Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 6 Chân trời sáng tạo : Đo thời gian
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 6 Chân trời sáng tạo : Đo thời gian hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là vật sống? Cho 1 ví dụ về vật sống,
1 ví dụ về vật không sống?
Câu 2: Trình bày vai trò của KHTN?
Câu 3: KHTN là ngành khoa học nghiên cứu về gì?
CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO
TIẾT 8:BÀI 4: ĐO CHIỀU DÀI
Tiết 8:Bài 4: ĐO CHIỀU DÀI
1. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài: Cảm nhận của em về 0 chiều dài đoạn thẳng AB so với chiều dài 1 đoạn thẳng CD ? 0 Hãy ước lượng chiều 2 dài hai đoạn thẳng đó? 0 Muốn biết kết quả 3 ước lượng có chính xác hay không ta phải làm thế nào?
Tiết 8:Bài 4: ĐO CHIỀU DÀI
1. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài:
Tìm hiểu đơn vị đo chiều dài: Em Đ hã ơn y c vị ho b đo iết chi ềutrong hệ dài thống của nướ c t đơn vị a hiện đo l n ườ ay là ng m é tcủa kí nước t hi a, đơn
ệu là mv.ị đo chiều dài chính thức của nước ta là gì? Đơn vị Kí hiệu Quy đổi ra mét milimet 1 mm 1 mm = ...........m 1000 = 0,001 m centimet cm 1
1 cm = ...........m = 0,01 m 100 Deximet dm 1 dm = ........... 1 .m = 0,1 m 10 Kilomet km 1 km =1000 m VD:Đổi đơn vị: a. 2m = …. 20 ... dm b. 14 km = 1 .. 40 .. 00 ... m c.100 mm = 0 ,1 …..m d. 5cm = … 0,5 …dm
Trong thực tế còn có một số đơn vị đo chiều dài khác như:
1 Hải lí khoảng 1850 m
1 Inch bằng 2,54 cm (0,0254 m)
1 dặm (mile) khoảng 1,6 km 1 Micromet (1 ) 1 m 1 Nanomet (1 n) 1 nm 32 inch = 81,28 cm Ti vi 32 inch
Trong thực tế còn có một số đơn vị đo chiều dài khác như: 1 Thước bằng 1 m 1 Tấc bằng 1 dm 1 Phân bằng 1 cm 1 li bằng 1 mm Giầy cao 7 phân 7 Phân = 7 cm
Tiết 8:Bài 4: ĐO CHIỀU DÀI
1. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài:
Tìm hiểu đơn vị đo chiều dài:
Em hãy kể tên các loại thước đo chiều dài mà em biết.
Một số loại thước thường dùng Thước dây Thước kẻ Thước cuộn Thước gấp Thước kẹp
Tiết 8:Bài 4: ĐO CHIỀU DÀI
1. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài:
Tìm hiểu dụng cụ đo chiều dài:
Dụng cụ đo chiều dài là: Thước
Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy?
Tiết 8:Bài 4: ĐO CHIỀU DÀI
1. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài:
Dụng cụ đo chiều dài là: Thước
Giới hạn đo (GHĐ) của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là chiều dài
giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Hướng dẫn cách xác định GHĐ và ĐCNN GHĐ: ĐCNN:
Xác định GHĐ và ĐCNN của các thước sau: a) GHĐ : 10cm ĐCNN: 0,5cm b) GHĐ : 10cm ĐCNN: 0,1cm c c) GHĐ : 15cm ) ĐCNN: 1cm
Tìm GHĐ và ĐCNN của thước sau:
GHĐ là……………. 10 mm
ĐCNN là……………….. 0,1 mm
Tìm GHĐ và ĐCNN của thước sau:
GHĐ là……………. 20 mm
ĐCNN là……………….. 0,1 mm
Tiết 8:Bài 4: ĐO CHIỀU DÀI
1. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài:
2. Thực hành đo chiều dài
Lựa chọn dụng cụ đo độ dài
Quan sát hình 4.3 em hãy cho biết cách đo chiều
dài trong trường hợp nào nhanh và cho kết quả chính xác hơn? Tại sao?
Tiết 8:Bài 4: ĐO CHIỀU DÀI
1. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài:
2. Thực hành đo chiều dài
Tìm hiểu các thao tác đúng khi đo chiều dài
Tìm hiểu các thao tác đúng khi đo chiều dài
Tiết 8:Bài 4: ĐO CHIỀU DÀI
1. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài:
2. Thực hành đo chiều dài
Đo chiều dài bằng thước
Ước lượng chiều dài của vật cần đo.
Chọn thước đo thích hợp.
Đặt thước đo đúng cách.
Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị theo vạch
chia gần nhất của thước
Ghi kết quả đo theo ĐCNN của thước.
Tìm chiều dài của thước trong các câu sau? 7 cm 6,6 cm 7,6 cm met (m)
Dụng cụ đo chiều dài thước Đơn vị và Cách đo chiều dài dụng cụ đo
Ước lượng chiều dài của vật cần đo.
Chọn thước đo thích hợp.
Đặt thước đo đúng cách. Đo chiều dài
Đặt mắt nhìn đúng cách. Đọc giá trị
chiều dài của vật cần đo theo giá trị
của vạch chia trên quy định thước gần
nhất với đầu kia của vật.
. Ghi kết quả mỗi lần đo.
Hướng dẫn về nhà: • Học thuộc bài 1, 2 ,4
• Xem trước bài tiếp theo Bài tập 1/ Đổi các đơn vị sau: a) 5m =……… 50 ……..dm b) 32km =…… 32 …… 000 ……….m c) 479 cm=…………… 4,79 .m d)0,5m=……… 5 …… 00 ……...mm e) 1,4 dm=…………… 14 ..cm f) 2,4 km=……… 24 …… 00 …….m
2/ xác định giới hạn đo, dộ chia nhỏ nhất và chiều dài cây bút chì? Hình 3 a) GHĐ:………………… ĐCNN:……………….
Chiều dài cây bút chì:……………….
3/ xác định giới hạn đo, dộ chia nhỏ nhất và chiều dài cây bút chì? b) GHĐ:………………… ĐCNN:……………….
Chiều dài cây bút chì:……………….
4/ xác định giới hạn đo, dộ chia nhỏ nhất và chiều dài cây bút chì? c) GHĐ:………………… ĐCNN:……………….
Chiều dài cây bút chì:……………….
5: Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhât của các cây thước sau: a) 0 1 2 3 4 5 6 cm GHĐ: ĐCNN: b) 0 2 4 16 cm GHĐ: ĐCNN:
2/ Các hoạt động thực tế sau đây thuộc lĩnh vực nào
của khoa học tự nhiên: đạp xe đạp, thắng nước màu
đường, dự báo thời tiết, chiết cành cây, lai tạo giống
động vật, quan sát các vì sao? Đạp xe đạp: vật lý
Thắng nước màu: Hóa học
Dự báo thời tiết: Khoa học trái đất
Chiết cành cây, lai tạo giống động vật: sinh học
Quan sát các vì sao: thiên văn học
3/ Cho các vật sau: cây mía, con mèo, than củi, vi
khuẩn, robot, hòn đá, cây bắp, hạt cát. Đâu là vật
sống, đâu là vật không sống?
Vật sống: cây mía, con mèo, vi khuẩn, cây bắp
Vật không sống: than củi, robot, hòn đá, hạt cát
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Tiết 8:Bài 4: ĐO CHIỀU DÀI
- Slide 6
- Trong thực tế còn có một số đơn vị đo chiều dài khác như:
- Trong thực tế còn có một số đơn vị đo chiều dài khác như:
- Tiết 8:Bài 4: ĐO CHIỀU DÀI
- Slide 10
- Tiết 8:Bài 4: ĐO CHIỀU DÀI
- Slide 12
- Hướng dẫn cách xác định GHĐ và ĐCNN
- Slide 14
- Tìm GHĐ và ĐCNN của thước sau:
- Tìm GHĐ và ĐCNN của thước sau:
- Tiết 8:Bài 4: ĐO CHIỀU DÀI
- Tiết 8:Bài 4: ĐO CHIỀU DÀI
- Slide 19
- Tiết 8:Bài 4: ĐO CHIỀU DÀI
- Slide 21
- Slide 22
- Hướng dẫn về nhà:
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31