Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 7 Chân trời sáng tạo : Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 7 Chân trời sáng tạo : Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Mẹ: Mẹ sờ trán em Vinh thấy
hơi nóng. lẽ em Vinh bị
sốt rồi.
Vân: Con sờ trán em Vinh
thấy bình thường mà.
Vậy em vinh có bị sốt
không? Để biết chính
xác em Vinh có bị sốt
không ta nên làm ?
THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS
ĐO NHIỆT ĐỘ
BÀI 7
Bài 7: THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS.
ĐO NHIỆT ĐỘ
1. Nhiệt độ và nhiệt kế
2. Thang nhiệt độ
3. Thực hành đo nhiệt độ
1. NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT KẾ
a. Tìm hiểu về nhiệt độ
Dụng cụ:
Cho 3 cốc nước 1, 2, 3 (cho thêm nước đá vào cốc 1 đnước lạnh
và cho thêm nước nóng vào cốc 3 để có nước ấm)
Tiến hành thí nghiệm:
Nhúng đồng thời ngón tay trỏ của tay phải vào cốc 1, ngón tay trỏ của
tay trái vào cốc 3. Sau một lúc rút các ngón tay ra rồi cùng nhúng vào cốc
2.
THÍ
NGHIỆM
Nhúng ngón trỏ tay trái vào bình a, ngón trỏ
phải vào bình c. Các ngón tay cảm giác thế
nào?
b) Sau 1 phút, rút c2 ngón tay ra rồi cùng nhúng vào bình b. Các ngón tay có cảm giác như
thế nào? Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì?
Ngón tay trái có cảm giác lạnh.
Ngón tay phải có cảm giác ấm
nước lạnh
nước ấm
a
c
b
nước lạnh
nước ấm
Ngón tay
trái có cảm
giác ấm lên
Ngón tay phải
có cảm giác
lạnh đi
Nhận xét: Cảm giác của tay không xác định được chính xác nhiệt
độ của vật.
a
c
b
Vậy đ nhận định một vật
nào đó “nóng” hơn hay
“lạnh” hơn ta sẽ dùng đại
lượng nào?
Để so sánh độ "nóng", "lạnh" của các
vật, người ta dùng đại lượng là: nhiệt độ
Vậy khái niệm
nhiệt độ là gì?
Chọn từ thích hợp điền vào
chỗ trống:
Nhiệt độ là số đo độ………,………
của vật.
Vật nóng hơn có nhiệt độ ………..
hơn
Vật lạnh hơn có nhiệt độ ………
hơn.
nóng lạnh
cao
thấp
Đơn vị của
nhiệt độ là gì?
- Đơn vị đo nhiệt độ trong hệ SI (Hđo
lường quốc tế) là kelvin (kí hiệu là K).
- Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng
Việt Nam là độ C (kí hiệu là
o
C)
Dùng dụng cụ
nào để đo nhiệt
độ ?
1. NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT KẾ
a. Tìm hiểu về nhiệt độ
b. Nhiệt kế
1 2
3
4
5
Nhiệt
kế
thủy
ngân
Nhiệt
kế
điện
tử
Nhiệt
kế
dán
Nhiệt
kế
hồng
ngoại
Nhiệt
kế
rượu
Đơn vị đo của các loại nhiệt kế này là gì ?
Đơn vị đo nhiệt độ là : độ C ( kí hiệu :
o
C )
Thang chia độ
Ống quản
Bầu đựng chất lỏng
CẤU TẠO NHIỆT KẾ
Hình 1 Nhiệt kế
thủy ngân
Hình 2 Nhiệt
kế rượu
NGUYÊN
LÝ HOẠT
ĐỘNG
Chất lỏng nở ra khi nóng lên
Nhiệt độ càng cao t chất lỏng nở ra càng nhiều
Hiện tượng nở nhit ca chất lng được dùng
làm cơ schế to các dụng cđo nhit độ như
nhiệt kế.
Do nhiệt độ đông đặc nhiệt độ sôi chất lỏng
khác nhau nên giới hạn đo của nhiệt kế khác
nhau.
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
17
Mực nước thuốc tím khác nhau khi
nhúng vào nước nóng
Ban
đầu
Sau
khi
đưa
vào
Nhìn nh n em y
mô t t nghim và gii
tch hin tượng mực
nước cha thuốc tím cao
khi ngâm o nước nóng
Nhìn hình bên em hãy
mô tả thí nghiệm và giải
thích hiện tượng mực
nước chứa thuốc tím cao
khi ngâm vào nước nóng
Nhiệt kế rượu
Nhiệt kế thủy ngân
Nhiệt kế điện tử
Dựa vào những hình ảnh bên dưới, cùng với sự hiểu biết.
Các em hãy nêu những ưu thế hạn chế của mỗi loại dụng cụ
này.
Nhiệt kế
Ưu thế Hạn chế
Nhiệt kế thuỷ ngân
Nhiệt kế rượu
Nhiệt kế điện tử
Rẻ tiền, chính xác,
không phụ thuộc pin,
phổ biến, đo ở nhiệt độ
cao
Thời gian đo lâu, khó
đọc kết quả, nguy
hiểm khi bị vỡ
Ít nguy hiểm, ít độc
hại, không phụ thuộc
pin
Đo nhiệt độ thấp,
kém bền hơn rượu
bay hơi nhanh
An toàn, thời gian đo
nhanh, dễ đọc kết quả
Đắt tiền, phụ thuộc pin,
nguồn điện
20
Hãy cho biết giới hạn đo (GHĐ) và độ chia
nho nhất (ĐCNN) ca những nhiệt kế dưới đy
Nhiệt kế thủy ngân
Nhiệt kế rượu
Nhiệt kế hồng ngoại
Loại GHĐ ĐCNN
Nhiệt kế thủy
ngân
42 °C 0,1 °C
Nhiệt kế hồng
ngoại
45 °C 0,1 °C
Nhiệt kế rượu 50 °C 1 °C
他的神情、他的声音、他衣角一条蜿蜒的纹路,他一切的一切
,都足以回味千百遍,在黑暗或光明的河流里千缠百绕,长出
花叶参天。或有樵夫看尽了枯荣,问为什么爱呢?可是在遥远
的人之初,第一次心跳加速,第一次手足无措,第一次相思无
从。谁又能说得清,为什么爱呢?
他的神情、他的声音、他衣角一条蜿蜒的纹路,他一切的一切
,都足以回味千百遍,在黑暗或光明的河流里千缠百绕,长出
花叶参天。或有樵夫看尽了枯荣,问为什么爱呢?可是在遥远
的人之初,第一次心跳加速,第一次手足无措,第一次相思无
从。谁又能说得清,为什么爱呢?
Hình ảnh Xquang nhiễm độc thủy ngân
nh ảnh vỡ ống nhiệt kế thủy ngân
Vỡ nhiệt kế thủy ngân
Nguy hiểm khôn
lường
Nhiễm độc không khí
Nặng suy hô hấp hoặc tử vong
Gây viêm phổi nặng cấp tính
Gây mất trí nhớ
Viêm miệng
Co giật
Nôn ói, viêm ruột
1. Nếu chúng ta tình làm vỡ nhiệt kế
thủy ngân, em biết ảnh hưởng đến
bản thân chúng ta không?
2. Hãy nêu một số hậu quả mà em biết
Tho luận
Thảo luận
—LƯU Ý khi thủy ngân vỡ
sử dụng máy hút bụi thu gom
dùng chổi đ qt
đổ thủy ngân vào cống thoát c
KNG
NÊN
dùng băng dính hoặc giấy mỏng
thu gom
cho c hạt thủy ngân vào l
thủy tinh bt n
rắc 1 ít bt lưu huỳnh
mở cửa thông thoáng
Chúng ta nên và không nên
làm những gì khi nhiệt kế
thủy ngân bị vỡ
Dng cụ đo nhiệt độ là
nhiệt kế.
Có nhiều loại nhiệt kế khác
nhau
Kelvin
Đơn vị đo nhiệt độ trong
hệ SI
Kí hiệu: K =
0
C + 273
Celsius
Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở
Việt Nam
Kí hiệu: C
Nhiệt độ số đo độ “nóng”, “lạnh”
của vật.
Vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn.
Vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
Chúng ta sẽ tìm
hiu hơn v
thang đo Phn
2
Chúng ta sẽ tìm
hiểu kĩ hơn về
thang đo ở Phần
2
TÓM LI
TÓM LẠI
Đối tượng
Nhiệt
độ (
0
C)
Nhiệt độ tự nhiên thấp nhất trên Trái
Đất
- 89
0
C
Nước đóng băng 0
0
C
Nhiệt độ cơ thể người (thân nhiệt) 37
0
C
Sa mạc Lút I-ran, nơi nóng nhất
Trái Đất
71
0
C
Nhiệt độ cao nhất của một ngọn nến 1027
0
C
Nhit đ tại b mặt Mặt Trời 5500
0
C
Quan sát giá trị nhiệt độ của một số
nơi, vật phát ra
MỘT SỐ NHIỆT
ĐỘ THEO
THANG
CELCIUS
THANG NHIỆT ĐỘ
02
02
MỘT SỐ THANG ĐO
S
L
I
D
E
S
M
A
N
I
A
.
C
O
M
MỘT SỐ THANG ĐO THAM KHẢO
MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÚNG
Thang nhiệt độ
Celsius
Thang nhiệt độ
Fahrenheit
Thang nhiệt độ
Kelvin
William Thomson
(1824 – 1907)
Gabriel Fahrenheit
(1686 – 1736)
Anders Celsius
(1701 – 1744)
Anders Celsius (1701 –
1744)
Năm 1742, nhà Vật người Thụy
Điển, Celsius đã đề nghị chia nhỏ
khoảng cách giữa nhiệt độ đông đặc
của nước (0 C) nhiệt độ sôi của
nước (100 C) thành 100 phần bằng
nhau, mỗi phần ứng với 1 độ, hiệu 1
C. Những nhiệt độ thấp hơn 0 C gọi
nhiệt độ âm.
Thang nhiệt độ Celsius
Trong thang nhiệt độ Celsius:
+ Đơn vị đo nhiệt độ là..........
+ Nhiệt độ sôi của nước là.........
+ Nhiệt độ đông đặc của nước là.........
độ C (C)
100 C
0C
Gabriel Fahrenheit
(1686-1736)
Nhà Vật lí người Đức
ĐÃ ĐỀ XUẤT THANG ĐO ĐỘ F, KÝ HIỆU
o
F
ĐIỂM CHUẨN
o
C
o
F
-17,8 0
Nước đá đang tan 0
Nước đang sôi 212
t(
o
F) 1,8 t(
o
C) 32
t(
o
F) 1,8 t(
o
C) 32
t(
o
C) [t(
o
F) 32]
t(
o
C) [t(
o
F) 32]
5
9
Thang nhiệt độ Fahrenheit
32
100
William Thomson, 1st Baron Kelvin
(1686-1736)
Nhà Vật lí người Ai Len
NĂM 1848 ĐÃ ĐỀ XUT THANG ĐO ĐỘ K, KÝ HIỆU K
NĂM 1848 ĐÃ ĐỀ XUẤT THANG ĐO ĐỘ K, KÝ HIỆU K
ĐIỂM CHUẨN
o
C K
-273 0
Nước đá đang tan 0
Nước đang sôi 373
t(
o
C) T(K) 273
Thang nhiệt độ Kelvin
T(K) t(
o
C) + 273
273
100
2. THANG NHIỆT Đ
2. THANG NHIỆT ĐỘ
- Thang nhiệt độ Celsius: C
- Thang nhiệt độ Fahrenheit:
o
F
- Thang nhiệt độ Kelvin: K
- Công thức đổi nhiệt độ:
+
o
F sang C + K sang C
t(
o
C) T(K) 273
t(
o
C) T(K) 273
t(
o
C) [t(
o
F) 32]
t(
o
C) [t(
o
F) 32]
5
9
THỰC HÀNH ĐO
NHIỆT ĐỘ
3
3
1. Ước lượng nhiệt độ và lựa chọn nhiệt kế
(a)
(b)
(c)
Hình. Các loại nhiệt kế
Trả lời câu hỏi sau:
1. các nhiệt kế như hình bên
để đo nhiệt độ sôi của nước
trong ấm ta nên dùng loại
nhiệt kế nào?
2. Đo nhiệt độ của thể ta nên
dùng loại nhiệt kế nào?
sao?
Hướng dẫn:
Để đo nhiệt độ sôi của nước trong ấm ta nên
dùng nhiệt kế ở hình c). Vì GHĐ của nhiệt kế
này là 140 °C.
Đo nhiệt độ của thể ta thể dùng nhiệt
kế hình a) hoặc b) GHĐ của các loại
nhiệt kế này phù hợp với nhiệt độ của cơ thể.
2. Đo nhiệt độ bằng nhiệt kế
Cốc nước ấm
Cốc nước lạnh
Thí nghiệm đo nhiệt độ của
nước
Quan sát thí nghiệm 2, SGK trang 33 và thực hiện theo yêu cầu
2 nhiệt kế khác nhau
Ưc lưng nhit đ ca 2
cốc nưc
La chn nhit kế đo
nhiệt độ của 2 cc nưc
Hiu chnh nhit độ trưc
khi đo
Thc hin phép đo nhiệt
độ của 2 cc nưc
Đọc và ghi kết qu đo
Ước lượng nhiệt độ của 2
cốc nước
Lựa chọn nhiệt kế đo
nhiệt độ của 2 cốc nước
Hiệu chỉnh nhiệt đtrước
khi đo
Thực hiện phép đo nhiệt
độ của 2 cốc nước
Đọc và ghi kết quả đo
Tiến hành đo
Tiến hành đo
Sau khi tiến hành tnghiệm
xong, các em y ghi kết quả
của mình vào bng 7.1 (Kết
quả đo nhiệt đ) SGK trang 33
Sau khi tiến hành thí nghiệm
xong, các em hãy ghi kết quả
của mình vào bảng 7.1 (Kết
quả đo nhiệt độ) SGK trang 33
Hoàn thành kết quả đo
Đối
tượn
g
cần
đo
Nhiệt
độ ước
lượng
t (
0
C)
Chọn dụng cụ đo
nhiệt độ
Kết quả lần đo
Tên
dụng
cụ đo
GHĐ
ĐCN
N
Lần
1:
t
1
Lần
2:
t
2
Lần
3:
t
3
t =
Cốc 1
? ? ? ? ? ? ? ?
Cốc 2
? ? ? ? ? ? ? ?
Answer
Bảng 7.1. Kết quả đo nhiệt độ
Từ việc thực hiện thí nghiệm, em y u các bước
cần thực hiện để xác định nhiệt độ của một vật
学背
Bước 1
Ước lượng nhiệt độ của
vật cần đo
Bước 2
Chọn nhiệt kế phù
hợp
Bước 3
Hiệu chỉnh nhiệt kế đúng cách
trước khi đo
Bước 5
Đọc và ghi kết quả mỗi
lần đo
Thực hiện phép
đo
Bước 4
Các bước
39
MỘT SỐ ỨNG
DỤNG NHIỆT KẾ
trong đời sống
ĐO
NHIỆT
ĐỘ CƠ
THỂ
Dùng tay phải cần thân nhiệt kế,
đầu bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp
cánh tay lại để giữ nhiệt kế
Bước 3
Chờ khoảng 2 – 3 phút, lấy
nhiệt kế ra đọc nhiệt độ
Bước 4
Vẩy mạnh cho thủy ngân
bên trong nhiệt kế tụt hết
xuống bầu
Bước 1
Dùng bông y tế lâu sạch
thân và bầu nhiệt kế
Bước 2
SỬ DỤNG NHIỆT KẾ Y TẾ
THỦY NGÂN
NHIỆT KẾ
ĐIỆN TỬ
Bước 1: Lau sạch đầu kim loi của
nhiệt kế
Bước 2: Bấm nút khởi động
Bước 3: Đặt đầu kim loại của nhiệt
kế xuống lưỡi
Bước 4: Chờ khi có tín hiệu “bíp”, rút
nhiệt kế ra đọc nhiệt độ
Bước 5: Tắt nút khởi động
Em có biết
Có một s cht có đc đim
đổi màu theo nhit đ. Người ta
s dng tính cht này đ chế to
ra nhit kế, gọi là nhit kế đi
màu dùng trong y tế thay cho
hit kế thy ngân. Ch cn dán
mt băng giy nh ph một
lp cht đổi màu theo nhit đ
lên tn ngưi bnh là ta th
biết nhit đth của h.
MỘT SỐ ỨNG DỤNG NHIỆT
KẾ
Nhiệt độ trong dự báo thời tiết
CÂU HỎI
ÔN TẬP
Câu 1. Bảng ghi tên nhiệt kế và thang đo của chúng:
Loại nhiệt kế Thang nhiệt độ
Nhiệt kế Y tế Từ 35
o
C đến 42
o
C
Nhiệt kế
Rượu
Từ -30
o
C đến 60
o
C
Nhiệt kế
Thuỷ ngân
Từ -10
o
C đến 110
o
C
Lựa chọn loại nhiệt kế nào để đo nhiệt độ của:
a. Cơ thể người: ………………………………………………………………
b. Nước sôi: …………………………………………………………………...
c. Không khí trong phòng: ……………………………………………………
ÔN
TP
Câu 1. Nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật
B. Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng của Việt Nam hiện nay
là độ C
C. Dụng cụ đo nhiệt độ là nhiệt kế
D. Tất cả ý trên đều đúng
Câu 3. Có mấy bước cần thực hiện để đo nhiệt độ của một
vật?
A. 3 bước
B. 4 bước
C. 5 bước
D. 6 bước
ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN
D
C
Câu 2. Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo
nhiệt kế thường dùng?
A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng
B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí
C. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ
D. Hiện tượng nóng chảy của các chất
Câu 5. Công thức chuyển đổi nào từ độ C sang độ K là đúng?
A. T (K) = t (
0
C) x + 32
B. T (K) = t (
0
C) + 273
C. T (K) = t (
0
C) x + 32
D. T (K) = t (
0
C) - 273
ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN
A
B
ÔN
TP
Câu 3. Chọn câu đúng. Tên gọi của nhiệt kế bên i?
A. Nhiệt kế thủy ngân
B. Nhiệt kế rượu
C. Nhiệt kế hồng ngoại
D. Tất cả ý trên đều đúng
Câu 7. Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ là
A. Đồng hồ
B. Nhiệt kế
C. Dùng tay sờ
D. Tất cả đều đúng
ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN
C
B
ÔN
TP
Câu 4. Chọn câu sai. Khi bị vỡ nhiệt kế thủy ngân ta nên làm:
A. Không dùng chổi để quét thủy ngân
B. Không được đổ thủy ngân vào cống thoát nước
C. Đóng cửa để hơi thủy ngân không bay sang môi
trường xung quanh
D. Rắc bột lưu huỳnh nếu có
Câu 9. Để đo nhiệt độ thể thông thường hoặc trong y tế
người ta thường dùng nhiệt kế nào dưới đây?
A. Nhiệt kế thủy ngân
B. Nhiệt kế rượu
C. Nhiệt kế y tế
D. Câu A và C đúng
ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN
C
D
ÔN
TP
Câu 5. Sắp xếp các bước dưới đây theo trình tự đúng khi đo
nhiệt độ của một vật trong phòng thí nghiệm:
a) Thực hiện phép đo
b) Ước lượng nhiệt độ của vật cần đo
c) Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo
d) Chọn nhiệt kế phù hợp
e) Hiệu chỉnh nhiệt kế đúng cách trước khi đo
A. (b) – (d) – (e) – (a) – (c)
B. (a) – (b) – (d) – (c) – (e)
C. (b) – (d) – (a) – (e) – (c)
D. (b) – (d) – (e) – (c) – (a)
ĐÁP ÁN
A
ÔN
TP
Câu 6. Thang nhiệt độ Celsius (độ C) do ai tìm ra?
A. Celsius
B. Fahrenheit
C. Kelvin
D. Ascimes
Câu 12. Theo thang nhiệt độ của Celsius, nhiệt độ sôi của
nước là:
A. 100
0
C
B. 212
0
F
C. 32
0
F
D. 0
0
C
ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN
A
A
ÔN
TP
Câu 7. Nhận xét nào dưới đây là sai?
A. Thang nhiệt độ Celsius được dùng phổ biến tại Việt
Nam
B. Những nhiệt độ thấp hơn 0
0
F được gọi là nhiệt độ âm
C. Theo thang điểm Fahrenheit, điểm bang là 32
0
F
D. Để đo nhiệt độ cơ thể người ta có thể dùng nhiệt kế
thủy ngân
Câu 14. Câu nào dưới đây là sai?
A. Celsius là người Thụy Điển
B. Các độ chia trên thang Kelvin được kí hiệu là
0
K
C. Công thức chuyển Kelvin sang Celsius t (
0
C) = T (K)
– 273
D. Nhiệt độ đông đặc của nước là 0
0
C
ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN
B
B
ÔN
TP
Câu 8. Chọn câu đúng. Khi ở 50
0
C sẽ tương ứng với bao nhiêu
0
F
A. Tương ứng 122
0
F
B. ơng ứng 100
0
F
C. Tương ứng 212
0
F
D. Tương ứng 221
0
F
Câu 18. Khi đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân nách, để
biết ta bị sốt thì số chỉ trên nhiệt kế thủy ngân phải từ?
A. 37
0
C
B. 37.5
0
C
C. 38
0
C
D. 36.6
0
C
ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN
A
B
ÔN
TP
Câu 9. Công thức nào dưới đây là sai:
A. t(
0
C) = T(K) – 273
B. t(
0
C) = [t(
0
F) – 32] x
C. T(
0
K) = t(
0
C) + 273
D. t (
0
F) = [t (
0
C) x 1.8] + 32
Câu 20. Gọi tên các loại nhiệt kế
A. …………………..
B. …………………..
C. …………………..
ĐÁP ÁN
C
A.
B.
C.
ÔN
TP
THANK
YOU
| 1/56

Preview text:

Vậy em vinh có bị sốt không? Để biết chính xác em Vinh có bị sốt không ta nên làm gì?
Mẹ: Mẹ sờ trán em Vinh thấy
hơi nóng. Có lẽ em Vinh bị sốt rồi. Vân: Con sờ trán em Vinh thấy bình thường mà. BÀI 7 THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS ĐO NHIỆT ĐỘ
Bài 7: THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS. ĐO NHIỆT ĐỘ
1. Nhiệt độ và nhiệt kế 2. Thang nhiệt độ
3. Thực hành đo nhiệt độ
1. NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT KẾ
a. Tìm hiểu về nhiệt độ  Dụng cụ: THÍ
Cho 3 cốc nước 1, 2, 3 (cho thêm nước đá vào cốc 1 để có nước lạnh NGHIỆM
và cho thêm nước nóng vào cốc 3 để có nước ấm)
Tiến hành thí nghiệm:
Nhúng đồng thời ngón tay trỏ của tay phải vào cốc 1, ngón tay trỏ của
tay trái vào cốc 3. Sau một lúc rút các ngón tay ra rồi cùng nhúng vào cốc 2.
Nhúng ngón trỏ tay trái vào bình a, ngón trỏ
phải vào bình c. Các ngón tay có cảm giác thế nào? nước lạnh nước ấm b) Sau 1 p
a hút, rút cả 2 ngón tay ra rồi cùng nhúng vào bình b. Các ngón tay có cảm giác như b c
thế nào? Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì?
Ngón tay trái có cảm giác lạnh.
Ngón tay phải có cảm giác ấm Ngón tay Ngón tay phải trái có cảm có cảm giác giác ấm lên lạnh đi nước lạnh nước ấm a c b
Nhận xét: Cảm giác của tay không xác định được chính xác nhiệt độ của vật.
Vậy để nhận định một vật
nào đó “nóng” hơn hay
“lạnh” hơn ta sẽ dùng đại lượng nào?

Để so sánh độ "nóng", "lạnh" của các
vật, người ta dùng đại lượng là: nhiệt độ
Vậy khái niệm nhiệt độ là gì?
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Nhiệt độ là số đo độ………, nóng ……… lạnh của vật.
Vật nóng hơn có nhiệt độ …… ca …. o . hơn thấp
Vật lạnh hơn có nhiệt độ ………… hơn. Đơn vị của nhiệt độ là gì?
- Đơn vị đo nhiệt độ trong hệ SI (Hệ đo
lường quốc tế) là kelvin (kí hiệu là K).
- Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở
Việt Nam là độ C (kí hiệu là oC) Dùng dụng cụ nào để đo nhiệt độ ?
1. NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT KẾ
a. Tìm hiểu về nhiệt độ b. Nhiệt kế 1 2 3 4 5 Nhiệt Nhiệt Nhiệt Nhiệt Nhiệt kế Đơn vị kế đ o của các kế lo ại nhiệt k kế ế này là gì ? kế thủy điện dán hồng rượu ngân Đơn vị đtử
o nhiệt độ là : độ C ( ng k oại í hiệu : oC ) Thang chia độ Ống quản
Bầu đựng chất lỏng Hình 1 Nhiệt kế Hình 2 Nhiệt thủy ngân kế rượu CẤU TẠO NHIỆT KẾ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
Chất lỏng nở ra khi nóng lên Nhìn hình bên em hãy  Nhiệt độ càng c Nhì ao t n hì hì chấ nh bê t l n e ỏng nở r m hãy a càng nhiều Sau Ban mô t m ả t ô t hí ả t nghi hí ng ệhm iệ v m à gi và ảgii ải  khi
Hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng đầu thích hiện tượng mực đưa thích hiện tượng mực làm cơ sở chế t nướcạo c c hứáac t dụng huốc t c í ụ m đo ca nhi o ệt độ như vào
nước chứa thuốc tím cao nhiệt kế. khi n khi g ânm gâ và m o nước và nóng o nước nóng 
Do nhiệt độ đông đặc và nhiệt độ sôi chất lỏng
khác nhau nên giới hạn đo của nhiệt kế khác nhau.
Mực nước thuốc tím khác nhau khi 17 nhúng vào nước nóng
Dựa vào những hình ảnh bên dưới, cùng với sự hiểu biết.
Các em hãy nêu những ưu thế và hạn chế của mỗi loại dụng cụ này.
Nhiệt kế điện tử Nhiệt kế thủy ngân Nhiệt kế rượu Nhiệt kế Ưu thế Hạn chế Rẻ tiền, chính xác, Thời gian đo lâu, khó Nhiệt kế thuỷ ngân không phụ thuộc pin, đọc kết quả, nguy
phổ biến, đo ở nhiệt độ hiểm khi bị vỡ cao Ít nguy hiểm, ít độc Đo ở nhiệt độ thấp, Nhiệt kế rượu hại, không phụ thuộc kém bền hơn vì rượu pin bay hơi nhanh Nhiệt kế điện tử An toàn, thời gian đo
Đắt tiền, phụ thuộc pin, nhanh, dễ đọc kết quả nguồn điện
Hãy cho biết giới hạn đo (GHĐ) và độ chia
nho nhất (ĐCNN) của những nhiệt kế dưới đấy Loại GHĐ ĐCNN Nhiệt kế thủy Nhiệt kế hồng ngoại ngân 42 °C 0,1 °C Nhiệt kế hồng ngoại 45 °C 0,1 °C Nhiệt kế rượu 50 °C 1 °C Nhiệt kế rượu Nhiệt kế thủy ngân 20
Vỡ nhiệt kế thủy ngân Nguy hiểm khôn lường
他的神情、他的声音、他衣角一条蜿蜒的纹路,他一切的一切
,都足以回味千百遍,在黑暗或光明的河流里千缠百绕,长出
花叶参天。或有樵夫看尽了枯荣,问为什么爱呢?可是在遥远
的人之初,第一次心跳加速,第一次手足无措,第一次相思无
从。谁又能说得清,为什么爱呢?
nh ảnh vỡ ống nhiệt kế thủy ngân
他的神情、他的声音、他衣角一条蜿蜒的纹路,他一切的一切
,都足以回味千百遍,在黑暗或光明的河流里千缠百绕,长出  Nhiễm độc không khí Thả T o hả luậ o l n uận
花叶参天。或有樵夫看尽了枯荣,问为什么爱呢?可是在遥远
 Nặng suy hô hấp hoặc tử vong
1. Nếu chúng ta vô tình làm vỡ nhiệt kế
的人之初,第一次心跳加速,第一次手足无措,第一次相思无
 Gây viêm phổi nặng cấp tính
thủy ngân, em có biết nó có ảnh hưởng đến
从。谁又能说得清,为什么爱呢?  Gây mất trí nhớ bản thân chúng ta không?  Viêm miệng
2. Hãy nêu một số hậu quả mà em biết  Co giật  Nôn ói, viêm ruột
Hình ảnh Xquang nhiễm độc thủy ngân
sử dụng máy hút bụi thu gom dùng chổi để quét KHÔNG
Chúng ta nên và không nên
đổ thủy ngân vào cống thoát nước
làm những gì khi nhiệt kế
dùng băng dính hoặc giấy mỏng thủy ngân bị vỡ thu gom
NÊN cho các hạt thủy ngân vào lọ thủy tinh bịt kín rắc 1 ít bột lưu huỳnh
—LƯU Ý khi thủy ngân vỡ mở cửa thông thoáng
Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” TÓM LẠI của vật. TÓM LẠI
Vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn.
Vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. Kelvin Ch Cúhnúgn tga t sẽ a t sẽ ìm tìm
Đơn vị đo nhiệt độ trong hiểu kĩ hơn về
Dụng cụ đo nhiệt độ là hiểu kĩ hơn về hệ SI thta hnagn đ g o đ ở Ph o ầ ở Phnầ n nhiệt kế. Kí hiệu: K = 0C + 273 22
Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau Celsius
Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở Việt Nam Kí hiệu: C
Quan sát giá trị nhiệt độ của một số nơi, vật phát ra Nhiệt Đối tượng độ (0C)
Nhiệt độ tự nhiên thấp nhất trên Trái - 890C Đất Nước đóng băng 00C
Nhiệt độ cơ thể người (thân nhiệt) 370C
Sa mạc Lút ở I-ran, nơi nóng nhất 710C Trái Đất MỘT N S hiệ t đ N H cao IỆ nh
T ất của một ngọn nến 10270C N ĐỘ hi T ệt H độ tại
EO bề mặt Mặt Trời 55000C THANG CELCIUS 02 THANG NHIỆT ĐỘ MỘT SỐ THANG ĐO
MỘT SỐ THANG ĐO THAM KHẢO VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÚNG Thang nhiệt độ Thang nhiệt độ Thang nhiệt độ Celsius Fahrenheit Kelvin O S M LIDESM Anders Celsius Gabriel Fahrenheit William Thomson A N (1701 – 1744) (1686 – 1736) (1824 – 1907) IA.C
Thang nhiệt độ Celsius
Năm 1742, nhà Vật lý người Thụy
Điển, Celsius đã đề nghị chia nhỏ
khoảng cách giữa nhiệt độ đông đặc của nước (0 
C) và nhiệt độ sôi của nước (100  C) thành 100 phần bằng
nhau, mỗi phần ứng với 1 độ, kí hiệu 1 
C. Những nhiệt độ thấp hơn 0  C gọi là nhiệt độ âm.
Trong thang nhiệt độ Celsius:
+ Đơn vị đo nhiệt độ là đ .. ộ ..... C ( ...C)
Anders Celsius (1701 –
+ Nhiệt độ sôi của nước là 1 . 0 .. 0 . ...C .. 1744)
+ Nhiệt độ đông đặc của nước 0làC......... Gabriel Fahrenheit (1686-1736) Nhà Vật lí người Đức
ĐÃ ĐỀ XUẤT THANG ĐO ĐỘ F, KÝ HIỆU oF
Thang nhiệt độ Fahrenheit ĐIỂM CHUẨN oC oF -17,8 0 Nước đá đang tan 0 32 Nước đang sôi 100 212 5 t(o ( F)   1   , 1 8 t(o t( C) 32 t(o ( C) C [t [ (o ( F)  3   2] 3 9
William Thomson, 1st Baron Kelvin (1686-1736) Nhà Vật lí người Ai Len NĂM 1848 ĂM 1 Đ 848 Ã ĐỀ XUẤT T T HANG ĐO ĐỘ K, K K Ý HIỆU K
Thang nhiệt độ Kelvin ĐIỂM CHUẨN oC K -273 0 Nước đá đang tan 0 273 Nước đang sôi 100 373 T( T K)   t(o t( C) C + 273 27 t(o ( C) C   T   ( T K) 2 73 2 2. 2 TH T AN A G NH N IỆT I ỆT ĐỘ Đ
- Thang nhiệt độ Celsius:  C
- Thang nhiệt độ Fahrenheit: oF
- Thang nhiệt độ Kelvin: K
- Công thức đổi nhiệt độ: + oF sang C + K sang C 5 t(o t( C) [t [ (o ( F) F   32]   t(o t( C)   T   ( T K) 2 73 2 9 3 THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ
1. Ước lượng nhiệt độ và lựa chọn nhiệt kế Trả lời câu hỏi sau:
1. Có các nhiệt kế như hình bên
để đo nhiệt độ sôi của nước
trong ấm ta nên dùng loại Hướng dẫn: nhiệt kế nào?
Để đo nhiệt độ sôi của nước trong ấm ta nên
2. Đo nhiệt độ của cơ thể ta nên
dùng nhiệt kế ở hình c). Vì GHĐ của nhiệt kế
dùng loại nhiệt kế nào? Vì này là 140 °C. sao?
Đo nhiệt độ của cơ thể ta có thể dùng nhiệt
kế ở hình a) hoặc b) vì GHĐ của các loại
nhiệt kế này phù hợp với nhiệt độ của cơ thể. (a) (b) (c)
Hình. Các loại nhiệt kế
2. Đo nhiệt độ bằng nhiệt kế
Thí nghiệm đo nhiệt độ của
Quan sát thí nghiệm 2, SGK trang 33 và thực hiện theo yêu cầu nước Tiế Tn iế hàn n h hà đ nh o đo  Ư  ớc Ướlư c ợ l n ư g ợnnh g iệ n t hi đ ệtộ c độủ a củ2 a 2 Sa Su kh a i t u kh iế i tin h ế àn n h h t àn hí n h t g hí n hgiệ him ệ m cốc n cốcư ớ n c ước  L
xong, các em hãy ghi kết quả  ựa L ựac họn ch ọnn hiệ n t hi ệtk ế kếđo đo
xong, các em hãy ghi kết quả nhiệt nhi độ ệt củ độ a củ2 a cố 2 c c n ố ư c ớ n c ước
của mình vào bảng 7.1 (Kết 
của mình vào bảng 7.1 (Kết H  iệu Hi ệc uh ỉnh chỉ nn hh iệ n t hi độ ệt đtr ộ ư t ớ r c ư ớc
quả đo nhiệt độ) SGK trang 33 khi đ khio đo
quả đo nhiệt độ) SGK trang 33  Th  ực Thự h c i ện hi ệ ph n ép ph đo ép n đo h iệt nhi ệt 2 nhiệt kế khác nhau độ củ độ a củ2 a cố 2 c c n ố ư c ớ n c ước  Đọ  c Đ v ọ à c vgh à i k gh ết i qu kết ả quđo ả đo Cốc nước ấm Cốc nước lạnh Hoàn thành kết quả đo
Bảng 7.1. Kết quả đo nhiệt độ Chọn dụng cụ đo Đối nhiệt độ Kết quả lần đo tượn Nhiệt độ ước g lượng cần Tên Lần Lần Lần đo t (0C) ĐCN dụng GHĐ 1: 2: 3: N t = cụ đo t t t 1 2 3 Cốc 1 ? ? ? ? ? ? ? ? Cốc 2 ? ? ? ? ? ? ? ? Answer
Từ việc thực hiện thí nghiệm, em hãy nêu các bước
cần thực hiện để xác định nhiệt độ của một vật 教学背景 Các bước Bước 1 Bước 3
Ước lượng nhiệt độ của
Hiệu chỉnh nhiệt kế đúng cách vật cần đo trước khi đo Bước 4 Thực hiện phép đo Bước 5 Bước 2
Đọc và ghi kết quả mỗi Chọn nhiệt kế phù lần đo hợp 39 MỘT SỐ ỨNG DỤNG NHIỆT KẾ trong đời sống ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ
SỬ DỤNG NHIỆT KẾ Y TẾ THỦY NGÂN Bước 1 Bước 3
Dùng tay phải cần thân nhiệt kế, Vẩy mạnh cho thủy ngân
đầu bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp
bên trong nhiệt kế tụt hết
cánh tay lại để giữ nhiệt kế xuống bầu Bước 4 Bước 2
Chờ khoảng 2 – 3 phút, lấy
Dùng bông y tế lâu sạch
nhiệt kế ra đọc nhiệt độ thân và bầu nhiệt kế NHIỆT KẾ ĐIỆN TỬ
Bước 1: Lau sạch đầu kim loại của nhiệt kế
Bước 2: Bấm nút khởi động
Bước 3: Đặt đầu kim loại của nhiệt kế xuống lưỡi
Bước 4: Chờ khi có tín hiệu “bíp”, rút
nhiệt kế ra đọc nhiệt độ
Bước 5: Tắt nút khởi động Em có biết
Có một số chất có đặc điểm
đổi màu theo nhiệt độ. Người ta
sử dụng tính chất này để chế tạo
ra nhiệt kế, gọi là nhiệt kế đổi
màu dùng trong y tế thay cho
hiệt kế thủy ngân. Chỉ cần dán
một băng giấy nhỏ có phủ một
lớp chất đổi màu theo nhiệt độ
lên trán người bệnh là ta có thể
biết nhiệt độ cơ thể của họ.
MỘT SỐ ỨNG DỤNG NHIỆT KẾ
Nhiệt độ trong dự báo thời tiết
Câu 1. Bảng ghi tên nhiệt kế và thang đo của chúng: CÂU HỎI
Loại nhiệt kế Thang nhiệt độ
Nhiệt kế Y tế
Từ 35oC đến 42oC ÔN TẬP Nhiệt kế Từ -30oC đến 60oC Rượu Nhiệt
kế Từ -10oC đến 110oC Thuỷ ngân
Lựa chọn loại nhiệt kế nào để đo nhiệt độ của:
a. Cơ thể người: ………………………………………………………………
b. Nước sôi: …………………………………………………………………...
c. Không khí trong phòng: …………………………………………………… ÔN TẬP ĐÁP ÁN
Câu 1. Nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật D
B. Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng của Việt Nam hiện nay là độ C
C. Dụng cụ đo nhiệt độ là nhiệt kế
D. Tất cả ý trên đều đúng
Câu 3. Có mấy bước cần thực hiện để đo nhiệt độ của một ĐÁP ÁN vật? A. 3 bước B. 4 bước C C. 5 bước D. 6 bước ÔN TẬP ĐÁP ÁN
Câu 2. Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế thường dùng? A
A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng
B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí
C. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ
D. Hiện tượng nóng chảy của các chất
Câu 5. Công thức chuyển đổi nào từ độ C sang độ K là đúng? ĐÁP ÁN A. T (K) = t (0C) x + 32 B. T (K) = t (0C) + 273 C. T (K) = t (0C) x + 32 B D. T (K) = t (0C) - 273 ÔN TẬP ĐÁP ÁN
Câu 3. Chọn câu đúng. Tên gọi của nhiệt kế bên dưới? A. Nhiệt kế thủy ngân C B. Nhiệt kế rượu C. Nhiệt kế hồng ngoại
D. Tất cả ý trên đều đúng
Câu 7. Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ là ĐÁP ÁN A. Đồng hồ B. Nhiệt kế C. Dùng tay sờ B D. Tất cả đều đúng ÔN ĐÁP ÁN TẬP
Câu 4. Chọn câu sai. Khi bị vỡ nhiệt kế thủy ngân ta nên làm:
A. Không dùng chổi để quét thủy ngân C
B. Không được đổ thủy ngân vào cống thoát nước
C. Đóng cửa để hơi thủy ngân không bay sang môi trường xung quanh
D. Rắc bột lưu huỳnh nếu có
Câu 9. Để đo nhiệt độ cơ thể thông thường hoặc trong y tế ĐÁP ÁN
người ta thường dùng nhiệt kế nào dưới đây? A. Nhiệt kế thủy ngân B. Nhiệt kế rượu D C. Nhiệt kế y tế D. Câu A và C đúng ÔN TẬP
Câu 5. Sắp xếp các bước dưới đây theo trình tự đúng khi đo
nhiệt độ của một vật trong phòng thí nghiệm: a) Thực hiện phép đo ĐÁP ÁN
b) Ước lượng nhiệt độ của vật cần đo
c) Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo A
d) Chọn nhiệt kế phù hợp
e) Hiệu chỉnh nhiệt kế đúng cách trước khi đo
A. (b) – (d) – (e) – (a) – (c)
B. (a) – (b) – (d) – (c) – (e)
C. (b) – (d) – (a) – (e) – (c)
D. (b) – (d) – (e) – (c) – (a) ÔN TẬP ĐÁP ÁN
Câu 6. Thang nhiệt độ Celsius (độ C) do ai tìm ra? A. Celsius A B. Fahrenheit C. Kelvin D. Ascimes
Câu 12. Theo thang nhiệt độ của Celsius, nhiệt độ sôi của ĐÁP ÁN nước là: A. 1000C B. 2120F A C. 320F D. 00C ÔN TẬP ĐÁP ÁN
Câu 7. Nhận xét nào dưới đây là sai?
A. Thang nhiệt độ Celsius được dùng phổ biến tại Việt B Nam
B. Những nhiệt độ thấp hơn 00F được gọi là nhiệt độ âm
C. Theo thang điểm Fahrenheit, điểm bang là 320F
D. Để đo nhiệt độ cơ thể người ta có thể dùng nhiệt kế Câu 14t.h ủ C y â un gâ nà n o dưới đây là sai? ĐÁP ÁN
A. Celsius là người Thụy Điển
B. Các độ chia trên thang Kelvin được kí hiệu là 0K
C. Công thức chuyển Kelvin sang Celsius là t (0C) = T (K) B – 273
D. Nhiệt độ đông đặc của nước là 00C ÔN TẬP ĐÁP ÁN
Câu 8. Chọn câu đúng. Khi ở 500C sẽ tương ứng với bao nhiêu 0F A A. Tương ứng 1220F B. Tương ứng 1000F C. Tương ứng 2120F D. Tương ứng 2210F
Câu 18. Khi đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân ở nách, để ĐÁP ÁN
biết ta bị sốt thì số chỉ trên nhiệt kế thủy ngân phải từ? A. 370C B. 37.50C B C. 380C D. 36.60C ÔN TẬP
Câu 9. Công thức nào dưới đây là sai: ĐÁP ÁN A. t(0C) = T(K) – 273 B. t(0C) = [t(0F) – 32] x C. T( C 0K) = t(0C) + 273
D. t (0F) = [t (0C) x 1.8] + 32
Câu 20. Gọi tên các loại nhiệt kế A. ………………….. B. ………………….. C. ………………….. A. B. C. THANK YOU
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • 1. NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT KẾ a. Tìm hiểu về nhiệt độ
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • 1. NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT KẾ a. Tìm hiểu về nhiệt độ b. Nhiệt kế
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
  • Nhiệt kế điện tử
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • —LƯU Ý khi thủy ngân vỡ
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • 1. Ước lượng nhiệt độ và lựa chọn nhiệt kế
  • 2. Đo nhiệt độ bằng nhiệt kế
  • Hoàn thành kết quả đo
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • ÔN TẬP
  • ÔN TẬP
  • Slide 49
  • ÔN TẬP
  • ÔN TẬP
  • ÔN TẬP
  • ÔN TẬP
  • ÔN TẬP
  • ÔN TẬP
  • Thank You