Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 6 Kết nối tri thức : Đo khối lượng

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 6 Kết nối tri thức : Đo khối lượng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
34 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 6 Kết nối tri thức : Đo khối lượng

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 6 Kết nối tri thức : Đo khối lượng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

36 18 lượt tải Tải xuống
KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu định nghĩa chung về GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo và xác
định GHĐ và ĐCNN của thước dưới đây.
Câu 2: Nêu cách để đo đạc bằng thước.
CÂN VOI
MỞ ĐẦU
Hai cốc giống nhau chứa cùng một thể tích chất lỏng: Một cốc
chứa nước một cốc chứa dầu ăn. Khối lượng của hai chất
lỏng trong hai cốc bằng nhau không? Làm sao để biết được
chính xác điều đó?
Cốc chứa nước Cốc chứa dầu ăn
BÀI 5
ĐO KHỐI LƯỢNG
NỘI DUNG CHÍNH
ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ
ĐO KHỐI LƯỢNG
THỰC HÀNH ĐO
KHỐI LƯỢNG
1
2
ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ
ĐO KHỐI LƯỢNG
1
1. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG
1. Hãy kể tên những đơn vị đo khối lượng mà em biết?
Tìm hiểu về đơn vị đo khối lượng
Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính
thức của nước ta hiện nay là kilôgam (kilogram).
Kí hiệu: kg.
Kilôgam khối lượng của một quả cân
mẫu, đặtViện Đo lường quốc tế ở Pháp.
Hình 5.1. Mẫu quả cân.
1. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG
Tìm hiểu về đơn vị đo khối lượng
Đơn vị Kí hiệu Đổi ra kg
Miligam (miligram)
Gam (gram)
Hectôgam (Hectogram)
Còn gọi là lạng
Yến
Tạ
Tấn
mg
g
hg
-
-
t
1 mg = 0,000 001 kg
1 g = 0,001 kg
1 hg = 0,1 kg
1 yến = 10 kg
1 tạ = 100 kg
1 t = 1000 kg
Bảng 5.1. Các ước số và bội số thập phân của đơn vị kilôgam thường gặp.
1. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG
Tìm hiểu về đơn vị đo khối lượng
Đổi các đơn vị sau:
500 g = .............. kg
3 tấn = ........... kg
5 tạ = ........... kg
2 kg = ........... g
0,5
3 000
500
2 000
1 500
3,2
1,5 kg = ...............g
3200 g = ............. kg
2 héctôgam = .................. g
2,5 tấn = ........... kg
200
2 500
1. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG
Tìm hiểu về dụng cụ đo khối lượng
Để đo khối lượng người ta dùng cân. nhiều loại cân khác nhau:
cân đồng hồ, cân điện tử, cân y tế, cân Roberval,…
1. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG
2. Em hãy nêu thêm một số loại cân khác em biết nêu ưu thế của từng loại cân
đó.
Tìm hiểu về dụng cụ đo khối lượng
Cân đồng hồ
Cân điện tử
(dùng để đo c vật
khối lượng nhỏ đến vừa).
(cân các vật khối lượng rất nhỏ như n hóa chất,
cân vàng, cân điện tử mini nhà bếp, đến cân hàng
hóa..., sử dụng phổ biến tại các chợ, cửa hàng, siêu thị
để cân trọng lượng sản phẩm).
1. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG
2. Em hãy nêu thêm một số loại cân khác em biết nêu ưu thế của từng loại cân
đó.
Tìm hiểu về dụng cụ đo khối lượng
Trạm cân điện tử
(dùng để cân ô tô, xe tải khối lượng lớn).
1. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG
Em hãy đọc tên loại cân dưới đây và cho biết GHĐ và ĐCNN của cân.
Tìm hiểu về dụng cụ đo khối lượng
Cân đồng hồ
GHĐ: 5kg
ĐCNN: 20g
2. Quan sát các hình vẽ dưới đây, hãy chỉ ra đâu là cân tiểu ly, cân
điện tử, cân đồng hồ, cân xách?
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 1
Cân tiểu ly
Cân điện tử
Cân đồng hồ
Cân xách
3. Khi mua trái cây ở chợ, loại cân thích hợp là
A. cân tạ. B. cân Roberval.
C. cân đồng hồ. D. cân tiểu li.
4. Loại cân thích hợp để sử dụng cân vàng, bạc các
tiệm vàng là
A. cân tạ B. cân đòn
C. cân đồng hồ. D. cân tiểu li.
THỰC HÀNH ĐO
KHỐI LƯỢNG
2
2. THỰC HÀNH ĐO KHỐI LƯỢNG
3. các cân như nh 5.3, để đo khối lượng thể ta nên dùng loại cân nào?
Đo khối lượng hộp bút ta nên dùng loại cân nào? Tại sao?
Ước lượng khối lượng của vật và lựa chọn cân phù hợp
Đo khối lượng
cơ thể
Đo khối lượng
hộp bút
2. THỰC HÀNH ĐO KHỐI LƯỢNG
Khi đo khối lượng của một vật bằng cân thì cần ước lượng khối lượng của nó,
từ đó lựa chọn loại cân phù hợp để phép đo được chính xác.
Ước lượng khối lượng của vật và lựa chọn cân phù hợp
2. THỰC HÀNH ĐO KHỐI LƯỢNG
4. Em hãy quan sát hình 5.4 nhận t về ch hiệu chỉnh cân nh nào
thì thuận tiện cho việc đo khối lượng của vật.
Các thao tác khi đo khối lượng
Cách hiệu chỉnh cân hình 5.4a thuận tiện hơn cho việc đo khối lượng của vật
vì mũi kim đang dừng ở vạch số 0.
2. THỰC HÀNH ĐO KHỐI LƯỢNG
5. Quan sát hình 5.5 và cho biết cách đặt mắt để đọc khối lượng như thế nào là đúng.
Các thao tác khi đo khối lượng
Khi đọc, ta phải đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với mặt cân.
LUYỆN TẬP
Hãy cho biết khối lượng mỗi thùng hàng trong hình 5.6 bao nhiêu kilogam?
(Biết ĐCNN của cân này là 1kg).
39 kg
39 kg
2. THỰC HÀNH ĐO KHỐI LƯỢNG
- Hiệu chỉnh cân về vạch số 0 trước khi đo.
- Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với mặt cân.
- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của cân.
Các thao tác khi đo khối lượng
Khi sử dụng cân đồng hồ để đo khối lượng của một vật cần lưu ý:
2. THỰC HÀNH ĐO KHỐI LƯỢNG
6. Thực hiện lần lượt đo khối lượng của viên bi sắt cặp
sách. Hoàn thành theo mẫu bảng 5.2.
Đo khối lượng bằng cân
* Dụng cụ:
- Một số loại cân trong
phòng thực hành;
- 1 viên bi sắt;
- 1 cặp sách.
2. THỰC HÀNH ĐO KHỐI LƯỢNG
Đo khối lượng bằng cân
* Tiến hành đo:
- Ước lượng khối lượng viên bi sắt;
- Lựa chọn cân phù hợp;
- Hiệu chỉnh cân;
- Đặt viên bi sắt lên cân. Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo.
- Làm tương tự các bước trên khi đo khối lượng cặp sách.
2. THỰC HÀNH ĐO KHỐI LƯỢNG
Đo khối lượng bằng cân
* m là khối lượng trung bình của vật;
m
1
, m
2
, m
3
là khối lượng của vật trong các lần đo.
2. THỰC HÀNH ĐO KHỐI LƯỢNG
Ghi nhớ
Khi đo khối lượng của một vật bằng cân, ta cần thực hiện các bước sau:
Bước 1: Ước lượng khối lượng vật cần đo.
Bước 2: Chọn cân có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
Bước 3: Hiệu chỉnh cân đúng cách trước khi đo.
Bước 4: Đặt vật lên cân hoặc treo vật vào móc cân.
Bước 5: Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của cân.
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
+ Bước 1: Ước lượng khối lượng hộp bút.
+ Bước 2: Chọn cân có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
+ Bước 3: Hiệu chỉnh cân về mức 0.
+ Bước 4: Đặt hộp bút lên cân hoặc treo hộp bút vào móc cân.
+ Bước 5: Đọc ghi kết quả mỗi lần đo theo vạch chia gần
nhất với đầu kim của cân.
tả cách đo, tiến hành đo khối lượng hộp đựng bút của em
và so sánh kết quả đo được với kết quả ước lượng của em.
BÀI TẬP
Bài 1. Nêu đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường của
nước ta và các ước số, bội số thường dùng của đơn vị này.
- Đơn vị đo khối lượng trong hthống đo lường của nước ta kilogam(kg)
và các ước số, bội số thường dùng là:
+ Tấn (t) : Ta có 1 tấn = 10 tạ = 1000 kg
+ Tạ: Ta có 1 tạ = 10 yến = 100 kg
+ Yến: Ta có 1 yến = 10 kg
+ Kilogam (kg): Ta có 1 kg = 10 hg = 100 dag = 1000 g
+ Hectogam (hg) : Ta có 1 hg = 10 dag = 100 g = 0,1 kg
+ Dacagam (dag) : Ta có 1 dag = 10 g = 0,01 kg
+ Gam (g) : Ta có 1 g = 0,001 kg
+ Miligam (mg) : Ta có 1mg = 0,000001kg
Bài 2. Khi mua trái cây ở chợ, loại cân thích hợp là
A. cân tạ. B. cân Roberval.
C. cân đồng hồ. D. cân tiểu li.
Bài 3. Loại cân thích hợp để sử dụng cân vàng,
bạc ở các tiệm vàng là
A. cân tạ. B. cân Roberval.
C. cân đồng hồ. D. cân tiểu li.
Bài 3. Người bán hàng sử dụng cân đồng hồ như hình đưới đây
để cân hoa quả. Hãy cho biết GHĐ, ĐCNN của n này đọc
giá trị khối lượng của lượng hoa quả được đặt trên đĩa cân.
Khối lượng của lượng
hoa quả là: 240g.
GHĐ: 3 kg.
ĐCNN: 20 g.
TẠM BIỆTC EM!
| 1/34

Preview text:

KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu định nghĩa chung về GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo và xác
định GHĐ và ĐCNN của thước dưới đây.
Câu 2: Nêu cách để đo đạc bằng thước. CÂN VOI MỞ ĐẦU
Hai cốc giống nhau chứa cùng một thể tích chất lỏng: Một cốc
chứa nước và một cốc chứa dầu ăn. Khối lượng của hai chất
lỏng trong hai cốc có bằng nhau không? Làm sao để biết được chính xác điều đó? Cốc chứa nước Cốc chứa dầu ăn BÀI 5 ĐO KHỐI LƯỢNG NỘI DUNG CHÍNH 1 2
ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ THỰC HÀNH ĐO ĐO KHỐI LƯỢNG KHỐI LƯỢNG 1
ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG
1. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG
Tìm hiểu về đơn vị đo khối lượng
1. Hãy kể tên những đơn vị đo khối lượng mà em biết?
• Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính
thức của nước ta hiện nay là kilôgam (kilogram). • Kí hiệu: kg.
• Kilôgam là khối lượng của một quả cân
mẫu, đặt ở Viện Đo lường quốc tế ở Pháp.
Hình 5.1. Mẫu quả cân.
1. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG
Tìm hiểu về đơn vị đo khối lượng
Bảng 5.1. Các ước số và bội số thập phân của đơn vị kilôgam thường gặp. Đơn vị Kí hiệu Đổi ra kg Miligam (miligram) mg 1 mg = 0,000 001 kg Gam (gram) g 1 g = 0,001 kg Hectôgam (Hectogram) 1 hg = 0,1 kg Còn gọi là lạng hg Yến - 1 yến = 10 kg Tạ - 1 tạ = 100 kg Tấn t 1 t = 1000 kg
1. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG
Tìm hiểu về đơn vị đo khối lượng Đổi các đơn vị sau: 500 g = ......... 0,5..... kg 1 500 1,5 kg = ...............g 3 tấn = .... 3 ...... 000. kg 3,2 3200 g = ............. kg 5 tạ = ......... 500 .. kg 2 héctôgam = ............. 200 ..... g 2 kg = ..... 2 ...... 000 g 2,5 tấn = ..... 2 ...... 500 kg
1. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG
Tìm hiểu về dụng cụ đo khối lượng
Để đo khối lượng người ta dùng cân. Có nhiều loại cân khác nhau:
cân đồng hồ, cân điện tử, cân y tế, cân Roberval,…
1. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG
Tìm hiểu về dụng cụ đo khối lượng
2. Em hãy nêu thêm một số loại cân khác mà em biết và nêu ưu thế của từng loại cân đó. Cân điện tử Cân đồng hồ
(cân các vật có khối lượng rất nhỏ như cân hóa chất,
(dùng để đo các vật có
cân vàng, cân điện tử mini nhà bếp, đến cân hàng
khối lượng nhỏ đến vừa).
hóa..., sử dụng phổ biến tại các chợ, cửa hàng, siêu thị
để cân trọng lượng sản phẩm).
1. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG
Tìm hiểu về dụng cụ đo khối lượng
2. Em hãy nêu thêm một số loại cân khác mà em biết và nêu ưu thế của từng loại cân đó.
Trạm cân điện tử
(dùng để cân ô tô, xe tải khối lượng lớn).
1. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG
Tìm hiểu về dụng cụ đo khối lượng
Em hãy đọc tên loại cân dưới đây và cho biết GHĐ và ĐCNN của cân. Cân đồng hồ GHĐ: 5kg ĐCNN: 20g
2. Quan sát các hình vẽ dưới đây, hãy chỉ ra đâu là cân tiểu ly, cân
điện tử, cân đồng hồ, cân xách? Hình 1 Cân điện tử H n ìn đồh 2 Hình 3 ng hồ Cân tiểu ly Hình Cân 4 xách
3. Khi mua trái cây ở chợ, loại cân thích hợp là A. cân tạ. B. cân Roberval. C. cân đồng hồ. D. cân tiểu li.
4. Loại cân thích hợp để sử dụng cân vàng, bạc ở các tiệm vàng là A. cân tạ B. cân đòn C. cân đồng hồ. D. cân tiểu li. 2 THỰC HÀNH ĐO KHỐI LƯỢNG
2. THỰC HÀNH ĐO KHỐI LƯỢNG
Ước lượng khối lượng của vật và lựa chọn cân phù hợp
3. Có các cân như hình 5.3, để đo khối lượng cơ thể ta nên dùng loại cân nào?
Đo khối lượng hộp bút ta nên dùng loại cân nào? Tại sao? Đo khối lượng Đo khối lượng hộp bút cơ thể
2. THỰC HÀNH ĐO KHỐI LƯỢNG
Ước lượng khối lượng của vật và lựa chọn cân phù hợp
Khi đo khối lượng của một vật bằng cân thì cần ước lượng khối lượng của nó,
từ đó lựa chọn loại cân phù hợp để phép đo được chính xác.
2. THỰC HÀNH ĐO KHỐI LƯỢNG
Các thao tác khi đo khối lượng
4. Em hãy quan sát hình 5.4 và nhận xét về cách hiệu chỉnh cân ở hình nào
thì thuận tiện cho việc đo khối lượng của vật.
Cách hiệu chỉnh cân ở hình 5.4a thuận tiện hơn cho việc đo khối lượng của vật
vì mũi kim đang dừng ở vạch số 0.
2. THỰC HÀNH ĐO KHỐI LƯỢNG
Các thao tác khi đo khối lượng
5. Quan sát hình 5.5 và cho biết cách đặt mắt để đọc khối lượng như thế nào là đúng. 
Khi đọc, ta phải đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với mặt cân. LUYỆN TẬP
Hãy cho biết khối lượng mỗi thùng hàng trong hình 5.6 là bao nhiêu kilogam?
(Biết ĐCNN của cân này là 1kg). 39 kg 39 kg
2. THỰC HÀNH ĐO KHỐI LƯỢNG
Các thao tác khi đo khối lượng
Khi sử dụng cân đồng hồ để đo khối lượng của một vật cần lưu ý:
- Hiệu chỉnh cân về vạch số 0 trước khi đo.
- Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với mặt cân.
- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của cân.
2. THỰC HÀNH ĐO KHỐI LƯỢNG
Đo khối lượng bằng cân
6. Thực hiện lần lượt đo khối lượng của viên bi sắt và cặp
sách. Hoàn thành theo mẫu bảng 5.2. * Dụng cụ:
- Một số loại cân trong phòng thực hành; - 1 viên bi sắt; - 1 cặp sách.
2. THỰC HÀNH ĐO KHỐI LƯỢNG
Đo khối lượng bằng cân * Tiến hành đo:
- Ước lượng khối lượng viên bi sắt;
- Lựa chọn cân phù hợp; - Hiệu chỉnh cân;
- Đặt viên bi sắt lên cân. Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo.
- Làm tương tự các bước trên khi đo khối lượng cặp sách.
2. THỰC HÀNH ĐO KHỐI LƯỢNG
Đo khối lượng bằng cân
* m là khối lượng trung bình của vật;
m , m , m là khối lượng của vật trong các lần đo. 1 2 3
2. THỰC HÀNH ĐO KHỐI LƯỢNG Ghi nhớ
Khi đo khối lượng của một vật bằng cân, ta cần thực hiện các bước sau:
Bước 1: Ước lượng khối lượng vật cần đo.
Bước 2: Chọn cân có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
Bước 3: Hiệu chỉnh cân đúng cách trước khi đo.
Bước 4: Đặt vật lên cân hoặc treo vật vào móc cân.
Bước 5: Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của cân. VẬN DỤNG VẬN DỤNG
Mô tả cách đo, tiến hành đo khối lượng hộp đựng bút của em
và so sánh kết quả đo được với kết quả ước lượng của em.
+ Bước 1: Ước lượng khối lượng hộp bút.
+ Bước 2: Chọn cân có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
+ Bước 3: Hiệu chỉnh cân về mức 0.
+ Bước 4: Đặt hộp bút lên cân hoặc treo hộp bút vào móc cân.
+ Bước 5: Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo theo vạch chia gần
nhất với đầu kim của cân. BÀI TẬP
Bài 1. Nêu đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường của
nước ta và các ước số, bội số thường dùng của đơn vị này.
- Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường của nước ta là kilogam(kg)
và các ước số, bội số thường dùng là:
+ Tấn (t) : Ta có 1 tấn = 10 tạ = 1000 kg
+ Tạ: Ta có 1 tạ = 10 yến = 100 kg
+ Yến: Ta có 1 yến = 10 kg
+ Kilogam (kg): Ta có 1 kg = 10 hg = 100 dag = 1000 g
+ Hectogam (hg) : Ta có 1 hg = 10 dag = 100 g = 0,1 kg
+ Dacagam (dag) : Ta có 1 dag = 10 g = 0,01 kg
+ Gam (g) : Ta có 1 g = 0,001 kg
+ Miligam (mg) : Ta có 1mg = 0,000001kg
Bài 2. Khi mua trái cây ở chợ, loại cân thích hợp là
A. cân tạ. B. cân Roberval. C. cân đồng hồ. D. cân tiểu li.
Bài 3. Loại cân thích hợp để sử dụng cân vàng,
bạc ở các tiệm vàng là
A. cân tạ. B. cân Roberval.
C. cân đồng hồ. D. cân tiểu li.
Bài 3. Người bán hàng sử dụng cân đồng hồ như hình đưới đây
để cân hoa quả. Hãy cho biết GHĐ, ĐCNN của cân này và đọc
giá trị khối lượng của lượng hoa quả được đặt trên đĩa cân. GHĐ: 3 kg. ĐCNN: 20 g.
Khối lượng của lượng hoa quả là: 240g. TẠM BIỆT CÁC EM!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • BÀI 5
  • NỘI DUNG CHÍNH
  • 1
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • THỰC HÀNH ĐO KHỐI LƯỢNG
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • VẬN DỤNG
  • Slide 29
  • BÀI TẬP
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • TẠM BIỆT CÁC EM!