Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 53 Kết nối tri thức : Mặt Trăng

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 53 Kết nối tri thức : Mặt Trăng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

VẬT LÝ 6
Kiêm Hươl- PTDTNT THCS huyện Kế
ch
1
GV. NGUYỄN THỊ YẾN MÔN: VẬT
Trường THCS Bình Định
BÀI 53. MẶT TRĂNG
BÀI 53. MẶT TRĂNG
I. Mặt Trăng và các hình dạng nhìn thấy.
II. Giải thích sự khác nhau về hình dạng nhìn thấy của Mặt
Trăng(các pha của Mặt Trăng)
+ Đc đim nh dạng của Mt Tng?
+ Đc đim chuyển động của Mt Tng ngoài trụ?
+ Mt Trăng thuộc nhóm sao, nh tinh hay vệ tinh?
+ Ti sao ta nhìn thấy được Mt Tng?
+ Mặt Trăng có dạng hình cầu.
+ Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất và Mặt Tnglà
một vệ tinh của Trái Đất.
+ Mặt Trăng không tự phát sáng, ta nhìn thấy Mặt Trănglà do nó
phản chiếu ánh sáng Mặt Trời.
Mặt Trănglà vệ tinh tự
nhiên duy nhất của Trái
Đất cũng thiên thể
duy nhất con người
đặt chân lên.
Kích thước Mặt Trăng: Đường kính tại xích đạo 3476,2 km
(bằng 0,273 đường kính Trái Đất), đường kính tại cực 3472,0 km
(bằng 0,273 đường kính Trái Đất); diện tích bề mặt Mặt Trănglà
3,793.10
7
km
2
(bằng 0,074 diện tích bề mặt Trái Đất); thể ch Mặt
Trănglà 2,197. 10
10
km
3
(bằng 0,2 thể tích của Trái Đất); khối lượng
Mặt Trănglà 7,347673.10
22
kg (bằng 0,123 khối lượng của Trái
Đất).
Hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng
Hình dạng nhìn thấy của Mặt Trănglà phần bề mặt của Mặt
Trăngđược nhìn thấy khi quan sát từ Trái Đất.
(không Trăng hay Trăng non)
?1. Em có nhận t gì về Tng khuyết nửa đu tháng nửa
cuối tng?
Tng khuyết nửa đầu tng nửa cuối tng có phần sáng
ngược nhau (đối xứng nhau).
?2.Giữa hai lần Trăng tròn liên ếp cách nhau bao nhiêu tuần?
Giữa hai lần Trăng tròn liên ếp cách nhau 4 tuần.
Câu 1. Vào đêm không Trăng, chúng ta không nhìn thấy Mặt
Trăng vì
A. Mặt Trời không chiếu sáng Mặt Trăng.
B. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng Mặt Trời.
C. Ánh sáng phản xạ từ Mặt Trăng không chiếu tới Trái Đất
D. Mặt Trăng bị che khuất bởi Mặt Trời.
Câu 2: Chúng ta nhìn thấy Trăng tròn khi:
A. Toàn bộ phần được chiếu sáng của Mặt Trăng hướng về
Trái Đất
B. Toàn bộ Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng.
C. Mặt Trăng ở khoảng giữa Ti Đất và Mặt Trời
D. Một nửa phần được chiếu sáng của Mặt Trăng hướng về
Trái Đất
Câu 3: Ban đêm nhìn thấy Mặt Trăng vì:
A. Mặt Trăng phát ra ánh sang
B. Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng Mặt Trời
C. Mặt Trăng là ngôi sao
D. Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất
Câu 4:Dy khoanh vào từ]Đúng]hoặc]Sai]để đánh giá
các câu dưới đây]:
STT Nói về Mặt Trăng Đánh giá
1 Mặt Trănglà một ngôi sao quay quanh Trái
Đất.
2 Chỉ có một nửa Mặt Trăngluôn được Mặt
Trời chiếu sáng.
3 Nhìn thấy Trăng tròn khi vị trí của Mặt
Trời, Trái Đất, Mặt Trăngtheo thứ tự: Mặt
Trời- Mặt Trăng- Trái Đất.
4 Mặt Trănglà vệ tinh tự nhiên duy nhất của
Trái Đất.
Sai]
Sai]
Sai]
Đúng]
CÁC HÌNH DẠNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRĂNG
(PHA CỦA MẶT TRĂNG)
Không Trăng (ứng với ngày không có
Trăng)
Trăng khuyết (ứng với 4 ngày sau)
Bán nguyệt (ứng với 8 ngày sau)
Trăng khuyết (ứng với 12 ngày sau)
Trăng tròn (ứng với 16 ngày sau)
Trăng khuyết (ứng với 19 ngày sau)
Bán nguyệt (ứng với 23 ngày sau)
Trăng khuyết (ứng với 27 ngày sau)
Mô hình quan sát các pha của Mặt Trăng
-
Chế tạo mô hình quan sát các
pha của Mặt Trăngtheo hướng
dẫn trong SGK/185
-
Quan sát các pha của Mặt
Trăng và vẽ lại hình dạng của
Mặt Trăng quan sát được.
-
Chỉ ra những khó khăn khi
chế tạo mô hình và quan sát
-
Yêu cầu sản phẩm: Mô hình
cân đối, có thể quan sát được
hình dạng của Mặt Trăngtại
các vị trí.
-
Thời gian nộp mô hình: Thứ
5 tuần tới.
ỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Ôn tập các kiến thức đã học về Mặt Trăng.
3. Chế tạo mô hình quan sát các pha của Mặt Trăng.
2. Làm các bài tập: 53.1; 53.2; 53.3; 53.6 SBT
KHTN
4. Đọc phần II. Giải thích sự khác nhau về hình
dạng của Mặt Trăng(các pha của Mặt Trăng)
-
Chu kì quay của Mặt Trăngquanh Trái Đất.
-
Giải thích được sự khác nhau về hình dạng nhìn
thấy của Mặt Trăng.
- Mỗi thời điểm, phần bề mặt Mặt Tnghướng v
Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng diện tích
khác nhau nên ta thấy hình dạng Mặt Tnglà khác
nhau.
- Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trănglà: Trăng
tròn, Trăng khuyết, Trăng bán nguyệt, Trăng ỡi
liềm, không Trăng.
- Khoảng thời gian để Mặt Tngquay trở lại vị trí
nằm giữa Mặt Trời Ti Đất 29,5 ngày
người ta gọi là Tuần Trăng.
- Hình ảnh Mặt Tngta quan sát được trong các
Tuần Tng là giống nhau.
Chúc các em luôn học giỏi
| 1/15

Preview text:

GV. NGUYỄN THỊ YẾN MÔN: VẬT LÍ
Kiêm Hươl- PTDTNT THCS huyện Kế VẬT LÝ 6 1
Trường THCS Bình Định Sách BÀI 53. MẶT TRĂNG BÀI 53. MẶT TRĂNG
I. Mặt Trăng và các hình dạng nhìn thấy.
II. Giải thích sự khác nhau về hình dạng nhìn thấy của Mặt
Trăng(các pha của Mặt Trăng)

+ Mặt Trăng có dạng hình cầu. + + Đ Mặct đi Tr ể ă m n hì g c nh dạ huyể ng của Mặt Trăng n động xung qua ?
nh Trái Đất và Mặt Trănglà + m Đ ột ặc đi vệ ti ể nm h c c huyể ủa Tr n ái độn Đấtg
. của Mặt Trăng ngoài vũ trụ? + + M M ặ ặ tt T T r r ă ă ng ng tkhuộ hônc nhóm g tự s phátao, hà sá nh t ng, ta inh ha nhìn t y vệ hấy t M iặnh? t Trănglà do nó + T phả ại s n c a hio t ếu a nhì á n nh s áthấy đ ng M ư ặt ợc T M rời. ặt Trăng?
Mặt Trănglà vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái
Đất và cũng là thiên thể duy nhất mà con người đặt chân lên.
Kích thước Mặt Trăng: Đường kính tại xích đạo là 3476,2 km
(bằng 0,273 đường kính Trái Đất), đường kính tại cực là 3472,0 km
(bằng 0,273 đường kính Trái Đất); diện tích bề mặt Mặt Trănglà
3,793.107 km2 (bằng 0,074 diện tích bề mặt Trái Đất); thể tích Mặt
Trănglà 2,197. 1010 km3 (bằng 0,2 thể tích của Trái Đất); khối lượng
Mặt Trănglà 7,347673.1022 kg (bằng 0,123 khối lượng của Trái Đất).
Hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng
Hình dạng nhìn thấy của Mặt Trănglà phần bề mặt của Mặt
Trăngđược nhìn thấy khi quan sát từ Trái Đất.
(không Trăng hay Trăng non)
?1. Em có nhận xét gì về Trăng khuyết ở nửa đầu tháng và nửa T răng ?2 G.G iữ khuyế iữ a a hai t hai ở nửa lầ lần n T rTr đầ ăng tru t ăng t òr há ò n l ng và n liê iên n tiế ti ở ế p c nử p ác a h c ác uối h t nhau há nhau 4 t ng c bao uần. ó phầ nhiêu n s t áng uần? cuối tháng?
ngược nhau (đối xứng nhau).
Câu 1. Vào đêm không Trăng, chúng ta không nhìn thấy Mặt Trăng vì
A. Mặt Trời không chiếu sáng Mặt Trăng.
B. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng Mặt Trời.
C. Ánh sáng phản xạ từ Mặt Trăng không chiếu tới Trái Đất
D. Mặt Trăng bị che khuất bởi Mặt Trời.
Câu 2: Chúng ta nhìn thấy Trăng tròn khi:
A. Toàn bộ phần được chiếu sáng của Mặt Trăng hướng về Trái Đất
B. Toàn bộ Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng.
C. Mặt Trăng ở khoảng giữa Trái Đất và Mặt Trời
D. Một nửa phần được chiếu sáng của Mặt Trăng hướng về Trái Đất
Câu 3: Ban đêm nhìn thấy Mặt Trăng vì:
A. Mặt Trăng phát ra ánh sang
B. Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng Mặt Trời C. Mặt Trăng là ngôi sao
D. Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất
Câu 4: Hãy khoanh vào từ Đúng hoặc Sai để đánh giá các câu dưới đây :
STT Nói về Mặt Trăng Đánh giá 1
Mặt Trănglà một ngôi sao quay quanh Trái Đất. Sai 2
Chỉ có một nửa Mặt Trăngluôn được Mặt Trời chiếu sáng. Sai 3
Nhìn thấy Trăng tròn khi vị trí của Mặt
Trời, Trái Đất, Mặt Trăngtheo thứ tự: Mặt
Trời- Mặt Trăng- Trái Đất. Sai 4
Mặt Trănglà vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất. Đúng
CÁC HÌNH DẠNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRĂNG (PHA CỦA MẶT TRĂNG)
Không Trăng (ứng với ngày không có Trăng)
Trăng khuyết (ứng với 4 ngày sau)
Bán nguyệt (ứng với 8 ngày sau)
Trăng khuyết (ứng với 12 ngày sau)
Trăng tròn (ứng với 16 ngày sau)
Trăng khuyết (ứng với 19 ngày sau)
Bán nguyệt (ứng với 23 ngày sau)
Trăng khuyết (ứng với 27 ngày sau)
Mô hình quan sát các pha của Mặt Trăng
- Chế tạo mô hình quan sát các
pha của Mặt Trăngtheo hướng dẫn trong SGK/185
- Quan sát các pha của Mặt
Trăng và vẽ lại hình dạng của
Mặt Trăng quan sát được.
- Chỉ ra những khó khăn khi
chế tạo mô hình và quan sát
- Yêu cầu sản phẩm: Mô hình
cân đối, có thể quan sát được
hình dạng của Mặt Trăngtại các vị trí.
- Thời gian nộp mô hình: Thứ 5 tuần tới.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Ôn tập các kiến thức đã học về Mặt Trăng.
2. Làm các bài tập: 53.1; 53.2; 53.3; 53.6 SBT KHTN
3. Chế tạo mô hình quan sát các pha của Mặt Trăng.
4. Đọc phần II. Giải thích sự khác nhau về hình
dạng của Mặt Trăng(các pha của Mặt Trăng)
- Chu kì quay của Mặt Trăngquanh Trái Đất.
- Giải thích được sự khác nhau về hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng.
- Mỗi thời điểm, phần bề mặt Mặt Trănghướng về
Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng có diện tích
khác nhau nên ta thấy hình dạng Mặt Trănglà khác nhau.
- Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trănglà: Trăng
tròn, Trăng khuyết, Trăng bán nguyệt, Trăng lưỡi liềm, không Trăng.
- Khoảng thời gian để Mặt Trăngquay trở lại vị trí
nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất là 29,5 ngày và
người ta gọi là Tuần Trăng.
- Hình ảnh Mặt Trăngta quan sát được trong các
Tuần Trăng là giống nhau.
Chúc các em luôn học giỏi
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15