Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 55 Kết nối tri thức : Ngân Hà

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 55 Kết nối tri thức : Ngân Hà hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
20 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 55 Kết nối tri thức : Ngân Hà

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 55 Kết nối tri thức : Ngân Hà hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

23 12 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG X
BÀI 4: NGÂN
Em đã từng nghe Sự tích ngày Ngưu Lang,
Chức Nữ chưa ?
Trong sự tích có nhắc đến việc Ngọc Hoàng
đã xây cây cầu trên sông Ngân Hà để Ngưu
Lang Chức nữ gặp nhau vào mỗi tháng 7.
Vậy Ngân Hà theo các em hiểu là gì và nhìn
thấy nó khi nào ?
Các em có thể miêu tả về Ngân Hà không ?
Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về Ngân Hà
I. Ngân Hà
Dựa vào thông tin bài học cùng thảo luận :
- Tại sao có tên là Ngân Hà ?
Vì Ngân Hà là một tập hợp hàng trăm tỷ thiên thể liên kết với
nhau bằng lực hấp dẫn , trong đó có Hệ Mặt Trời của chúng
ta . Từ Trái đất ta thấy giống một dòng sông nên được gọi là
Ngân Hà.
I. Ngân Hà
Dựa vào thông tin bài học cùng thảo luận :
- Ngân Hà có hình dạng gì ? Và Hệ Mặt Trời nằm ở vị trí
nào ?
Ngân Hà có hình xoắn ốc với 4 hình xoắn chính ( gọi là 4
cánh tay) và Hệ Mặt Trời nằm gần rìa một trong 4 vòng xoắn
chính đó.
I. Ngân Hà
Dựa vào thông tin bài học cùng thảo luận :
-
Kích thước của Ngân Hà như thế nào ?
Đường kính khoảng 100000 năm sánh sáng , bề dày khoảng
300 năm ánh sáng
Năm ánh sáng là đơn vị đo khoảng cách trong thiên văn
I. Ngân Hà
Dựa vào thông tin bài học cùng thảo luận :
I. Ngân Hà
Từ video đầu bài :Mô tả lại chuyển động của Ngân
Hà trong vũ trụ.
- Ngân Hà chuyển động khoảng 600 000 m/s ,
Những vòng xoắn ốc của Ngân Hà trong đó có các
thiên thể chuyển động cùng với Ngân Hà, Ngân Hà
cũng tự quay quanh lõi của mình nên quỹ đạo và
chuyển động của nó rất phức tạp.
I. Ngân Hà
Thực hành làm theo nhóm : Dải Ngân Hà có mô hình giống một chiếc chong
chóng
I. Ngân Hà
Ngân Hà là một tập hợp hàng trăm tỷ thiên thể liên kết với nhau bằng
lực hấp dẫn , trong đó có Hệ Mặt Trời của chúng ta . Từ Trái đất ta
thấy giống một dòng sông nên được gọi là Ngân Hà.
Ngân Hà có hình xoắn ốc với 4 hình xoắn chính ( gọi là 4 cánh
tay) và Hệ Mặt Trời nằm gần rìa một trong 4 vòng xoắn chính đó.
Đường kính khoảng 100000 năm sánh sáng , bề dày khoảng 300 năm
ánh sáng
Năm ánh sáng là đơn vị đo khoảng cách trong thiên văn
- Ngân Hà chuyển động khoảng 600 000 m/s , Những vòng xoắn ốc của
Ngân Hà trong đó có các thiên thể chuyển động cùng với Ngân Hà,
Ngân Hà cũng tự quay quanh lõi của mình nên quỹ đạo và chuyển động
của nó rất phức tạp.
TỔNG KẾT 1
II. Ngân Hà và Hệ Mặt Trời
Nêu vị trí của Hệ Mặt Trời trong dải
Ngân Hà .
Hệ Mặt Trời nằm ở rìa một vòng
xoắn của dải Ngân Hà cách tâm
Ngân Hà khoảng 26 000 năm ánh
sáng
II. Ngân Hà và Hệ Mặt Trời
Kích thước của Hệ mặt Trời so với
Ngân Hà như thế nào ?
Hệ Mặt Trời vô cùng nhỏ so với Ngân
Hà,
II. Ngân Hà và Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt Trời chuyển động như
thế nào so với Ngân Hà ?
Hệ mặt Trời chuyển động quanh
tâm của Ngân Hà,với tốc độ 220
000 m/s nhưng phải mất 230
triệu năm mới quay được 1
vòng.
II. Ngân Hà và Hệ Mặt Trời
TỔNG KẾT 2 :
* Hệ Mặt Trời nằm ở rìa một vòng xoắn của dải Ngân
Hà cách tâm Ngân Hà khoảng 26 000 năm ánh sáng
* Hệ Mặt Trời vô cùng nhỏ so với Ngân Hà,
* Hệ mặt Trời chuyển động quanh tâm của Ngân Hà,với
tốc độ 220 000 m/s nhưng phải mất 230 triệu năm mới
quay được 1 vòng.
Trò chơi : Đúng- Sai
GO
HOME
Hệ Mặt Trời là bộ phận chủ yếu của Ngân Hà ?
Sai
Qùa của bạn là 3 cái kẹo
GO HOME
Dải Ngân Hà chuyển động trên bầu trời đêm cũng
như các vì sao mà ta nhìn thấy ?
Đúng
Quà của bạn là 9 điểm
GO HOME
Từ Trái Đt ta có thể nhìn thấy toàn bộ Ngân Hà ?
Sai
Quà của bạn là 1 quyển v
GO HOME
Hệ Mặt Tri chuyển động quanh tâm của Ngân Hà ,
đồng thời chuyển động cùng Ngân Hà ?
Đúng
Quà của bạn là 8 điểm
KẾT THÚC BÀI HỌC
| 1/20

Preview text:

CHƯƠNG X BÀI 4: NGÂN
Em đã từng nghe Sự tích ngày Ngưu Lang, Chức Nữ chưa ?
Trong sự tích có nhắc đến việc Ngọc Hoàng
đã xây cây cầu trên sông Ngân Hà để Ngưu
Lang Chức nữ gặp nhau vào mỗi tháng 7.
Vậy Ngân Hà theo các em hiểu là gì và nhìn thấy nó khi nào ?
Các em có thể miêu tả về Ngân Hà không ?
Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về Ngân Hà I. Ngân Hà
Dựa vào thông tin bài học cùng thảo luận :
- Tại sao có tên là Ngân Hà ?
Vì Ngân Hà là một tập hợp hàng trăm tỷ thiên thể liên kết với
nhau bằng lực hấp dẫn , trong đó có Hệ Mặt Trời của chúng
ta . Từ Trái đất ta thấy giống một dòng sông nên được gọi là Ngân Hà. I. Ngân Hà
Dựa vào thông tin bài học cùng thảo luận :
- Ngân Hà có hình dạng gì ? Và Hệ Mặt Trời nằm ở vị trí nào ?
Ngân Hà có hình xoắn ốc với 4 hình xoắn chính ( gọi là 4
cánh tay) và Hệ Mặt Trời nằm gần rìa một trong 4 vòng xoắn chính đó. I. Ngân Hà
Dựa vào thông tin bài học cùng thảo luận :
- Kích thước của Ngân Hà như thế nào ?
Đường kính khoảng 100000 năm sánh sáng , bề dày khoảng 300 năm ánh sáng
Năm ánh sáng là đơn vị đo khoảng cách trong thiên văn I. Ngân Hà
Dựa vào thông tin bài học cùng thảo luận : I. Ngân Hà
Từ video đầu bài :Mô tả lại chuyển động của Ngân Hà trong vũ trụ.
- Ngân Hà chuyển động khoảng 600 000 m/s ,
Những vòng xoắn ốc của Ngân Hà trong đó có các
thiên thể chuyển động cùng với Ngân Hà, Ngân Hà
cũng tự quay quanh lõi của mình nên quỹ đạo và
chuyển động của nó rất phức tạp. I. Ngân Hà
Thực hành làm theo nhóm : Dải Ngân Hà có mô hình giống một chiếc chong chóng I. Ngân Hà
Ngân Hà là một tập hợp hàng trăm tỷ thiên thể liên kết với nhau bằng
lực hấp dẫn , trong đó có Hệ Mặt Trời của chúng ta . Từ Trái đất ta
thấy giống một dòng sông nên được gọi là Ngân Hà.
Ngân Hà có hình xoắn ốc với 4 hình xoắn chính ( gọi là 4 cánh
tay) và Hệ Mặt Trời nằm gần rìa một trong 4 vòng xoắn chính đó. TỔNG KẾT 1
Đường kính khoảng 100000 năm sánh sáng , bề dày khoảng 300 năm ánh sáng
Năm ánh sáng là đơn vị đo khoảng cách trong thiên văn
- Ngân Hà chuyển động khoảng 600 000 m/s , Những vòng xoắn ốc của
Ngân Hà trong đó có các thiên thể chuyển động cùng với Ngân Hà,
Ngân Hà cũng tự quay quanh lõi của mình nên quỹ đạo và chuyển động của nó rất phức tạp.
II. Ngân Hà và Hệ Mặt Trời
Nêu vị trí của Hệ Mặt Trời trong dải Ngân Hà .
Hệ Mặt Trời nằm ở rìa một vòng
xoắn của dải Ngân Hà cách tâm
Ngân Hà khoảng 26 000 năm ánh sáng
II. Ngân Hà và Hệ Mặt Trời
Kích thước của Hệ mặt Trời so với Ngân Hà như thế nào ?
Hệ Mặt Trời vô cùng nhỏ so với Ngân Hà,
II. Ngân Hà và Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt Trời chuyển động như
thế nào so với Ngân Hà ?
Hệ mặt Trời chuyển động quanh
tâm của Ngân Hà,với tốc độ 220
000 m/s nhưng phải mất 230
triệu năm mới quay được 1 vòng.
II. Ngân Hà và Hệ Mặt Trời TỔNG KẾT 2 :
* Hệ Mặt Trời nằm ở rìa một vòng xoắn của dải Ngân
Hà cách tâm Ngân Hà khoảng 26 000 năm ánh sáng
* Hệ Mặt Trời vô cùng nhỏ so với Ngân Hà,
* Hệ mặt Trời chuyển động quanh tâm của Ngân Hà,với
tốc độ 220 000 m/s nhưng phải mất 230 triệu năm mới quay được 1 vòng.
Trò chơi : Đúng- Sai
Hệ Mặt Trời là bộ phận chủ yếu của Ngân Hà ?
Qùa của bạn là 3 cái kẹo Sai GO HOME
Dải Ngân Hà chuyển động trên bầu trời đêm cũng
như các vì sao mà ta nhìn thấy ?
Quà của bạn là 9 điểm Đúng GO HOME
Từ Trái Đất ta có thể nhìn thấy toàn bộ Ngân Hà ?
Quà của bạn là 1 quyển vở Sai GO HOME
Hệ Mặt Trời chuyển động quanh tâm của Ngân Hà ,
đồng thời chuyển động cùng Ngân Hà ?
Quà của bạn là 8 điểm Đúng GO HOME KẾT THÚC BÀI HỌC
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20