nhìn thấy” và chuyển
động “thực”
Tiết 126, 127 - BÀI 52. CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI.THIÊN THỂ
II. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
GY@<K+=/c$%?d+M<*
+=+D@(C/+
'M K*#?;*  /* - *  B$ S@L/.
@$K/+<$8@L@
YD`!@/`C
 <-* ?8 ` !  <- + +
e#(C/+<ZT
Sa;+
III. Phân biệt các thiên thể
<1/$0(
 a ; @ S  $P A
Y=-5
GW@(=//bM?A5

I. Chuyển động “nhìn thấy” và chuyển
động “thực”
Tiết 126, 127 - BÀI 52. CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI.THIÊN THỂ
II. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
G :  <   S ( =/
/))@*#+
<N@D/

bM ?A5 / + . I  < !  
))$ND/
/ +  f N D D /  1 
,]M<.
-<@$0@@*$@
D-#/+<g?+@$P
ANDD(C
GbM?A
/+BS@Lg7*h`Bijg!
Ik/ROT@+.I
((#K!g+%S@LFl-6!

III. Phân biệt các thiên thể
<1/$0(
 a ; @ S  $P A
Y=-5
GW@(=//
I. Chuyển động “nhìn thấy” và chuyển
động “thực”
Tiết 126, 127 - BÀI 52. CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI.THIÊN THỂ
II. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
G:
Gb-<S(=//
))*#+
<N@D/
6<$-?+./+
6S@L7`6!B$#-
mlDhl-6!6eg/
+$?-M%!.6#eg@$K
?-M%!.n
6<$-))/+$N!
D/
III. Phân biệt các thiên thể
<1/$0(
 a ; @ S  $P A
Y=-5
GW@(=//
I. Chuyển động “nhìn thấy” và chuyển
động “thực”
Tiết 126, 127 - BÀI 52. CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI.THIÊN THỂ
II. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
G:
Gb-
GW@B
W@ B < P <   
N+;@.DR /
SC SM  6 $ A $P A*
S  # ?;  !  #
?/C/B
III. Phân biệt các thiên thể
<1/$0(
a;@S$PAY=
-5
GW@(=//
I. Chuyển động “nhìn thấy” và chuyển
động “thực”
Tiết 126, 127 - BÀI 52. CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI.THIÊN THỂ
II. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
G:
Gb-
GW@B
Gf!@<0=N=/@!
JNCI$K?;
#1,/]
? Spút nhích vệ tinh nhân tạo
đầu tiên được Liên (cũ) phóng
lên bầu trời vào năm 1957, bay được
1440 vòng quanh Trái Đất, mỗi vòng
hết 96 phút 17 giây. Spút nhích
phải một thiên thể không? Tại
sao?
Trả lời:
W=IGMS=L<!*$#5
G</$0(a;@S$PA
GW=IGM<!L=o!;@W=IGMS
=L<!
GHI NHỚ
Câu 1.p!1JK$@B/$<J
K$@B%$#5
q/+))A.E@%
r/+))A.E@%
)/+
X/+),)
Câu 2:TM,E!@!6!imshk/+)
)A.D@&
/+))A.tusl
q
Câu 3.Hãy điền vào từ “Đúng” hoặc “Sai” để đánh
giá các phát biểu dưới đây.
STT
Phát biểu Đánh giá
F SD<
`  @ L! / .  #*
S0@(D
[ .6)/
+<!SD
m $!<?@/+()
)A.
7  < <` D / !
U/+$!
h O J rc /  # + / +
)    * O J Y!
/#+N<;
W
I
W
I
I
Câu 4.pY?K*SD*?@+<;<*<!D
@,/]NK@$@!&
Y##!$]M@rcov#$%@rco*
[*=L<K*/<K*
<<KY!
Câu 5 : Sau khoảng thời gian bao lâu thì ngày và đêm sẽ lặp
lại?
q'@Lsr'@LF[
'@L[7X'@Lms
Câu 6: Vào ban ngày chúng ta thấy mặt trời dường
như di chuyển ngang qua bầu trời vì:
q))/+!_!$f
r/+))!_!$f
/+))!_!$f
X))!_!$f
Câu 7: Phát biểu nào sau đây giải thích được hiện
tượng ngày và đêm trên Ti Đất?
qX@#SC./+<N
D/!U
rX@/+<))A.
X@/+))
XX@6))/+
q
Câu 8:Hằng ngày, chúng ta vẫn nhìn thấy:
q!1JR<JR
r/+))A.
/+))
X6))/+
q
Câu 9: Spút – nhích là vệ tinh nhân tạo đầu
tiên được Liên Xô phóng lên vào năm nào?
qFwslrFw7u
FwhlXFwhu
X
Câu 10: Chọn đáp án sai. Sao là thiên thể:
q(=//
r'(=//
@(=//*@S
XH)
q
Câu 11:Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa của Trái
Đất?
qb#/+<))A.
rb#/+?;#
b#/+SJ$]M!@-
Xb#6))/+!6
E<+=/+
r
Câu 12: Vào ban ngày chúng ta thấy mặt trời
dường như di chuyển ngang qua bầu trời vì:
q))/+!_!
$f
r/+))!_!
$f
/+))!_!$f
X))!_!$f
Câu 13: Phát biểu nào sau đây giải thích
được hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất?
qX@#SC./+<N
D/!U
rX@/+<))A.
X@/+))
XX@6))/+
q
Câu 14: Ngư dân khi đi biển, nếu bị thất lạc
la bàn, người ta sẽ dựa vào đâu để xác định
được hướng đi cho tàu vào ban đêm?
qW@B
rW@6
W@rco
X:K
Y?K*SD*?@+<;<*<!D@,/
]NK@$@!&
Y##!$]M@rcov#$%@rco*[*
=L<K*/<K*<<KY!
aa!M<!D]@;?(
!D,CD]@X($@.D
]D,C!?"iD]=LDk!x
B,T,/]N@
b0?A5
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Gb%1
-
4!/0=
G9E!D=E@
| 1/40

Preview text:

CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
Tiết 126, 127 - BÀI 52. CHUYỂN ĐỘNG NHÌN
THẤY CỦA MẶT TRỜI. THIÊN THỂ
Có người nói ban ngày Mặt Trời chuyển động trên bầu
trời từ Đông sang Tây. Em nghĩ gì về điều này?
Tiết 126, 127 - BÀI 52. CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI.THIÊN THỂ
I. Chuyển động “nhìn thấy” và
Khi tự quay quanh mình, thấy xuất hiện hai
chuyển động “thực” chuyển động.
- Chuyển động “nhìn thấy”:
Là chuyển động quay của các vật quanh ta.
- Chuyển động “thực”:
chuyển động quay của ta. Chuyển động quay Chuyển động của các vật xung quay của học quanh sinh Chuyển động Chuyển động “nhìn thấy” “thực”
Đâu là chuyển động thực, đâu là chuyển động nhìn thấy trong 3 chuyển động sau? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Chuyển động “nhìn chuyển động của cây
chuyển động của cái cầu chuyển động của các thấy” bên đường hòn đảo trên biển Chuyển động
“thực” chuyển động của xe ô tô chuyển động của thuyền chuyển động của người đang chạy đang trôi trên sông đang ngồi trên xe máy
Tiết 126, 127 - BÀI 52. CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI.THIÊN THỂ
I. Chuyển động “nhìn Tìm thêm ví dụ về chuyển động nhìn thấy và chuyển
thấy” và chuyển động động thực. “thực”

Chuyển động nhìn thấy: Một năm ta thấy có 4 mùa:
- Chuyển động Xuân, Hạ, Thu, Đông luân phiên nhau nhìn thấy:
Là + Chuyển động thực là do Trái Đất chuyển động quanh
chuyển động quay Mặt Trời và chuyển động quay quanh trục của nó tạo ra
của các vật quanh sự thay đổi cường độ ánh sáng của Mặt Trời xuống Trái ta.
Đất nên ta thấy thời tiết thay đổi theo 4 mùa. - Chuyển động thực: Là chuyển động quay của ta.
Tiết 126, 127 - BÀI 52. CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI.THIÊN THỂ
I. Chuyển động “nhìn thấy” và
Quan sát bầu trời, chúng ta thấy buổi sáng Mặt
chuyển động “thực”
Trời mọc ở hướng Đông, sau đó chuyển động
ngang qua bầu trời để đến buổi chiều lặn ở
- Chuyển động “nhìn thấy”: Là chuyển hướng Tây.
động quay của các vật quanh ta.
- Chuyển động “thực”: Là chuyển động quay của ta.
II. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
1. Mặt Trời mọc và lặn
Trước Công nguyên người ta giải thích hiện
tượng này là do Trái đất đứng yên và là trung
tâm của vũ trụ . Mặt trời và các hành tinh quay quanh Trái đất. Phải chăng Trái Đất đứng yên và là trung tâm của vũ trụ, Mặt Trăng và các hành tinh quay quanh Trái Đất
?Theo em, có thể giải thích hiện tượng từ Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời
chuyển động từ Đông sang Tây bằng cách khác được không? Hãy sử
dụng nội dung đã học ở mục I để giải thích hiện tượng này?
Sự quay của trái đất quanh trục của nó Do trái
đất tự quay quanh trục của nó từ Tây sang Đông, nên người trên
trái đất nhìn thấy mặt trời quay xung quanh Trái Đất từ Đông sang Tây
Tiết 126, 127 - BÀI 52. CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI.THIÊN THỂ
I. Chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực”
- Chuyển động “nhìn thấy”: Là chuyển động
quay của các vật quanh ta.
- Chuyển động “thực”: Là chuyển động quay của ta.
II. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
1. Mặt Trời mọc và lặn
Mặt Trời mọc ở hướng Đông, lặn ở
hướng Tây. Do Trái Đất tự quay quanh
trục của nó từ Tây sang Đông.
2. Giải thích chuyển động của Mặt Trời nhìn từ Trái Đất
Trái Đất không đứng yên mà nó quay
quanh trục từ Tây sang Đông

Người trên Trái Đất sẽ thấy
Mặt Trời quay quanh trục từ Đông sang Tây
Đâu là chuyển động thực, đâu là chuyển động nhìn thấy?
Chuyển động “nhìn thấy” Người trên
Trái Đất sẽ thấy Mặt Trời quay quanh trục từ Đông sang Tây
Chuyển động “thực” Trái Đất không
đứng yên mà nó quay quanh trục từ Tây sang Đông
Hình 52.2 có mô tả đúng sự quay của Trái Đất quanh trục của nó không?
Hình bên mô tả đúng sự quay của Trái Đất quanh
trục của nó, từ Tây sang Đông.

Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng Trái Đất. Tại sao trên Trái
Đất lại có ngày và đêm liên tiếp?

- Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng Trái Đất. Nhưng trên Trái
Đất lại có ngày và đêm liên tiếp vì:

+ Trái Đất có hình dạng khối cầu.
+ Trái Đất tự quay quanh trục
- Dùng quả địa cầu là mô hình của Trái Đất được chiếu sáng bởi ánh sáng Mặt Trời:
+ Dùng đèn pin làm ánh sáng Mặt Trời luôn chiếu vào quả địa cầu.
+ Cho quả địa cầu tự quay quanh trục của nó
- Dùng quả địa cầu là mô hình của Trái Đất được chiếu sáng bởi ánh sáng Mặt Trời:
+ Dùng đèn pin làm ánh sáng Mặt Trời luôn chiếu vào quả địa cầu.
+ Cho quả địa cầu tự quay quanh trục của nó
Ta sẽ thấy được có 1 nửa trên quả địa cầu được chiếu sáng là ban ngày, 1 nửa quả
địa cầu không được chiếu sáng là ban đêm.
Hình 52.3 là ảnh chụp Trái Đất từ vệ tinh nhân tạo. Mỗi ảnh chỉ ghi
được các vùng lãnh thổ của một nửa phần Trái Đất. Tại sao? Hai ảnh
này được chụp cách nhau ít nhất là bao nhiêu giờ?

Mỗi ảnh chỉ ghi được các vùng lãnh thổ của một nửa phần Trái Đất, vì Trái
Đất luôn tự quay quanh trục của nó nên vệ tinh nhân tạo chỉ chụp được một nửa phần Trái Đất.
Hai ảnh này cách nhau ít nhất là 12 giờ vì thời gian để Trái Đất hoàn thành
một vòng quay là 24 giờ nên thời gian để Trái Đất quay nửa vòng là 12 giờ.
THIÊN THIÊN THỂ LÀ THỂ LÀ GÌ?
Tiết 126, 127 - BÀI 52. CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI.THIÊN THỂ
I. Chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực”
II. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
III. Phân biệt các thiên thể
Thiên thể là tên gọi chung các vật
thể tự nhiên tồn tại trong không
gian vũ trụ. Người ta phân biệt:
- Sao thiên thể tự phát sáng. Ví dụ: Mặt Trời
- Ngôi sao lớn cấp ánh nắng và nhiều dưỡng chất chính là Mặt trời, Mặt
Trời cung cấp hóa chất cần thiết cho sự sống trên Trái Đất.
Kích thước, hình dạng, độ sáng, nhiệt độ, độ tuổi và khoảng cách của
Mặt trời so với Trái đất là vô cùng hoàn hảo.
Nếu chỉ có một trong các chỉ số này
sai lệch, dù chỉ một sai lệch rất rất
nhỏ thì sự sống trên Trái Đất có lẽ đã không tồn tại đấy
Tiết 126, 127 - BÀI 52. CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI.THIÊN THỂ
I. Chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực”
II. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
III. Phân biệt các thiên thể
Thiên thể là tên gọi chung các vật thể tự
nhiên tồn tại trong không gian vũ trụ. Người ta phân biệt:
- Sao thiên thể tự phát sáng. Ví dụ: Mặt Trời
- Hành tinh là thiên thể không tự phát
sáng quay quanh sao, người ta nhìn thấy
nó là nhờ nó được sao chiếu sáng. - Ví dụ hành tinh
Ví dụ: Trái Đất của chúng ta là một hành tinh
quay quanh Mặt trời và được Mặt trời chiếu sáng.
Trái đất hay còn được biết đến các tên gọi như
hành tinh xanh hay địa cầu chính là nhà của hàng
triệu loài sinh vật trong đó có con người, và cho
đến hiện nay thì Trái đất là nơi duy nhất trong vũ
trụ được biết đến có sự sống.
Trái Đất có tuổi khoảng hơn 4,5 tỉ tuổi (trẻ hơn Mặt Trời một
chút). Các bằng chứng gần đây đã cho thấy hành tinh của chúng
ta thực sự hình thành sớm hơn rất nhiều khoảng 10 triệu năm sau Mặt Trời.
Tiết 126, 127 - BÀI 52. CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI.THIÊN THỂ
I. Chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực”
II. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
III. Phân biệt các thiên thể
Thiên thể là tên gọi chung các vật thể tự
nhiên tồn tại trong không gian vũ trụ. Người ta phân biệt:
- Sao thiên thể tự phát sáng. - Hành tinh
- Vệ tinh là thiên thể không tự phát sáng
quay quanh hành tinh, người ta nhìn thấy
nó là nhờ nó được sao chiếu sáng.
Mặt trăng là vệ tinh duy nhất của Trái đất
Mặt trăng khoảng 4 tỉ năm tuổi và hình thành sau hệ
Mặt trời từ 30 đến 50 triệu năm. Mặt trăng nhỏ hơn Trái
đất và diện tích bề mặt của Mặt trăng thì nhỏ hơn so với
diện tích bề mặt của Châu Á.
Mặt trăng là vệ tinh quay quanh Trái đất và được mặt trời chiếu sáng
Tiết 126, 127 - BÀI 52. CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI.THIÊN THỂ
I. Chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực”
II. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
III. Phân biệt các thiên thể
Thiên thể là tên gọi chung các vật thể tự
nhiên tồn tại trong không gian vũ trụ. Người ta phân biệt:
- Sao thiên thể tự phát sáng.
Sao chổi là cũng là tiểu hành tinh - Hành tinh
nhưng được cấu tạo chủ yếu bằng các - Vệ tinh
khối khí đóng băng và bụi vũ trụ,
không có hình dạng cầu mà có hình - Sao chổi dáng giống cái chổi.
Tiết 126, 127 - BÀI 52. CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI.THIÊN THỂ
I. Chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực”
II. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
III. Phân biệt các thiên thể
Thiên thể là tên gọi chung các vật thể tự nhiên
tồn tại trong không gian vũ trụ. Người ta phân biệt:
- Sao thiên thể tự phát sáng. - Hành tinh - Vệ tinh - Sao chổi
- Chòm sao là tập hợp các sao mà đường
tưởng tượng nối chúng với nhau có dạng hình học xác định.
? Spút – nhích là vệ tinh nhân tạo
đầu tiên được Liên Xô (cũ) phóng
lên bầu trời vào năm 1957, bay được
1440 vòng quanh Trái Đất, mỗi vòng
hết 96 phút 17 giây. Spút – nhích có
phải là một thiên thể không? Tại sao?
Trả lời:
Spút - nhích không phải là một thiên thể, vì:
- Thiên thể là các vật thể tự nhiên tồn tại trong không gian vũ trụ.
- Spút - nhích là một sản phẩm nhân tạo nên Spút - nhích không phải là một thiên thể. GHI NHỚ
Câu 1. Mặt Trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở
hướng Tây vào buổi chiều vì: A.
A Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông.
B. Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Đông sang Tây.
C. Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất
D. Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.
Câu 2. Hãy tính xem trong một năm (365 ngày) Trái Đất quay
quanh trục của nó hết bao nhiêu giờ?
Trái Đất quay quanh trục của nó 8760 giờ
Câu 3.Hãy điền vào từ “Đúng” hoặc “Sai” để đánh
giá các phát biểu dưới đây.
STT Phát biểu Đánh giá
1 Chuyển động biểu kiến là chuyển động
chỉ có trong cảm giác của người nhìn,
không có thật trong thực tế. Sai
2 Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái
Đất là một chuyển động biểu kiến. Đúng
3 Có ngày và đêm là do Trái Đất tự quay quanh trục của nó Sai
4 Mặt Trời luôn luôn chỉ chiếu sáng một
nửa Trái Đất nên có ngày và đêm. Đúng
5 Đứng ở Bắc bán cầu thì thấy Trái Đất
quay từ Tây sang Đông, đứng ở Nam Đúng
bán cầu thì thấy ngược lại.
Câu 4. Ngư dân nước ta, khi đi biến, do thất lạc la bàn, làm thế
nào xác định được hướng đi cho tàu vào ban đêm?
Nhìn trên bầu trời tìm vị trí sao Bắc Đẩu; nhìn về sao Bắc Đẩu,
giang 2 tay, tay phải là hướng Đông, tay trái là hướng Tây, sau lưng là hướng Nam.
Câu 5 : Sau khoảng thời gian bao lâu thì ngày và đêm sẽ lặp lại?
A. Khoảng 6 giờ. B. Khoảng 12 giờ. C. Khoảng 24 gi C ờ. D. Khoảng 36 giờ.
Câu 6: Vào ban ngày chúng ta thấy mặt trời dường
như di chuyển ngang qua bầu trời vì:
A. Mặt Trời quay quanh Trái Đất mỗi ngày một vòng.
B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời mỗi ngày một vòng. C.
C Trái Đất quay quanh nó mỗi ngày một vòng.
D. Mặt Trời quay quanh nó mỗi ngày một vòng.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây giải thích được hiện
tượng ngày và đêm trên Trái Đất?
A. Do A
hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa.
B. Do Trái Đất luôn quay quanh trục của nó.
C. Do Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
D. Do Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
Câu 8:Hằng ngày, chúng ta vẫn nhìn thấy: A. Mặt A
Trời mọc ở đằng Đông lặn ở đằng Tây.
B. Trái Đất quay quanh trục của nó.
C. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
Câu 9: Spút – nhích là vệ tinh nhân tạo đầu
tiên được Liên Xô phóng lên vào năm nào?
A. 1960. B. 1947. C. 1950. D. 1957. D
Câu 10: Chọn đáp án sai. Sao là thiên thể: A. A Tự phát sáng. B. Không tự phát sáng.
C. Có sao tự phát sáng, có sao không. D. Quay quanh hành tinh.
Câu 11:Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa của Trái Đất?
A. Vì Trái Đất luôn quay quanh trục của nó. B.
B Vì Trái Đất có dạng hình cầu.
C. Vì Trái Đất không ở vị trí trung tâm trong hệ Mặt Trời.
D. Vì có Mặt Trăng quay quanh Trái Đất nên có thời điểm Mặt Trăng che lấp Trái Đất.
Câu 12: Vào ban ngày chúng ta thấy mặt trời
dường như di chuyển ngang qua bầu trời vì:
A. Mặt Trời quay quanh Trái Đất mỗi ngày một vòng.
B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời mỗi ngày một vòng. C.
C Trái Đất quay quanh nó mỗi ngày một vòng.
D. Mặt Trời quay quanh nó mỗi ngày một vòng.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây giải thích
được hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất?
A. Do hình khối A
cầu của Trái Đất luôn được Mặt
Trời chiếu sáng một nửa.
B. Do Trái Đất luôn quay quanh trục của nó.
C. Do Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
D. Do Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
Câu 14: Ngư dân khi đi biển, nếu bị thất lạc
la bàn, người ta sẽ dựa vào đâu để xác định
được hướng đi cho tàu vào ban đêm?
A. Sao chổi. B. Sao băng. C. C Sao Bắc Đẩu. D. Hướng gió. Vận dụng:
Ngư dân nước ta, khi đi biến, do thất lạc la bàn, làm thế nào xác
định được hướng đi cho tàu vào ban đêm?
Nhìn trên bầu trời tìm vị trí sao Bắc Đẩu; nhìn về sao Bắc Đẩu, giang 2 tay,
tay phải là hướng Đông, tay trái là hướng Tây, sau lưng là hướng Nam.
Đồng hồ mặt trời chính là một thiết bị đo đạc thời gian dựa trên
góc độ mặt trời chiếu xuống thiết bị đo. Dựa vào bóng của thiết
bị chiếu xuống mặt dĩa (thiết bị phản chiếu bóng) mà những
người cổ xưa đã xác định được thời gian trong ngày.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà học thuộc bài. -Làm các bài tập. - Xem bài tiếp theo.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • III. Phân biệt các thiên thể
  • Slide 19
  • III. Phân biệt các thiên thể
  • Slide 21
  • III. Phân biệt các thiên thể
  • Slide 23
  • Slide 24
  • III. Phân biệt các thiên thể
  • III. Phân biệt các thiên thể
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40