Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 54 Kết nối tri thức : Hệ Mặt Trời

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 54 Kết nối tri thức : Hệ Mặt Trời hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!



 !"#$%&
&'(
)*!"#$%&+
), $+-./01
), 234%-"51

- Hệ Mặt Trời còn gọi là Thái Dương hệ, gồm Mặt Trời và
các thiên thể chuyển động xung quanh Mặt Tri
)67
),"##89
:$;%<=>%%$+?
@.%A8-"
BC.ABC
:.C8234%-#$
"5&2$D2ED
),$2>#82>=
D0 
Lưu ý:
F4 #G$HI,$"
2J&'%KL=M2$
$MANH8G%5&O"23#
DMAP
(Q.$$%R$$%9
(
- .$RG$0
).$9G$.ABC
(ST=MNU7#80$
9MD82$%&VGBW2$&%A
0$;%;N=%
0$ V
&'(
X=%+0$
&'V2K+Y$
2Z[5%&"4\ 
&

!"#$%$
)]V$2%G$+0@
2$./^6MO%2$#$
O $MR0>4G2$&G%5
),"#82H$^&R"
 38%
(%V$2%0.38
$0$$% R^8$
0(
:,&K=0G$Q$
:,&K=0./G$Q_`$
&"#$$%
)]V$2%$G$+8-"
BC.ABCBWJG$$&O
&-Ga2Kb $MR0G$WM
&O2$ &OBZGZ
),"#82H$^9" 
38M
(Q*B2U 4%./4%@4%-1PG$
'4%%3* Bb4(
54%(
)*B2U 4%./4%@4%-1PG$
'4%%.3* BG$&'
b2K+
)c%G$"#=M4
),$4%./4%@4%-1P&'
=M4$4>*"4%./
4%@4%-1dG$$4%
'&()*%)+,%$
'-./,$0123$)"4'
'&()*%)+,%$
'-./,$0123$)"4'
)K$%.32K+
)G$8'4%GZ=M4
),$;%[5%"
0 
)*"$PBW42$
K$N% 4MA>
$ ZI&4NDD
YW35
'56789.:;$<0(8=$>*4)
+,?@=,A=*%"@BC
D+'
)*B;<".ABC4\K
/C4%2Z&62K6R
C.ABC
!(4*=:E2F7GHB%0$I:6
9%J?!.;$"@!KL'
)eG$C2f%PN$%"2J
QeG$C2f"2g22h^&%A>
9M9d^Qi_3&

,

.


D+
A

M

N

<
(8=$

0
(8=$

@%A

gejh
_`k _lS Q QiS iS kim QkS `__l
@%A

gh
_`k

_lS

Q

QiS

iS

kim

QkS

`__l

S, 9nK2P&%A!$(
*9n+,$6$9K&%A
!$$GZ
6O7P
).3gXBC.3ha+o6
72$$G$+?@
d.%A8-"BC
.ABC
),$2>#82>=
D0 
)@%A>$G$&

,d2fO0%.3
 "J&G$f,R.$
p%XBC.3$$ 2fO<`
O>pn2P&VGBW&O2$8
2%$KG$$
GZa7EG$$N
$A&5%2U%58
ND+,5%NDD42;"
*"G3+
O7,PQ
R7! S7,S7*TQU6Q
9%B%0$:6I$V:6U?W
e.%A?@8-
.ABC"BC
]?@.%A8-
"BC.ABC
,@?O.%A-8
O"BC.ABC
X?@d.%A8-
"BC.ABC
X
,7So.&%2$%>qbr%qcr#
7NBZ7
c * 2P3 
Q .3das$
9
S 6R4%2Z
$&
` 02$./ &VGBW
/%s$03

m .$6$9K 
&OBZ$GZ
bo
co
co
co
,7`ocIM9M$03;%t=
>/GZ2P&VGBWu>/GZ2P&O
BZ
P&VGBW+?u.%Au@uu
"BCu.ABCu-u8
P&OBZ+?u.%Au@uu
.ABCu"BCu-u8
,7moTM'<O&%AN!S$
d2Zv9vG$&%A>S$
ND'<#O&%A!
2$$G503,
9nK2P&%A!$(
Nwgv)v9hgv9G$&%A>$
6RCvG$&%A
>$d69Ch
ND'<O&%A+
)?+_xQgejh))-+
simgejh
)@+_Ssgejh)"
BC+QsSgejh
,B0s$.3
 %0$:6
XKLY
7B)7,F:M$
S7
0 _`k sk$
@ _lS SSml$
 Q__ `xiS$gQh
./ QiS xsl$
8 iS_ m`m`i$
- kim Q_lxli$
"BC QkS_ `_isl$
.ABC `__l x_QiS$
| 1/30

Preview text:

K H T N 6
BÀI 54. HỆ MẶT TRỜI
Em đã biết Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay
quanh Trái Đất. Vậy còn có những thiên thể nào khác quay quanh Mặt Trời không?
- Những thiên thể nào khác quay quanh Mặt Trời:
- Có các hành tinh : Thổ tinh, Hỏa tinh, Thủy tinh….
- Có các vệ tinh, sao chổi, thiên thạch,…. I. Hệ Mặt Trời
- Hệ Mặt Trời còn gọi là Thái Dương hệ, gồm Mặt Trời và
các thiên thể chuyển động xung quanh Mặt Trời - Mặt Trời ở trung tâm
- Các thiên thể chuyển động xung quanh Mặt Trời.
+ Tám hành tinh theo thứ tự từ trong ra ngoài: Thuỷ tinh,
Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên
Vương tinh, Hải Vương tinh
+ Hơn một trăm vệ tinh, các sao chổi, các tiểu hành tinh,
các thiên thạch khác và bụi vũ trụ.
- Các hành tinh vừa chuyển động quanhMặt Trời, vừa tự quay quanh trục của nó. Lưu ý:
Ánh sáng mặt trời có thể làm mù mắt. Các nhà thiên
văn học không bao giờ nhìn thẳng trực tiếp và Mặt
Trời mà phải dùng một loại kính thiên văn đặc biệt để
chụp ảnh bề mặt Mặt Trời.
?1 Hành tinh nào gần Mặt Trời nhất, hành tinh nào xa Mặt Trời nhất?
- Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thủy Tinh.
- Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Hải Vương Tinh.
?2 Lực hấp dẫn gây ra chuyển động của tám hành tinh
xung quanh Mặt Trời phụ thuộc vào khối lượng và khoảng
cách đến Mặt Trời của các hành tinh. Theo em dự đoán,
thời gian quay quanh Mặt Trời của các hành tinh có giống nhau không?
Dự đoán: thời gian quay quanh Mặt Trời của các hành tinh
không giống nhau, vì: Mỗi hành tinh quay quanh Mặt Trời
với quỹ đạo khác nhau nên sẽ có thời gian quay quanh Mặt Trời khác nhau.
II. Các hành tinh của Hệ Mặt Trời
1. Các hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời
- Bốn hành tinh vòng trong là: Thủy tinh, Kim tinh, Trái
Đất và Hỏa tinh nằm ở phía trong vành đai tiểu hành tinh
chính, có thành phần chủ yếu từ silicat và các kim loại.
- Các thiên thể thuộc vùng này nằm khá gần Mặt Trời nên có nhiệt độ cao.
? Trong bốn hành tinh vòng trong của Hệ Mặt Trời, một
ngày của hành tinh nào có thời gian gần bằng một ngày của Trái Đất?
+ Chu kì tự quay của Trái Đất là 1 ngày.
+ Chu kì tự quay của Hỏa Tinh là 1,03 ngày.
2. Các hành tinh vòng ngoài của hệ Mặt Trời
- Bốn hành tinh vòng ngoài là: Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên
Vương tinh, Hải Vương tinh được gọi là các hành tinh khí
khổng lồ vì chúng có thành phần chủ yếu là các hợp chất
khí và có kích thước rất lớn.
- Các thiên thể thuộc vùng này nằm xa Mặt Trời nên có nhiệt độ thấp.
?1 Người ta vẫn nói sao Hỏa, sao Kim sao Thổ, … đều là
các ngôi sao trong hệ Mặt Trời. Nói như thế đúng hay sai? Tại sao?
- Người ta vẫn nói sao Hỏa, sao Kim, sao Thổ,… đều là
các ngôi sao trong Hệ Mặt Trời. Nói như thế là không đúng, vì:
- Sao là các thiên thể tự phát sáng
- Các hành tinh sao Hỏa, sao Kim, sao Thổ,… đều không
tự phát sáng mà nhận ánh sáng từ Mặt Trời. Nên sao Hỏa,
sao Kim, sao Thổ,… chỉ là các hành tinh quay quanh sao.
?2.Vì sao ta nhìn thấy các hành tinh trong Hệ Mặt
Trời? Em hãy giải thích bằng hình vẽ?

?2 Vì sao ta nhìn thấy các hành tinh trong Hệ Mặt
Trời? Em hãy giải thích bằng hình vẽ?

- Ta nhìn thấy các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, vì:
- Mặt Trời là một ngôi sao lớn, tự phát sáng.
- Các hành tinh quay quanh Mặt trời theo quỹ đạo riêng của nó.
- Nên các hành tinh đều nhận được ánh sáng Mặt Trời, và
ta nhìn thấy các hành tinh do có ánh sáng phản chiếu từ
các hành tinh đó tới mắt ta, khi quan sát qua các dụng cụ hỗ trợ hiện đại.
?3 Nếu như em đứng trên Hải Vương tinh, sẽ nhìn
thấy Mặt Trời lớn hơn hay nhỏ hơn so với khi ở Trái Đất?

- Nếu như em đứng trên Hải Vương tinh, sẽ nhìn thấy Mặt
Trời nhỏ hơn so với khi ở Trái Đất, vì Trái Đất ở gần Mặt
Trời hơn Hải Vương tinh.
1.Vẽ sơ đồ biểu diễn khoảng cách từ Mặt Trời đến các
hành tinh theo tỉ lệ 1cm ứng với 1 AU?

- Au là đơn vị đo chiều dài trong Thiên văn học
1 Au là đơn vị thiên văn (đvtv) bằng khoảng cách từ Trái
Đất đến Mặt trời , xấp xỉ bằng 150 triệu km Thủy Kim Trái Hỏa
Mộc Thổ Thiên Hải Hành tinh Vương Vương Tinh Tinh Đất Tinh Tinh Tinh Tinh Tinh Khoảng cách 0,39 0,72 1 1,52 5,2 9,54 19,2 30,07 (AU) Khoảng cách 0,39 0,72 1 1,52 5,2 9,54 19,2 30,07 cm cm cm cm cm cm cm cm (cm)
2.Có nhận xét gì về khoảng cách giữa các hành tinh?
Nhận xét: Các hành tinh ở càng xa Mặt Trời thì khoảng
cách giữa các hành tinh càng lớn. Kết Luận
- Hệ Mặt Trời ( hay Thái Dương Hệ) gồm: Mặt Trời ở
trung tâm và tám hành tinh quay quanh là: Thuỷ tinh, Kim
tỉnh, Trái Đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh
- Các hành tinh vừa chuyển động quanh Mặt Trời, vừa tự quay quanh trục của nó.
- Khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt Trời là khác nhau.
Chỉ ra vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời.
Trái Đất còn có tên gọi khác là Địa Cầu hay Hành tinh
Xanh, trong Thái Dương Hệ hành tinh này có vị trí thứ 3
tính từ Mặt Trời. Xét về khối lượng, bán kính và mật độ
vật chất trong các hành tinh đất đá thì Trái Đất là hành
tinh lớn nhất, đồng thời đây cũng là hành tinh đất đá duy
nhất, mà các mảng kiến tạo vẫn còn đang hoạt động.
Vận dụng: Chế tạo dụng cụ quan sát vết đen trên Mặt Trời Nguyên liệu : Luyện tập
Câu 1. Các hành tinh quay quanh Mặt Trời sắp xếp
theo khoảng cách đến Mặt Trời từ gần đến xa là:
A. Hoả tinh, Thuỷ tinh, Trái Đất, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ
tinh, Hải Vương tinh, Thiên Vương tinh.
B. Thuỷ tinh, Kim tinh, Hoả tinh, Trái Đất, Mộc tinh, Thổ
tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.
C Kim tinh, Thuỷ tính, Trái Đất, Hoả tinh, Thổ tinh, Mộc
tính, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh. D.
D Thuỷ tinh, Kim tỉnh, Trái Đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ
tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.
Câu 2. Hãy khoanh vào từ “Đúng” hoặc “Sai” để đánh giá các câu dưới đây. STT Nói về hệ Mặt Trời Đánh giá
1 Hệ Mặt Trời chỉ gồm 8 hành tinh quay xung quanh. Sai
2 Trái Đất ở gần Mặt Trời nhất so với các hành tinh khác. Sai
3 Thủy tinh và Hỏa tinh có khối lượng
nhỏ nhất trong 8 hành tinh của hệ Mặt Đúng Trời.
4 Hành tinh ở càng xa Mặt Trời thì có kích thước càng lớn. Sai
Câu 3. Sắp xếp các hành tinh của hệ Mặt Trời theo thử tự
từ nhỏ đến lớn về khối lượng; từ nhỏ đến lớn về kích thước.
Về khối lượng: Thuỷ tinh; Hoả tinh; Kim tinh; Trái Đất;
Thiên Vương tinh; Hải Vương tinh; Thổ tinh; Mộc tinh.
Về kích thước: Thuỷ tinh; Hoả tinh; Kim tinh; Trái Đất;
Hải Vương tinh; Thiên Vương tinh; Thổ tinh; Mộc tinh.
Câu 4. Lập công thức tính khoảng cách d giữa 2 hành
tỉnh với Rx, Ry, là khoảng cách từ 2 hành tinh đến Mặt
Trời. Vận dụng công thức để tính khoảng cách giữa
Trái Đất và các hành tinh còn lại của hệ Mặt Trời. Có
nhận xét gì về khoảng cách giữa các hành tinh?
d= (Ry - Rx) (Rx là khoảng cách đến Mặt Trời từ hành
tinh ở gần Mặt Trời hơn, Ry là khoảng cách đến Mặt
Trời từ hành tỉnh ở xa Mặt Trời hơn).
Vận dụng công thức tính khoảng cách:
Trái Đất - Thuỷ tinh: 0,61 (AU) - Trái Đất - Thổ tinh: 8,54 (AU)
Trái Đất - Kim tinh: 0,28 (AU) Trái Đất - Thiên Vương tinh: 18,2 (AU)
Các đặc trưng của 8 hành tinh Hệ Mặt Trời Hành tinh Khoảng cách đến
Chu kì chuyển động Mặt Trời (AU) quanh Mặt Trời Thủy tinh 0,39 89 ngày Kim tinh 0,72 224,7 ngày Trái Đất 1,00 365,2 ngày( 1 năm) Hỏa tinh 1,52 687 ngày Mộc tinh 5,20 4343,5 ngày Thổ tinh 9,54 10767,5 ngày Thiên Vương tinh 19,20 30587 ngày Hải Vương tinh 30,07 60152 ngày
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Các đặc trưng của 8 hành tinh Hệ Mặt Trời