Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 55 Kết nối tri thức : Ngân hà

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 55 Kết nối tri thức : Ngân hà hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MNG QUÝ THY
CÔ ĐN D GI
MÔN: KHTN6
Các em đã từng nghe sự tích Ngưu Lang – Chức
Nữ chưa?



 !"#$%&'
()#*+*
,-./0
121- 345/
4675%2
1- -89
75
Vào những đêm trời trong không trăng
nhìn bầu trời ta sẽ thấy xen lẫn những vì
sao lấp lánh và một dải sáng mờ vắt
ngang bầu trời
Người Châu Á thấy nó giống như một dòng
sông bạc nên gọi là Ngân Hà. Trong chữ
Hán Ngân là bạc còn Hà là Sông , vậy Ngân
hà là gì và nó có liên quan gì đối với hệ Mặt
Trời của chúng ta. Chúng ta cùng tìm hiểu
để trả lời trong bài học hôm nay.
BÀI 55.NGÂN HÀ
:3!;<=>?@AB?@CD
1. Ngân hà là gì?
3-E0);),-F 
37G#HI36)JK$
L(:M#N#.
/94JO4P!-E2Q#
2Q#&#G,-F 
O#3
5
4JO45/
L(:I-RS5
4TH1!G
G-(#U6
4PGVW>3V
2#D-(:I-4#?V
W.
Kích thước của Ngân Hà như thế nào ? X!:778?YYYYY,-
22$H9JM#78@YY,-
22.
Z-(:M#N#I-R4#-E
VWM#N#
7 4[#!;-
 [#2)#H7#M#.#\7
 [#2!;]-M#$J
-0EH^$7##R_$4T
2X6#F 46-E-`M#
W6P!-EJW

 E78CYYYYY-+$
'WPM#
2  E]G
$\[#[#3aM#-4
[bO EM#6)&O)
TH.L83O EM#
\^
,-223_S782
,
5.11-$J] 0);)2
 L(:M#N#
275O#5
Z] 0);)2 
L(:M#N#7
2./4L(:M#N#
I-R4#M#-EVWM#
T2X6#F46-E
-`M#W6P-E
JW.
3--E-4HI69
%-E6-H4#-#K-$1-K.Z]
-U--:G9
6-2.
cZ]:H4# 3--E
c%d-OU6
48M##[#\^
2. Ngân Hà và hệ Mặt Trời
SM#
L(:
8
- L(:I-R
4#M#-EW
M#$2
-78
=CYYY,-22.
e!GM#L(:G
!5
e!GM#L(:]f
G7!GM#.
N#1-L(:HgHI-E
h47!GM#)8
3G.
Mặt Trời chuyển động quanh tâm của
Ngân Hà với tốc độ 220000 m/s nhưng
phải mất 230 triệu năm mới quay được 1
vòng.
HI-E3^S#G7!G42
X6M#N#\F3-EOH^
J8.
Nếu các em chưa thấy được vũ trụ rộng lớn
như thế nào thì Ngân Hà lại chỉ là một trong
hàng tỉ thiên hà của vũ trụ
X3-E6-89/\^$'P-2
4#3'-i&#F
Fj#$$,&72.Z8
M#N#\F3-E6fG
FF72/\^.0)8,2X6
7)83_hOPJ6.%27#
GK#[2483:fJ6
21-.
GHI NHỚ
NGÂN
Ngân Hà
một tập hợp
hàng trăm tỉ
thiên thể
liên kết với
nhau bằng
lực hấp dẫn
Ngân Hà có hình
xoắn ốc với 4 vòng
xoắn chính. Nhìn
từ Trái Đất chỉ
thấy một phần của
một vòng xoắn ốc
của Ngân Hà
F3-E
F
M#/\^
F3-E
F
M#/\^
Một số đài Thiên Văn ở Việt Nam
Đài Thiên Văn Hòa Lạc cách
trung tâm Hà Nội 30km, nằm
trong quần thể các công trình
củatrung tâm vũ trụ Việt
Nam đang được xây dựng
Đài Thiên Văn Nha Trang
là 1 trong 2 đài thiên văn
thuộc trung tâm vũ trụ
Việt Nam (VNSC) được
khởi công xây dựng từ
năm 2015, hoàn thành vào
tháng 8 năm 2017
Một số đài Thiên Văn nổi tiếng trên Thế giới
P#1M#X
,#3-#O31
e,7
#HH31M#X
,LQ
LUYỆN TẬP
%?.%J!G3Nk5
l.3-E]-#))7gJ
mH:.
n.3-EokJWkp#H
:.
%.3-E0);),-F
 37G#HI36)JK.
Z.3-E0);),-F
#I-RL(:.
%
%=.7#TokXNkp(okj#kp
22)2H J!G.
j q2H X22
? L(:3-M#
.
=  E\^
:[#[#3aM#.
@ T2X6# 46
HE.
V H#h-HE
M#\^.
A  E\^
#_L(: E
[#-.
XN
XN
j#
j#
j#
%@.L(: E[#-
!;?W>GPE==YYYY-+-6=@Y
,-D$478:#J
 >GPECYYYYY-+D!;O!:
HIH#,-22k5>,-223_
S782,$HI[!:
-229?,-kr?,-22
6)FHIsAYYYF7-D.
t8
Xd=@Y,-u=@YYYYYYYu=@YYYYYYY@CA
=VCYCY>D
v)J^&k<w!:u/0P:
#
?,-22usAYYYYYYYYYYYY7-[
!:!;1,-223<
CYY=@YYYYYY@CA=VCYCY<sAYYYYYY
YYYYYYuVAx?Y,-22.
w!:!;3k<CYYYYYY:
#>-D
XdCYYYYY:#>-DuCYY:#>7-D
%?<M#N#E7 
5
l.P
n.i;)
%.7S4.
Z.13)
VẬN DỤNG
l
%=<Z83<
l.Z82\^
n.LE0);)9\^
%.72M#L(:
Z.&#L(:2M#
>2X6D.
Z
%@<)6OM#-iH#h-<
l.%2 $7$H^.
n.%2 $7$H^H&OT
%.%22M#
Z.%2#$$$#d.
n
%V<L(:H#h-<
l.%2J8$2$$22-
H^$7.
n.L(:$2  E[#
L(:$22-H^$7.
%.%2$J8$$
72$2-H^$7.
Z.y69 >2#$$
zD]GH^7H&OT.
n
%A<T;)9iP
#<{L(:7!G]z.
G7!GM#z.#U7[#2!;
 E|.
l.3G$n.fHg$
%.fHg$2X6Z.3G$L(,
n
%C<%)2H N5
l.7 E-FL(:M#
N# E.
n. E\^GPE78
CYYYYY-+.
%.LP[#22 #}J^73N)
Z.e!GM#L(:3G_9G7
!GM#.
n
%*<LP[#2$&2 
H:$#J]^#5
l.e,n.e 
%.~W-Z.e•
l
HƯỚNG DẪN VỀ
NHÀ
Ôn lại các kiến thức về Ngân Hà .
-
Xem lại toàn bộ kiến thức trong
SGK chương X và tham khảo
thêm các nguồn trên internet
chuẩn bị giờ sau: “ Luyện tập
chương X
| 1/31

Preview text:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY
CÔ ĐẾN DỰ GIỜ MÔN: KHTN6
Các em đã từng nghe sự tích Ngưu Lang – Chức Nữ chưa?
Trong sự tích có nhắc đến
việc Ngọc Hoàng đã xây
cây cầu trên sông Ngân Hà để Ngưu Lang, Chức Nữ gặp nhau vào ngày 7/7 hàng năm. Vậy Ngân Hà
theo các em hiểu là gì? Và
nhìn thấy nó khi nào? Các
em có thể miêu tả về Ngân hà không?
Vào những đêm trời trong không trăng
nhìn bầu trời ta sẽ thấy xen lẫn những vì
sao lấp lánh và một dải sáng mờ vắt ngang bầu trời
Người Châu Á thấy nó giống như một dòng
sông bạc nên gọi là Ngân Hà. Trong chữ
Hán Ngân là bạc còn Hà là Sông , vậy Ngân
hà là gì và nó có liên quan gì đối với hệ Mặt
Trời của chúng ta. Chúng ta cùng tìm hiểu
để trả lời trong bài học hôm nay. BÀI 55.NGÂN HÀ
Thời lượng:2tiết(T135+136) 1. Ngân hà là gì? Tại sao có tên là Ngân Hà?
Ngân hà là một tập hợp hàng trăm tỉ thiên thể
liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, trong đó có
hệ Mặt Trời của chúng ta.
Về hình dạng thì Ngân Hà giống như một cái đĩa
và cái đĩa này chứa tới hàng trăm tỉ thiên thể
Nếu nhìn Ngân Hà từ bên trên theo hướng Ngân Hà c
vuông góc với m ó hình dạng ặt Ngân Hà gì? Và ta sẽ thấy nó có hì hệ Mặ nh xoắn ốc t Tr vớ ời nằm ở vị i 4 vòng xoắ trí nào? n chính( gọi là 4
cánh tay) và hệ mặt trời nằm gần rìa 1 trong 4 vòng xoắn chính đó. Kíc
Đư h thước của Ngân Hà như thế nào
ờng kính Ngân Hà vào khoả ? ng 100000 năm
ánh sáng, bề dày của Ngân Hà khoảng 300 năm ánh sáng.
Do hệ mặt trời của chúng ta nằm ở gần rìa một
trong 4 vòng xoắn của Ngân Hà nên chúng ta
không thể nhìn xuyên qua được tâm Ngân Hà
để quan sát phía bên kia của nó. Ta cũng không
thể quan sát được vùng tâm của Ngân Hà, do
mật độ bụi, khí ga và sao ở nơi đây, vì thế từ
Trái Đất ta chỉ có thể nhìn thấy một mẩu của
vòng xoắn này và thấy nó giống như một dòng sông
Năm ánh sáng là đơn vị đo khoảng cách trong thiên văn
Từ đầu bài.Mô tả lại chuyển động của Ngân Hà trong vũ trụ
Ngân Hà chuyển động khoảng 600 000m/s,
những vòng xoắn ốc của Ngân Hà trong đó có
các thiên thể chuyển động cùng với Ngân
Hà,Ngân Hà cũng tự quay quanh lõi của mình
nên quỹ đạo và chuyển động của nó rất phức tạp
?.Theo em, dùng tên Ngân Hà để gọi tập hợp các
thiên thể trong đó có Hệ Mặt Trời của chúng ta
có hoàn toàn chính xác không? Tại sao?
Dùng tên Ngân Hà để gọi tập hợp các thiên thể
trong đó có Hệ Mặt Trời của chúng ta không
hoàn toàn chính xác.Vì hệ Mặt Trời của chúng ta
nằm ở gần rìa của một trong 4 vòng xoắn của
Ngân Hà nên từ Trái Đất ta chỉ nhìn thấy một
mẩu của vòng xoắn này và thấy nó giống một dòng sông.
Hãy làm một mô hình bằng giấy về Ngân Hà
Cắt một tấm bìa màu xanh thẫm, theo mẫu.Dùng
màu vẽ Ngân Hà xoắn màu trắng mờ với nhiều chấm sáng.
- Dùng tờ bìa này để làm một chong chóng
-Cho gió thổi mạnh vào chong chóng sẽ thấy
hình ảnh của Ngân Hà đang quay trong vũ trụ
2. Ngân Hà và hệ Mặt Trời Nêu vị - Hệ M trí ặt T của hệ rời nằ m ở Mặt rìa c T ủarờ i mộtrong t vòng xoắn gi c ải ủa Ngâ Ngânn H Hà à , cách tâm Ngàn Hà khoảng 26 000 năm ánh sáng. K í K ch t í hước ch thướ của hệ c c M ủa hệ ặ M t ặ T t rờ T i so vớ rờ i Ngân i vô cùng H nhỏ à so như với thế nà kíc o? h thước của Ngân Hà.
Nếu chúng ta xem Mặt Trời bé bằng một
đồng su thì kích thước của Ngân Hà phải lớn .
bằng một lục địa so với kích thước thì Trái
Đất của chúng ta cũng chỉ là một hạt bụi trong dải Ngân Hà.
Mặt Trời chuyển động quanh tâm của
Ngân Hà với tốc độ 220000 m/s nhưng
phải mất 230 triệu năm mới quay được 1 vòng.
Nếu các em chưa thấy được vũ trụ rộng lớn
như thế nào thì Ngân Hà lại chỉ là một trong
hàng tỉ thiên hà của vũ trụ

Đây là một tấm ảnh thực tế về Vũ trụ, những đốm sáng trong
hình thực ra là những Thiên Hà và mỗi Thiên hà chứa hàng tỉ
tỉ Ngôi Sao, hành tinh, tinh văn và hàng triệu thứ khác. Dải
Ngân Hà của chúng ta cũng chỉ là một Thiên Hà rất nhỏ so với
hàng tỉ tỉ Thiên Hà khác trong Vũ Trụ.vậy phải chăng Trái Đất
không phải là nơi tồn tại sự sống duy nhất . Các nhà khoa học
trên toàn thế giới vẫn đang trên quá trình trả lời câu hỏi đó dấy các em. GHI NHỚ Ngân Hà có hình
xoắn ốc với 4 vòng Ngân Hà là xoắn chính. Nhìn một tập hợp
từ Trái Đất chỉ
thấy một phần của hàng trăm tỉ NGÂN
một vòng xoắn ốc thiên thể của Ngân Hà liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn Ngân Hà chỉ là Ngân Hà c một hỉ là trong hàng tỉ trong hà ng tỉ Thiê n Thiê Hà của Hà c Vũ ủa T Vũ rụ T
Một số đài Thiên Văn ở Việt Nam
Đài Thiên Văn Hòa Lạc cách Đài Thiên Văn Nha Trang
trung tâm Hà Nội 30km, nằm là 1 trong 2 đài thiên văn
trong quần thể các công trình thuộc trung tâm vũ trụ
củatrung tâm vũ trụ Việt

Việt Nam (VNSC) được
Nam đang được xây dựng
khởi công xây dựng từ năm 2015, hoàn thành vào tháng 8 năm 2017
Một số đài Thiên Văn nổi tiếng trên Thế giới
Hệ thống anten của Đài Kính thiên văn không thiên văn alma tại chile
gian Hubble của Đài thiên văn Mĩ LUYỆN TẬP
Câu 1. Câu nào dưới đây là đúng ?
A. Ngân Hà là một chùm sao sắp xếp kéo dài trẻn bầu trời.
B. Ngân Hà là một « dòng sông » sao trên bầu trời. C. Ngân hà C
là một tập hợp hàng trăm tỉ thiên
thể liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn.
D. Ngân Hà là một tập hợp hàng trăm tỉ ngôi
sao và nằm ở ngoài hệ Mặt Trời.
Câu 2.Hãy khoanh vào từ « Đúng » hoặc « Sai » để
đánh các phát biểu dưới đây. STT Phát biểu Đánh giá
1 Hệ Mặt Trời là trung tâm của Ngân Hà. Sai
2 Ngân Hà chuyển động trong vũ trụ
đông thời quay quanh lõi của nó. Đúng
3 Từ Trái Đất ta có thể nhìn thấy toàn bộ Ngân Hà. Sai
4 Ngân Hà bao gồm toàn bộ thiên thể của vũ trụ. Sai
5 Ngân Hà chuyển động trong vũ trụ
nhanh hơn Mặt Trời chuyển động Đúng quanh tâm Ngân Hà.
Câu 3. Mặt Trời chuyển động quanh tâm Ngân Hà
được 1 vòng (với tốc độ 220 000 m/s mất 230 triệu
năm), thì trong khoảng thời gian đó Ngân Hà di
chuyển (với tốc độ 600 000 m/s) được đoạn đường
bằng bao nhiêu năm ánh sáng ? (năm ánh sáng là đơn
vị đo khoảng cách trong Thiên văn, bằng quãng đường
mà ánh sáng truyền đi trong 1 năm ; 1 năm ánh sáng
xấp xỉ bằng 95 000 tỉ km). Giải
Đổi 230 triệu năm = 230 000 000 = 230 000 000 x 365 x 24 x 60 x 60 (giây)
Áp dụng công thức : Quãng đường = Vận tốc x Thời gian
Quãng đường Ngân hà đi được là : 6000 000 x Thời gian (m)
Đổi 600 000 x thời gian (m) = 600 x thời gian (km)
1 năm ánh sáng = 95 000 000 000 000 km nên quãng
đường Ngân hà đi được tính theo năm ánh sáng là:
600 x 23 000 000 x 365 x 24 x 60 x 60 : 95 000 000
000 000 = 45 810 năm ánh sáng. VẬN DỤNG
Câu 1: Ngân Hà của chúng ta thuộc kiểu Thiên Hà nào? A. Thiên Hà xoắn ốc A B. Thiên Hà hỗn hợp
C. Thiên Hà không định hình. D. Thiên Hà elip Câu 2: Dải Ngân Hà là:
A. Dải sáng trong vũ trụ
B. Một tập hợp nhiều Thiên Hà trong vũ trụ
C. Tên gọi khác của hệ Mặt Trời D.
D Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó
(trong đó có Trái Đất).
Câu 3: Thành phần cấu tạo của mỗi Thiên Hà bao gồm:
A. Các thiên thể, khí, bụi. B.
B Các thiên thể, khí, bụi và bức xạ điện từ
C. Các hành tinh và các vệ tinh của nó
D. Các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi.
Câu 4: Hệ Mặt Trời bao gồm:
A. Các dải Ngân Hà, các hành tinh, vệ tinh, các đám bụi, khí.
B. Mặt Trời, các thiên thể chuyển động xung quanh
Mặt Trời, các đám bụi, khí.
C. Các Thiên Hà, dải Ngân Hà, hành tinh, vệ tinh khác, đám bụi, khí.
D. Rất nhiều thiên thể (các ngôi sao, hành tinh, vệ
tinh…) cùng với bụi khí và bức xạ điện từ.
Câu 5: Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong
câu sau: “Hệ Mặt trời có kích thước vô cùng …. so
với kích thước của …. ta sẽ không quan sát được Ngân Hà chuyển động”. A. to lớn, Ngân Hà B. B nhỏ bé, Ngân Hà
C. nhỏ bé, Trái Đất D. to lớn, Mặt Trăng
Câu 6: Chọn câu phát biểu đúng?
A. Ngân Hà không chuyển động mà chỉ có hệ Mặt Trời của chúng ta chuyển động. B. N
B gân Hà chuyển động trong vũ trụ với tốc độ khoảng 600 000 m/s.
C. Muốn quan sát các thiên thể ta cần sử dụng kính lúp
D. Kích thước của hệ Mặt Trời lớn hơn nhiều so với kích thước của Ngân Hà.
Câu 7: Muốn quan sát, nghiên cứu các thiên thể trên
bầu trời, ta dùng công cụ nào sau đây? A.
A Kính thiên văn B. Kính hiển vi
C. Ống nhòm D. Kính viễn vọng HƯỚNG DẪN VỀ Ôn lại các NH kiến t À hức về Ngân Hà .
- Xem lại toàn bộ kiến thức trong
SGK chương X và tham khảo
thêm các nguồn trên internet
chuẩn bị giờ sau: “ Luyện tập chương X”

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31