Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 54 Kết nối tri thức : Hệ Mặt Trời

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 54 Kết nối tri thức : Hệ Mặt Trời hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
18 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 54 Kết nối tri thức : Hệ Mặt Trời

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 54 Kết nối tri thức : Hệ Mặt Trời hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

30 15 lượt tải Tải xuống
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT BẦU TRỜI
Em đã biết, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái
Đất, Vậy còn có những thiên thể nào khác quay quanh Mặt Trời không ?
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
Trong các thiên thể xoay quanh Mặt Trời, Thiên thể nào gần Mặt
Trời nhất ?Thiên thể nào ở xa Mặt Trời nhất ?
Để biết câu trả lời của các con là đúng hay sai ,
Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em giải đáp những câu hỏi trên !
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
I. HỆ MẶT TRỜI
Hệ Mặt Trời, còn gọiThái Dương Hệ, gồm Mặt Trời và các thiên thể chuyển
động xung quanh Mặt Trời.
Theo dõi đoạn video sau về : Hệ Mặt Trời và thảo
luận nhóm
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
I. HỆ MẶT TRỜI
Hệ Mặt Trời bao gồm mấy hành tinh ? Vì sao các thiên thể quay quanh
Mặt trời gọi là các “Hành tinh” mà không gọi là “sao”?
-
Hệ Mặt Trời gồm 8 hành tinh : 4 hành tinh đất đá, 2 hành tinh khí, 2 hành tinh băng
Hành tinh là các thiên thể không phát ra ánh sáng, Sao là các thiên thể phát ra ánh
sáng
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
I. HỆ MẶT TRỜI
Hệ Mặt Trời, còn gọiThái Dương Hệ,
gồm Mặt Trời và các thiên thể chuyển
động xung quanh Mặt Trời. Hệ Mặt Trời
gồm Mặt trời, 8 hành tinh, hơn 100 vệ
tinh, các sao chổi, các tiểu hành tinh, các
thiên thạch khác và bụi vũ trụ.
Lưu ý : Nhìn thẳng vào Mặt Trời rất
nguy hiểm, ánh sáng Mặt Trời có thể làm
mù mắt, Các nhà Thiên Văn học nhìn
mặt Trời thông qua Kính Thiên văn đặc
biệt .
II. Các hành tinh của
hệ mặt Trời.
- 8 hành tinh : Thủy tinh,
Kim tinh, Trái Đất, Hỏa
tinh, Mộc tinh, Thổ tinh,
Thiên Vương tinh, Hải
Vương tinh.
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
Hành tinh nào gần Mặt Trời nhất ? Hành Tinh nào xa Mặt Trời nhất ?
Thủy tinh gần Mặt Trời
nhất, Hải Vương Tinh xa
Mặt Trời nhất .
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
II. Các hành tinh của hệ mặt Trời.
Dự đoán xem thời gian quay quanh Mặt Trời của các hành tinh có giống nhau
không ?
Dự đoán: Thời gian quay xung quanh Mặt Trời của các hành tinh là khác nhau vì
chúng có khổi lượng và khoảng cách đến Mặt Trời là khác nhau.
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
II. Các hành tinh của hệ mặt Trời.
1. Các hành tinh vòng trong của Hệ Mặt Trời
- 4 hành tinh: Thủy Tinh, Kim tinh
, Trái Đất, Hỏa tinh là 4 hành tinh
đất đá
Quan sát bảng số liệu :
- Hành tinh nào quay một vòng
quanh Mặt Trời mất nhiều thời
gian nhất ?
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
II. Các hành tinh của hệ mặt Trời.
1. Các hành tinh ngoài trong của Hệ Mặt Trời
- Gồm 4 Hành tinh khí khổng lồ:
Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh,
Hải Vương tinh.
Quan sát bảng số liệu 2 :
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
II. Các hành tinh của hệ mặt Trời.
Câu hỏi thảo luận : từ 2 bảng số liệu hãy
- so sánh khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt Trời ?
- So sánh chu kì quay quanh Mặt Trời của các Hành tinh
Kết luận : Khoảng cách các hành tinh khác nhau đến Mặt Trời
khác nhau
- Chu kì quay quanh Mặt Trời của các hành tinh khác nhau
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.
-
Au là đơn vị đo chiều dài
trong Thiên văn học,
-
1 Au là đơn vị thiên văn
(đvtv) bằng khoảng cách
từ Trái Đất đến Mặt trời ,
xấp xỉ bằng 150 triệu
km.
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
GHI NHỚ :
- Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời ở trung tâm,và tám hành tinh quay quanh là Thủy
tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh,Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải
Vương tinh
-
Khoảng các từ các hành tinh đến Mặt Trời là khác nhau Thủy tinh gần mặt Trời
nhất, Hải Vương tinh xa Mặt Trời Nhất.
-
Các hành tinh vừa chuyển động quay quanh Mặt Trời vừa quay quanh trục của
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
Em có thể chỉ ra vị trí của Ti Đất trong Hệ Mặt Trời ?
Trái Đất còn có tên gọi khác là Địa
Cầu hay Hành tinh xanh. Trong Thái
Dương Hệ, hành tinh này có vị trí thứ
3 tính từ Mặt Trời. Xét về khối lượng,
bán kính và mật độ vật chất trong các
hành tinh đất đá thì Trái Đất là hành
tinh lớn nhất. Đồng thời, đây cũng
hành tinh đất đá duy nhất mà các
mảng kiến tạo vẫn còn đang hoạt
động.
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
Chế tạo dụng cụ quan sát vết đen trên Mặt Trời
Nguyên liệu :
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
Chế tạo dụng cụ quan sát vết đen trên Mặt Trời
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
Bài tập :
Chúc các em một ngày
vui vẻ và bổ ích
| 1/18

Preview text:

CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI
• Em đã biết, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái
Đất, Vậy còn có những thiên thể nào khác quay quanh Mặt Trời không ?
Trong các thiên thể xoay quanh Mặt Trời, Thiên thể nào gần Mặt
Trời nhất ?Thiên thể nào ở xa Mặt Trời nhất ?
Để biết câu trả lời của các con là đúng hay sai ,
Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em giải đáp những câu hỏi trên !
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI I. HỆ MẶT TRỜI
Hệ Mặt Trời, còn gọi là Thái Dương Hệ, gồm Mặt Trời và các thiên thể chuyển
động xung quanh Mặt Trời.
Theo dõi đoạn video sau về : Hệ Mặt Trời và thảo luận nhóm
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI I. HỆ MẶT TRỜI
Hệ Mặt Trời bao gồm mấy hành tinh ? Vì sao các thiên thể quay quanh
Mặt trời gọi là các “Hành tinh” mà không gọi là “sao”?
- Hệ Mặt Trời gồm 8 hành tinh : 4 hành tinh đất đá, 2 hành tinh khí, 2 hành tinh băng
Hành tinh là các thiên thể không phát ra ánh sáng, Sao là các thiên thể phát ra ánh sáng
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI • I. HỆ MẶT TRỜI
• Hệ Mặt Trời, còn gọi là Thái Dương Hệ,
gồm Mặt Trời và các thiên thể chuyển
động xung quanh Mặt Trời. Hệ Mặt Trời
gồm Mặt trời, 8 hành tinh, hơn 100 vệ
tinh, các sao chổi, các tiểu hành tinh, các
thiên thạch khác và bụi vũ trụ.
• Lưu ý : Nhìn thẳng vào Mặt Trời rất
nguy hiểm, ánh sáng Mặt Trời có thể làm
mù mắt, Các nhà Thiên Văn học nhìn
mặt Trời thông qua Kính Thiên văn đặc biệt .
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI
II. Các hành tinh của hệ mặt Trời.
• - 8 hành tinh : Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.
Hành tinh nào gần Mặt Trời nhất ? Hành Tinh nào xa Mặt Trời nhất ?
Thủy tinh gần Mặt Trời nhất, Hải Vương Tinh xa Mặt Trời nhất .
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI
II. Các hành tinh của hệ mặt Trời.
Dự đoán xem thời gian quay quanh Mặt Trời của các hành tinh có giống nhau không ?
Dự đoán: Thời gian quay xung quanh Mặt Trời của các hành tinh là khác nhau vì
chúng có khổi lượng và khoảng cách đến Mặt Trời là khác nhau.
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI
II. Các hành tinh của hệ mặt Trời.
1. Các hành tinh vòng trong của Hệ Mặt Trời
- 4 hành tinh: Thủy Tinh, Kim tinh
, Trái Đất, Hỏa tinh là 4 hành tinh đất đá
Quan sát bảng số liệu :
- Hành tinh nào quay một vòng
quanh Mặt Trời mất nhiều thời gian nhất ?
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI
II. Các hành tinh của hệ mặt Trời.
1. Các hành tinh ngoài trong của Hệ Mặt Trời
- Gồm 4 Hành tinh khí khổng lồ:
Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.
Quan sát bảng số liệu 2 :
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI
II. Các hành tinh của hệ mặt Trời.
Câu hỏi thảo luận : từ 2 bảng số liệu hãy
- so sánh khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt Trời ?
- So sánh chu kì quay quanh Mặt Trời của các Hành tinh
Kết luận : Khoảng cách các hành tinh khác nhau đến Mặt Trời là khác nhau
- Chu kì quay quanh Mặt Trời của các hành tinh khác nhau
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI
- Au là đơn vị đo chiều dài trong Thiên văn học,
- 1 Au là đơn vị thiên văn (đvtv) bằng khoảng cách
từ Trái Đất đến Mặt trời , xấp xỉ bằng 150 triệu km.
Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI GHI NHỚ :
- Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời ở trung tâm,và tám hành tinh quay quanh là Thủy
tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh,Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh
- Các hành tinh vừa chuyển động quay quanh Mặt Trời vừa quay quanh trục của nó
- Khoảng các từ các hành tinh đến Mặt Trời là khác nhau Thủy tinh gần mặt Trời
nhất, Hải Vương tinh xa Mặt Trời Nhất.
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI
Em có thể chỉ ra vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời ?
Trái Đất còn có tên gọi khác là Địa
Cầu hay Hành tinh xanh. Trong Thái
Dương Hệ, hành tinh này có vị trí thứ
3 tính từ Mặt Trời. Xét về khối lượng,
bán kính và mật độ vật chất trong các
hành tinh đất đá thì Trái Đất là hành
tinh lớn nhất. Đồng thời, đây cũng là
hành tinh đất đá duy nhất mà các
mảng kiến tạo vẫn còn đang hoạt động.
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI
Chế tạo dụng cụ quan sát vết đen trên Mặt Trời Nguyên liệu :
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI
Chế tạo dụng cụ quan sát vết đen trên Mặt Trời
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
BÀI 3: HỆ MẶT TRỜI Bài tập :
Chúc các em một ngày vui vẻ và bổ ích
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18