Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 6 Kết nối tri thức : Đo khối lượng

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 6 Kết nối tri thức : Đo khối lượng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

ĐO KHỐI LƯỢNG
Bài 6
Làm thế nào để so sánh
chính xác khối lượng của hai
cốc?”
I. Đơn vị đo khối lượng
I. Đơn vị đo khối lượng
Trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt Nam, đơn vị đo khối
lượng là kilôgam. Kí hiệu là Kg.
Kilôgam là khối lượng của một quả cân mẫu (làm bằng bạch kim pha
Iriđi), đặt ở Viện Đo lường quốc tế ở Pháp
* Các đơn vị khối lượng khác thường gặp:
1 gam (g) = 0,001 kg
1 miligam (mg) = 0,001 g
1 héctôgam = 100 g (1 lạng)
1 tạ = 100 kg
1 tấn (1 t) = 1000 kg
* Các đơn vị khối lượng khác thường gặp:
NHIỆM VỤ 1
Tìm hiểu số gam ghi trên vỏ mì chính, bột giặt, muối …
khối lượng
Hãy tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ
trống trong các câu sau:
1. Mọi vật đều có (1)..........................
2. Khối lượng của một vật chỉ (2)...................... chất
chứa trong vật.
vạch chia
lượng
khối lượng
Hãy tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ
trống trong các câu sau:
1. Mọi vật đều có (1)..........................
2. Khối lượng của một vật chỉ (2)...................... chất
chứa trong vật.
vạch chia
lượng
khối lượng
khối lượng
Hãy tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ
trống trong các câu sau:
1. Mọi vật đều có (1)..........................
2. Khối lượng của một vật chỉ (2)...................... chất
chứa trong vật.
vạch chia
lượng
khối lượng
lượng
II. Dụng cụ đo khối lượng
Các loại cân thông dụng:
a) cân Rô-béc-van; b) cân đòn; c) cân đồng
hồ; d) cân y tế; e) cân điện tử
Quan sát hình 6.1 gọi tên các loại cân.
II. Dụng cụ đo khối lượng
Các loại cân thông dụng:b) cân đòn; c) cân
đồng hồ; d) cân y tế; e) cân điện tử
Quan sát hình 6.1 gọi tên các loại cân.
a) cân Rô-béc-van
II. Dụng cụ đo khối lượng
Các loại cân thông dụng:b) cân đòn; c) cân
đồng hồ; d) cân y tế; e) cân điện tử
Quan sát hình 6.1 gọi tên các loại cân.
a) cân Rô-béc-van
b) cân đòn
II. Dụng cụ đo khối lượng
Các loại cân thông dụng:c) cân đồng hồ; d)
cân y tế; e) cân điện tử
Quan sát hình 6.1 gọi tên các loại cân.
a) cân Rô-béc-van
b) cân đòn
c) cân đồng hồ
II. Dụng cụ đo khối lượng
Các loại cân thông dụng:d) cân y tế; e) cân
điện tử
Quan sát hình 6.1 gọi tên các loại cân.
a) cân Rô-béc-van
b) cân đòn
c) cân đồng hồ
d) cân y tế
II. Dụng cụ đo khối lượng
Các loại cân thông dụng:e) cân điện tử
Quan sát hình 6.1 gọi tên các loại cân.
a) cân Rô-béc-van
b) cân đòn
c) cân đồng hồ
d) cân y tế
e) cân điện tử
II. Dụng cụ đo khối lượng
Các loại cân thông dụng
a) cân Rô-béc-van
b) cân đòn
c) cân đồng hồ
d) cân y tế
e) cân điện tử
Hình d
Hình a
Hình c
Hình b
Hãy chỉ trên các hình a, b, c và d xem đâu là cân tạ, cân đòn, cân
đồng hồ, cân y tế.
Hình d
Hình a
Hình c
Hình b
Hãy chỉ trên các hình a, b, c và d xem đâu là cân tạ, cân đòn, cân
đồng hồ, cân y tế.
Cân y tế
Hình d
Hình a
Hình c
Hình b
Hãy chỉ trên các hình a, b, c và d xem đâu là cân tạ, cân đòn, cân
đồng hồ, cân y tế.
Cân y tế Cân tạ
Hình d
Hình a
Hình c
Hình b
Hãy chỉ trên các hình a, b, c và d xem đâu là cân tạ, cân đòn, cân
đồng hồ, cân y tế.
Cân y tế Cân tạ Cân đòn
Hình d
Hình a
Hình c
Hình b
Hãy chỉ trên các hình a, b, c và d xem đâu là cân tạ, cân đòn, cân
đồng hồ, cân y tế.
Cân y tế Cân tạ Cân đòn
Cân đồng hồ
Xác định GHĐ và ĐCNN của cân trong các trường hợp sau:
Hình a
Hình c
Hình b
GHĐ: 1000 g
ĐCNN: 5 g
GHĐ: 15 kg
ĐCNN: 0,05 kg
GHĐ: 130 kg
ĐCNN: 1 kg
III. Cách đo khối lượng
Kim cân
Thân cân
Ốc điều chỉnh
Bảng số cân
Hình 5.2
Đĩa cân
3.
5.
1.
2.
4.
Bộ chỉ thị cân
Cảm biến trọng lượng
Bàn cân
Khung cân
3.
2.
1.
4.
1. Dùng cân đồng hồ
- B1: Ước lượng khối lượng của vật để chọn
cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
- B3: Đặt vật cần cân lên đĩa cân.
- B4: Mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên
mặt cân ở đầu kim cân.
- B2: Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ đúng
vạch số 0.
- B5: Đọc và ghi kết quả.
2. Dùng cân điện tử
- B1: Ước lượng khối lượng cần cân để chọn đơn
vị thích hợp (nhấn nút “Units”.- chọn g, kg…)
2. Dùng cân điện tử
- B1: Ước lượng khối lượng cần cân để chọn đơn
vị thích hợp (nhấn nút “Units”.- chọn g, kg…)
- B2: Đặt mẫu vật cần cân nhẹ nhàng trên đĩa cân
(nhấn nút “TARE” để cân tự động khấu trừ khối
lượng vật chứa)
2. Dùng cân điện tử
- B1: Ước lượng khối lượng cần cân để chọn đơn
vị thích hợp (nhấn nút “Units”.- chọn g, kg…)
- B3: Sử dụng kẹp hoặc găng tay để đặt bình đựng
hoá chất/ dụng cụ đựng vật mẫu lên đĩa cân (tránh
để dầu, mỡ… dính vào vật cần đo sẽ làm sai lệch
kết quả đo.
- B2: Đặt mẫu vật cần cân nhẹ nhàng trên đĩa cân
(nhấn nút “TARE” để cân tự động khấu trừ khối
lượng vật chứa)
Trải nghiệm: Pha một cốc trà quất (trà tắc)
Nguyên liệu gồm:
+ 50g đường (vàng, trắng)
+ 50g quất
+ 200ml nước trà
Chú ý:
Tuỳ theo sở thích có thể cho thêm đá
Câu 1: Quan sát các hình vẽ dưới đây, hãy chỉ ra đâu là cân tiểu ly, cân điện tử,
cân đồng hồ, cân xách?
LUYỆN TẬP
Cân điện tử
Cân đồng hồ
Cân tiểu ly
Cân xách
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 1
Câu 2: Khi mua trái cây ở chợ, loại cân thích hợp là:
A. cân tạ.
B. cân Roberval.
C. cân đồng hồ.
D. cân tiểu li.
Câu 3: Loại cân thích hợp để sử dụng cân vàng,
bạc ở các tiệm vàng là:
A. cân tạ
B. cân đòn
C. cân đồng hồ.
D. cân tiểu li.
Thiết kế dụng cụ đo khối lượng
Vật liệu gồm:
+ 1 cái móc áo
+ 2 cốc giấy (nhựa)
+ Bộ quả cân (mẫu vật biết trước khối lượng)
+ dây sợi
+ Thước các loại, kéo, bút, giấy bìa, băng kéo
dính …
VẬN DỤNG
GHI NHỚ
1. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật
đó.
2. Đơn vị của khối lượng là kilôgam (kg).
3. Người ta dùng cân để đo khối lượng.
4. Cách đo khối lượng bằng cân đồng hồ, cân điện tử.
VỀ NHÀ
-
Học thuộc ghi nhớ.
-
Làm bài tập 6. SBT
-
Hoàn thiện thiết kế cân đơn giản và thiết kế một
cân đơn giản khác như cân đòn, cân lò xo…
| 1/39

Preview text:

Bài 6 ĐO KHỐI LƯỢNG
Làm thế nào để so sánh
chính xác khối lượng của hai cốc?”
I. Đơn vị đo khối lượng
I. Đơn vị đo khối lượng
Trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt Nam, đơn vị đo khối
lượng là kilôgam. Kí hiệu là Kg.
Kilôgam là khối lượng của một quả cân mẫu (làm bằng bạch kim pha
Iriđi), đặt ở Viện Đo lường quốc tế ở Pháp
* Các đơn vị khối lượng khác thường gặp:
* Các đơn vị khối lượng khác thường gặp: 1 gam (g) = 0,001 kg
1 miligam (mg) = 0,001 g
1 héctôgam = 100 g (1 lạng) 1 tạ = 100 kg 1 tấn (1 t) = 1000 kg NHIỆM VỤ 1
Tìm hiểu số gam ghi trên vỏ mì chính, bột giặt, muối …
Hãy tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ
trống trong các câu sau: vạch chia
1. Mọi vật đều có (1).......................... lượng khối lượng
2. Khối lượng của một vật chỉ (2)...................... chất chứa trong vật.
Hãy tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ
trống trong các câu sau: vạch chia
1. Mọi vật đều có (1)....... .... khố ...... i lư .... ợn ..... g lượng khối lượng
2. Khối lượng của một vật chỉ (2)...................... chất chứa trong vật.
Hãy tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ
trống trong các câu sau: vạch chia
1. Mọi vật đều có (1)....... .... khố ...... i lư .... ợn ..... g lượng lượng khối lượng
2. Khối lượng của một vật chỉ (2)...................... chất chứa trong vật.
II. Dụng cụ đo khối lượng
Quan sát hình 6.1 gọi tên các loại cân.
Các loại cân thông dụng:
a) cân Rô-béc-van; b) cân đòn; c) cân đồng
hồ; d) cân y tế; e) cân điện tử
II. Dụng cụ đo khối lượng
Quan sát hình 6.1 gọi tên các loại cân. a) cân Rô-béc-van
Các loại cân thông dụng:b) cân đòn; c) cân
đồng hồ; d) cân y tế; e) cân điện tử
II. Dụng cụ đo khối lượng
Quan sát hình 6.1 gọi tên các loại cân.
a) cân Rô-béc-van b) cân đòn
Các loại cân thông dụng:b) cân đòn; c) cân
đồng hồ; d) cân y tế; e) cân điện tử
II. Dụng cụ đo khối lượng
Quan sát hình 6.1 gọi tên các loại cân.
a) cân Rô-béc-van b) cân đòn c) cân đồng hồ
Các loại cân thông dụng:c) cân đồng hồ; d)
cân y tế; e) cân điện tử
II. Dụng cụ đo khối lượng
Quan sát hình 6.1 gọi tên các loại cân.
a) cân Rô-béc-van b) cân đòn c) cân đồng hồ d) cân y tế
Các loại cân thông dụng:d) cân y tế; e) cân điện tử
II. Dụng cụ đo khối lượng
Quan sát hình 6.1 gọi tên các loại cân.
a) cân Rô-béc-van b) cân đòn c) cân đồng hồ d) cân y tế e) cân điện tử
Các loại cân thông dụng:e) cân điện tử
II. Dụng cụ đo khối lượng
Các loại cân thông dụng
a) cân Rô-béc-van b) cân đòn c) cân đồng hồ d) cân y tế e) cân điện tử Hình a Hình b Hình c Hình d
Hãy chỉ trên các hình a, b, c và d xem đâu là cân tạ, cân đòn, cân
đồng hồ, cân y tế. Cân y tế Hình a Hình b Hình c Hình d
Hãy chỉ trên các hình a, b, c và d xem đâu là cân tạ, cân đòn, cân
đồng hồ, cân y tế. Cân y tế Cân tạ Hình a Hình b Hình c Hình d
Hãy chỉ trên các hình a, b, c và d xem đâu là cân tạ, cân đòn, cân
đồng hồ, cân y tế. Cân y tế Cân tạ Cân đòn Hình a Hình b Hình c Hình d
Hãy chỉ trên các hình a, b, c và d xem đâu là cân tạ, cân đòn, cân
đồng hồ, cân y tế. Cân y tế Cân tạ Cân đòn Cân đồng hồ Hình a Hình b Hình c Hình d
Hãy chỉ trên các hình a, b, c và d xem đâu là cân tạ, cân đòn, cân
đồng hồ, cân y tế.
Xác định GHĐ và ĐCNN của cân trong các trường hợp sau: Hình a Hình b Hình c GHĐ: 1000 g GHĐ: 15 kg GHĐ: 130 kg ĐCNN: 5 g ĐCNN: 0,05 kg ĐCNN: 1 kg
III. Cách đo khối lượng 2. 3. Kim cân 5. Đĩa cân
Ốc điều chỉnh 1. Thân cân Bảng số cân 4. Hình 5.2 1. 3. Khung cân 4.
Cảm biến trọng lượng Bàn cân
Bộ chỉ thị cân 2.
1. Dùng cân đồng hồ
- B1: Ước lượng khối lượng của vật để chọn
cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp.

- B2: Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0.
- B3: Đặt vật cần cân lên đĩa cân.
- B4: Mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên
mặt cân ở đầu kim cân.

- B5: Đọc và ghi kết quả.
2. Dùng cân điện tử
- B1: Ước lượng khối lượng cần cân để chọn đơn
vị thích hợp (nhấn nút “Units”.- chọn g, kg…)

2. Dùng cân điện tử
- B1: Ước lượng khối lượng cần cân để chọn đơn
vị thích hợp (nhấn nút “Units”.- chọn g, kg…)

- B2: Đặt mẫu vật cần cân nhẹ nhàng trên đĩa cân
(nhấn nút “TARE” để cân tự động khấu trừ khối lượng vật chứa)

2. Dùng cân điện tử
- B1: Ước lượng khối lượng cần cân để chọn đơn
vị thích hợp (nhấn nút “Units”.- chọn g, kg…)

- B2: Đặt mẫu vật cần cân nhẹ nhàng trên đĩa cân
(nhấn nút “TARE” để cân tự động khấu trừ khối lượng vật chứa)

- B3: Sử dụng kẹp hoặc găng tay để đặt bình đựng
hoá chất/ dụng cụ đựng vật mẫu lên đĩa cân (tránh
để dầu, mỡ… dính vào vật cần đo sẽ làm sai lệch kết quả đo.

Trải nghiệm: Pha một cốc trà quất (trà tắc) Nguyên liệu gồm:
+ 50g đường (vàng, trắng) + 50g quất + 200ml nước trà Chú ý:
Tuỳ theo sở thích có thể cho thêm đá LUYỆN TẬP
Câu 1: Quan sát các hình vẽ dưới đây, hãy chỉ ra đâu là cân tiểu ly, cân điện tử, cân đồng hồ, cân xách? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
Cân điện tử
Cân đồng hồ Cân tiểu ly Cân xách
Câu 2: Khi mua trái cây ở chợ, loại cân thích hợp là: A. cân tạ. B. cân Roberval. C. cân đồng hồ. D. cân tiểu li.
Câu 3: Loại cân thích hợp để sử dụng cân vàng,
bạc ở các tiệm vàng là: A. cân tạ B. cân đòn C. cân đồng hồ. D. cân tiểu li. VẬN DỤNG
Thiết kế dụng cụ đo khối lượng
Vật liệu gồm:
+ 1 cái móc áo
+ 2 cốc giấy (nhựa)
+ Bộ quả cân (mẫu vật biết trước khối lượng) + dây sợi
+ Thước các loại, kéo, bút, giấy bìa, băng kéo dính … GHI NHỚ
1. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
2. Đơn vị của khối lượng là kilôgam (kg).
3. Người ta dùng cân để đo khối lượng.
4. Cách đo khối lượng bằng cân đồng hồ, cân điện tử. VỀ NHÀ
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 6. SBT
- Hoàn thiện thiết kế cân đơn giản và thiết kế một
cân đơn giản khác như cân đòn, cân lò xo…
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • I. Đơn vị đo khối lượng
  • I. Đơn vị đo khối lượng
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • II. Dụng cụ đo khối lượng
  • II. Dụng cụ đo khối lượng
  • II. Dụng cụ đo khối lượng
  • II. Dụng cụ đo khối lượng
  • II. Dụng cụ đo khối lượng
  • II. Dụng cụ đo khối lượng
  • II. Dụng cụ đo khối lượng
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • III. Cách đo khối lượng
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • GHI NHỚ
  • Slide 38
  • Slide 39