Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 6 Chân trời sáng tạo : Đo thời gian
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 6 Chân trời sáng tạo : Đo thời gian hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
QUẢ TẠ HAY LÔNG CHIM CHẠM SÀN TRƯỚC? BÀI 6 ĐO THỜI GIAN
BÀI 6: ĐO THỜI GIAN (Tiết 1)
1. Đơn vị và dụng cụ đo thời gian Thảo luận
1. Hãy kể tên các đơn vị đo thời gian mà em biết?
2. Để đo thời gian người ta dùng dụng cụ gì? Ngoài những loại đồng hồ được liệt kê trong
hình 6.1, hãy kể thêm một số loại đồng hồ mà em biết? Đáp án
1. Hãy kể tên các đơn vị đo thời gian mà em biết?
Một số đơn vị đo thời gian: giây, phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm,...
Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là giây (s) 1 phút = 60 s 1 giờ = 60 phút 1 ngày = 24 giờ ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN 1 phân = 15s giây (s) 1 khắc = 15 phút 1 phút (min) = 60s 1 canh = 2 giờ 1 giờ (h) = 60 phút Tuần trăng 1 ngày đêm = 24 giờ Năm âm lịch Tuần …… Tháng Năm dương lịch Thập niên Thế kỉ ……
QUY ĐỔI ĐƠN VỊ THỜI GIAN 1 TUẦN = 7 NGÀY 1 NĂM = 12 THÁNG 1 NGÀY = 24 GIỜ 1 NĂM THƯỜNG = 365 NGÀY 1 GIỜ = 60 PHÚT 1 THẬP KỶ = 10 NĂM 1 PHÚT = 60 GIÂY 1 THẾ KỈ = 100 NĂM
1 THIÊN NIÊN KỈ = 1000 NĂM ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
?. Điền số thích hợp vào chỗ trống: a) 1h = ....... phút 60 = ..........gi 3600ây b) 2,5h = ....... phút 150 = ............giây 9.000 c) 1 ngày = .........giờ 24 = ........... phút 1.440 d) 40 giây = ........phút 0,66
Câu 2: Để đo thời gian người ta dùng dụng cụ gì? Ngoài những loại đồng hồ được
liệt kê trong hình 6.1, hãy kể thêm một số loại đồng hồ mà em biết?
DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN CỔ
DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN HIỆN ĐẠI
BÀI 6 : ĐO THỜI GIAN
1. Đơn vị và dụng cụ đo thời gian
- Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là giây (s)
- Một số đơn vị đo thời gian khác: phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm,...
- Để đo thời gian người ta dùng đồng hồ. Luyện tập:
Bạn An đi xe đạp từ nhà tới cổng trường hết 8 phút 15 giây
Sau đó bạn đi bộ từ cổng vào lớp học hết 50 giây
Hỏi thời gian bạn An đi từ nhà tới lớp học là bao nhiêu giây?
Thời gian bạn An đi từ nhà tới lớp là :
8 phút 15 s + 50 (s) = 8 x 60 (s) + 15 (s) + 50 (s) = 545 (s) Dặn dò • Học bài • Trả lời câu hỏi SGK
• Xem trước mục 2: Thực hành đo thời gian BÀI 6 ĐO THỜI GIAN ( Tiết 2)
BÀI 6 : ĐO THỜI GIAN
1. Đơn vị và dụng cụ đo thời gian
2. Thực hành đo thời gian Thảo luận
1. Để xác định thời gian vận động viên chạy 800m
ta nên dùng loại đồng hồ nào? Vì sao?
2. Hãy ước lượng thời gian đi từ cuối lớp học tới bục giảng
và lựa chọn đồng hồ phù hợp để đo khoảng thời gian đó?
3. Em hãy quan sát hình 6.2 và cho biết cách hiệu
chỉnh đồng hồ ở hình nào thì thuận tiện hơn khi
thực hiện phép đo thời gian?
4. Quan sát hình 6.3 và cho biết cách đặt mắt để đọc
số chỉ của đồng hồ như thế nào là đúng?
1. Để xác định thời gian vận động viên chạy 800m ta nên
dùng loại đồng hồ nào? Vì sao?
Dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian. Vì khoảng thời
gian các vận động viên chạy 800m chỉ trong vòng 2 đến 3
phút. Đồng hồ bấm giây có ĐCNN, GHĐ phù hợp với
thời gian vận động viên chạy, giúp đo được thành tích vận động viên chính xác.
2. Hãy ước lượng thời gian đi từ cuối lớp học tới bục giảng và lựa chọn
đồng hồ phù hợp để đo khoảng thời gian đó?
Thời gian ước lượng tính bằng giây. Trong trường hợp này nên lựa chọn đồng hồ bấm giây
hoặc có thể dùng đồng hồ điện tử
Khi đo thời gian của một hoạt động, ta cần thực hiện ước lượng khoảng thời gian cần đo để
chọn loại đồng hồ phù hợp.
3. Em hãy quan sát hình 6.2 và cho biết cách
hiệu chỉnh đồng hồ ở hình nào thì thuận tiện
hơn khi thực hiện phép đo thời gian?
+ Cách hiệu chỉnh đồng hồ ở hình 6.2a thuận
tiện hơn khi thực hiện phép đo thời gian.
4. Quan sát hình 6.3 và cho biết cách đặt mắt để
đọc số chỉ của đồng hồ như thế nào là đúng?
+ Cách đặt mắt để đọc số chỉ của đồng hồ ở
hình 6.3a là đúng. Đặt mắt nhìn theo hướng
vuông góc với mặt đồng hồ.
Quan sát hình 6.4 và cho biết số chỉ của đồng hồ ở mỗi trường hợp là bao
nhiêu? (Biết ĐCNN của đồng hồ này là 1s)
Số chỉ đồng hồ ở hình 6.4a và hình 6.4b đều là 5s.
* Sử dụng đồng hồ đúng cách.
• Vậy khi sử dụng đồng hồ để đo thời gian của một hoạt động cần lưu ý:
• Hiệu chỉnh đồng hồ về vạch số 0 trước khi đo.
• Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với mặt đồng hồ.
• Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của đồng hồ.
BÀI 6 : ĐO THỜI GIAN
2. Thực hành đo thời gian
Đo thời gian của một hoạt động ta cần thực hiện các bước sau:
B1: Ước lượng khoảng thời gian cần đo.
B2: Chọn đồng hồ phù hợp.
B3: Hiệu chỉnh đồng hồ về vạch số 0 trước khi đo.
B4: Thực hiện đo thời gian bằng đồng hồ.
B5: Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của đồng hồ. THỰC HÀNH ĐO THỜI GIAN
• Nội dung: Đo thời gian học sinh di chuyển hết chiều dài phòng học. • Nhiệm vụ:
HS thực hành và hoàn thiện PHT
Báo cáo kết quả thực hành. Báo cáo kết quả PHIẾU HỌC TẬP NHÓM: ………. Thời
Chọn dụng cụ cần Kết quả đo (s) Đối gian đo thời gian tượng ước
Tên GHĐ ĐCNN Lần 1: Lần 2: Lần 3: t3 cần đo lượng t= (t t + t ) : dụng t t 1 + 2 3 1 2 (s) cụ 3 Bạn 1 ? ? ? ? ? ? ? ? Bạn 2 ? ? ? ? ? ? ? ? LUYỆN TẬP
Bài 1. Để đo thời gian của vận động viên chạy 100 m, loại đồng hồ thích hợp nhất là: A. Đồng hồ để bàn. B. Đồng hồ bấm giây. C. Đồng hồ treo tường. D. Đồng hồ cát.
Bài 2. Khi đo thời gian chạy 100 m của bạn Nguyên trong giờ thể dục, em sẽ đo khoảng thời gian:
A. Từ lúc bạn Nguyên lấy đà chạy tới lúc về đích.
B. Từ lúc có lệnh xuất phát tới lúc về đích.
C. Bạn Nguyên chạy 50 m rồi nhân đôi.
D. Bạn Nguyên chạy 200 m rồi chia đôi. LUYỆN TẬP
Bài 3. Hãy lập bảng theo mẫu và chọn loại đồng hồ phù hợp để đo thời gian các hoạt động: Loại đồng hồ
Đồng hồ đeo tay Đồng hồ treo tường Đồng hồ bấm giây Một tiết học x Chạy 100m x Đi từ nhà đến trường x Dặn dò • Học bài
• Hoàn thành bài tập SGK
• Nghiên cứu trước nội dung bài 7: Thang nhiệt độ
Celsius- Đo nhiệt độ THỰC HÀNH ĐO THỜI GIAN
1. Hình thức: HS làm việc theo nhóm 4.
2. Nội dung: Đo thời gian học sinh di
chuyển từ cuối lớp đến bục giảng. 3. Nhiệm vụ:
• HS thực hành và hoàn thiện bước 3
trong PHT bài 6: ĐO THỜI GIAN.
• Báo cáo kết quả thực hành. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
1. Hình thức: HS làm việc cá nhân. 2. Nhiệm vụ:
CHẾ TẠO ĐỒNG HỒ MẶT TRỜI.
Yêu cầu sản phẩm : có thể xác định
được thời điểm từ 8h sáng đến 15h chiều
vào ngày nắng (sự chênh thời gian so với
đồng hồ điện tử là <15 phút) 3. Link tham khảo:
Hướng dẫn làm đồng hồ mặt trời - Xchannel – Y ouTube
Luyện tập: xác định độ chia nhỏ nhất của các loại đồng hồ sau: 1 2 3 ĐCNN: 1s ĐCNN: 0,2 phút ĐCNN: 0,01 phút
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- BÀI 6: ĐO THỜI GIAN (Tiết 1)
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Dặn dò
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31