Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 7 Chân trời sáng tạo : Đo thời gian (tiết 1)
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 7 Chân trời sáng tạo : Đo thời gian hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG THCS GIA KHÁNH KHTN 6 PHÂN MÔN VẬT LÍ
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG BÀI 7 ĐO THỜI GIAN (TIẾT 1) HOẠT ĐỘNG
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
TIẾT 7 - BÀI 7: ĐO THỜI GIAN (tiết 1)
I. Đơn vị đo thời gian.
TIẾT 8 - BÀI 7: ĐO THỜI GIAN (tiết 1)
TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN?
1. Hình thức: Hoạt động đội nhóm
2. Thời gian: 90 giây
3. Nhiệm vụ: Kể tên các đơn vị dùng để đo
thời gian mà em biết. 4. Luật chơi:
+ Tổ chức hai đội chơi, mỗi đội gồm 3 thành viên, xếp thành hàng dọc.
+ Khi giáo viên hô “Bắt đầu!”, bạn thứ nhất đứng đầu
hàng chạy lên bảng viết 1 đơn vị đo thời gian, viết
xong chạy về cuối hàng, bạn thứ hai lại chạy lên viết,
cứ tiếp tục như vậy trong 90 giây. Đội nào kể tên được nhiều sẽ chiến thắng.
TIẾT 8 - BÀI 7: ĐO THỜI GIAN (tiết 1)
I. Đơn vị đo thời gian. - Đơn vị cơ bản đo
Đơn vị cơ bản đo thời gian trong hệ đo thời gian trong hệ lường hợp pháp của
đơn vị đo lường
nước ta là giây (s)
hợp pháp của Việt Nam là gì?
TIẾT 8 - BÀI 7: ĐO THỜI GIAN (tiết 1)
ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN giây (s) 1 phân = 15s ph 1 ú p t (m hút ( in m ) 1 khắc = 15 phút in) = 60s giờ 1 gi (h) 1 canh = 2 giờ ờ (h) = 60 phút 1 ngày đêm = 24 giờ Tuần trăng Tuần Năm âm lịch Tháng …… Năm dương lịch Thập niên Thế kỉ ……
TIẾT 8 - BÀI 7: ĐO THỜI GIAN (tiết 1)
I. Đơn vị đo thời gian. - Đơn vị cơ bản đo thời gian trong hệ đo lường hợp pháp của
nước ta là giây (s)
II. Dụng cụ đo thời gian.
TIẾT 8 - BÀI 7: ĐO THỜI GIAN (tiết 1)
DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN CỔ 1 2 3 Tiếng gà gáy
Đồng hồ Mặt Trời Đồng hồ nến 4 5 Đồng hồ nước Đồng hồ cát
TIẾT 8 - BÀI 7: ĐO THỜI GIAN (tiết 1)
DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN HIỆN ĐẠI 1 2 3
Đồng hồ bấm giây
Đồng hồ treo tường Đồng hồ để bàn 4 5 6 Đồng hồ đeo tay
Đồng hồ điện tử
Đồng hồ quả lắc
TIẾT 8 - BÀI 7: ĐO THỜI GIAN (tiết 1)
ĐCNN CỦA MỘT SỐ ĐỒNG HỒ Đồng hồ treo Đồng hồ bấm Đồng hồ điện tường giây tử ĐCNN: 1s ĐCN ĐCN N: 0, N: 0 2 ,0 s 1 ĐCNN: 1s
TIẾT 8 - BÀI 7: ĐO THỜI GIAN (tiết 1)
I. Đơn vị đo thời gian.
- Đơn vị cơ bản đo thời gian
trong hệ đo lường hợp pháp
của nước ta là giây (s)
II. Dụng cụ đo thời gian.
- Dụng cụ đo: đồng hồ
(đồng hồ đeo tay, đồng
hồ treo tường, đồng hồ bấm giây …)
TIẾT 8 - BÀI 7: ĐO THỜI GIAN (tiết 1)
ĐỒNG HỒ THÔNG MINH
TIẾT 8 - BÀI 7: ĐO THỜI GIAN (tiết 1)
NHỮNG THÁP ĐỒNG HỒ NỔI TIẾNG TRÊN THẾ GIỚI Big Ben, Anh
Tháp Đồng hồ Allen-Bradley, Mỹ
TIẾT 8 - BÀI 7: ĐO THỜI GIAN (tiết 1)
NHỮNG THÁP ĐỒNG HỒ NỔI TIẾNG TRÊN THẾ GIỚI
Tháp Hòa Bình, Canada
Tháp đồng hồ Spasskaya, Nga
TIẾT 8 - BÀI 7: ĐO THỜI GIAN (tiết 1) Hãy nêu những ưu điểm và hạn chế của từng dụng cụ đo thời gian ở hình bên. A B C
TIẾT 8 - BÀI 7: ĐO THỜI GIAN (tiết 1)
1. Hình thức: Hoạt động nhóm 6 người. 2. Thời gian: 3 phút 3. Nhiệm vụ:
+ Mỗi em trong nhóm hãy viết ra 1 ưu
điểm, 1 hạn chế của một loại đồng hồ
trên vào ô ý kiến cá nhân.
+ Nhóm trưởng sẽ tổng hợp ý kiến
chung vào ô ý kiến chung của cả nhóm.
TIẾT 8 - BÀI 7: ĐO THỜI GIAN (tiết 1)
HÃY NÊU NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA
CÁC ĐỒNG HỒ TRONG HÌNH DƯỚI ĐÂY
Đồng hồ Mặt trời Đồng hồ cát
Đồng hồ điện tử NHÓM 1 VÀ 4 NHÓM 2 NHÓM 3
TIẾT 8 - BÀI 7: ĐO THỜI GIAN (tiết 1)
1 Đồng hồ Mặt trời - Ưu điểm:
Không tiêu hao năng lượng,
bền, tiện lợi, dễ chế tạo. - Hạn chế:
+ ĐCNN lớn, thiếu chính xác.
+ Chỉ sử dụng khi có nắng (chỉ
dùng được vào ban ngày và phụ thuộc vào thời tiết).
+ Cồng kềnh, thiếu thẩm mỹ.
TIẾT 8 - BÀI 7: ĐO THỜI GIAN (tiết 1) 2 Đồng hồ cát - Ưu điểm:
+ Không tiêu hao năng lượng.
+ Giá thành rẻ, dễ chế tạo, dễ sử dụng, tính
thẩm mỹ cao (dùng để làm quà tặng hoặc trang trí). - Hạn chế:
+ Độ chính xác chưa cao, ĐCNN lớn.
+ Không đo được các khoảng thời gian dài.
+ Không đo được thời gian trong ngày.
TIẾT 8 - BÀI 7: ĐO THỜI GIAN (tiết 1)
3 Đồng hồ điện tử - Ưu điểm:
+ Hoạt động liên tục, hiển thị thông số
giờ, phút, giây cụ thể.
+ Giá thành rẻ, được sử dụng rộng rãi, … - Hạn chế:
+ Tiêu tốn năng lượng,…
TIẾT 8 - BÀI 7: ĐO THỜI GIAN (tiết 1)
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hãy ghép tên các loại đồng hồ (ở cột bên trái)
tương ứng với công dụng của các loại đồng hồ đó (ở cột bên phải). Loại đồng hồ Công dụng 1. Đồng hồ
a. dùng để đo thời gian trong treo tường thi đấu thể thao.
b. dùng đo thời gian một sự
2. Đồng hồ cát kiện không cần mức chính xác cao. 3. Đồng hồ
c. dùng để đo thời gian hằng bấm giây ngày. 1 - ... c ... 2 - .. b.... 3 - .. a....
TIẾT 8 - BÀI 7: ĐO THỜI GIAN (tiết 1)
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Hình thức: Hoạt động nhóm bàn.
2. Thời gian: 30 giây
3. Nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi sau:
H1. Em hãy nêu một tình huống cho thấy
sự cần thiết của việc ước lượng thời gian trong đời sống?
H2. Hãy ước lượng thời gian đi bộ từ cuối
lớp đến đầu lớp học. Sau đó, kiểm tra kết
quả ước lượng bằng đồng hồ.
TIẾT 8 - BÀI 7: ĐO THỜI GIAN (tiết 1)
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Trả lời. Một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc
ước lượng thời gian trong đời sống là:
- Trong lúc thi, chúng ta cần ước lượng thời gian để phân
bố thời gian làm bài một cách hợp lí.
- Khi đi học, các em ước lượng được thời gian từ nhà đến
trường sẽ giúp các em sắp xếp thời gian để không bị muộn học. ....
TIẾT 8 - BÀI 7: ĐO THỜI GIAN (tiết 1)
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hãy ước lượng thời gian đi bộ từ cuối lớp đến đầu lớp học.
TIẾT 8 - BÀI 7: ĐO THỜI GIAN (tiết 1)
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Trong hệ đơn vị đo lường hợp pháp của Bài 7:
nước ta, đơn vị cơ bản Đo Thời gian
đo thời gian là giây, kí hiệu là s. Đồng hồ là dụng cụ đo thời gian.
TIẾT 8 - BÀI 7: ĐO THỜI GIAN (tiết 1) NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
1. Hình thức: Nhóm 6 học sinh.
2. Nhiệm vụ: Chế tạo đồng hồ Mặt trời.
Yêu cầu sản phẩm: có thể xác định được thời
điểm từ 8h sáng đến 15h vào ngày nắng. 3. Link tham khảo:
Hướng dẫn làm đồng hồ mặt trời - Xchannel – Yo uTube
4. Thời gian: Hoàn thành trong 2 tuần. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
1. Hình thức: HS làm việc cá nhân. 2. Nhiệm vụ:
CHẾ TẠO ĐỒNG HỒ MẶT TRỜI.
Yêu cầu sản phẩm : có thể xác
định được thời điểm từ 8h sáng đến
15h chiều vào ngày nắng (sự chênh
thời gian so với đồng hồ điện tử là <15 phút) 3. Link tham khảo:
Hướng dẫn làm đồng hồ mặt trời - Xchannel – YouTube
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- I. Đơn vị đo thời gian.
- Slide 7
- I. Đơn vị đo thời gian.
- Slide 9
- I. Đơn vị đo thời gian.
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- I. Đơn vị đo thời gian.
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30