Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 7 Chân trời sáng tạo : Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 7 Chân trời sáng tạo : Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

KIỂM TRA BÀI CŨ


 !""#$#%&'()*
+,-./0#12#-,""*
+3#45670#%8#-9""*
+9-:%:; &
<=>?7*
<3""@A?@*
<B !""#$#%&'()*
<CD; E""*
<F+3#45670#%8#-9""*
KIỂM TRA BÀI CŨ
B+$&'G?@#4H)'
* IFJKKKK**KK**K@
* (JKKKKKKKK@
* BIF@JKKKKKKKK
90
2
210
LM&)0-N8O22>P
0-NQ&'
N&)0-8/-4
Tình huống
Vậy muốn biết em Vinh có bị sốt không
thì ta làm thế nào?
Bài 7: THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS. ĐO
NHIỆT ĐỘ
*R :#4 5
*D :
B*D;4 :
Bài 7: THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS. ĐO NHIỆT ĐỘ
( Tiết 1)
MỤC TIÊU
-
S8?#GTUVW692X7-Y&
#$ :
-
ZX? :>4&':2>%9-:#Y
-
R?[Q :) :0>&&
-
R?&;\#/ 98>W>4-O&\X :
-
]Q?-6)39# >? :)
^>?? :)-:&')?@O7
-
+? :E 5*
1. NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT KẾ
Bài 7: THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS. ĐO NHIỆT ĐỘ
( Tiết 1)
_`R>%
_`R:
_B`R8-
Dụng cụ: <'IIB_-#4'
X2>%#4-2#4'BX2
8-`*
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 1:
R"2)W9@7
#4'I2)W)#4'B
a>)2))"
A#4'
57-Y90-#$:2>%\
2#4'2
1
7- Y 9  2  #$ : b2b
b>%b#4'>4*
VW692X7-Y&#$:c2d
c>%d9#Y
De20-))Y[f/#$7-Y969#$:
c2dc>%d9-:#Y
R
>%
g1
2
R2G
NYXYQ-:#Y42c2d
Oc>%dO&PTA%>?
4
+X&&:b2bIb>%b9#YI
TA%>?>4 :
Bài 7: THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS. ĐO NHIỆT ĐỘ
( Tiết 1)
1. NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT KẾ
R :>4&':c2dIc>%d9#Y*
hNY2O2 :O*
hNY>%O2 :8@O*
i6915G[-V:2>%
S8#GTUVW
692X
7-Y&#$ :
9"#Y
Trong một căn phòng, ta đặt tay trái vào chiếc
ghế gỗ, đặt tay phải vào chiếc ghế sắt. Nhận
thấy, tay phải cảm giác lạnh n tay trái. Mặc
2 chiếc ghế cùng đặt trong 1 căn phòng và
có nhiệt độ như nhau.-
=>-Giác quan của chúng ta đã cảm nhận sai về
nhiệt độ của vật.
NY-'5
G[ :
9-:#Y
>4-/
+X[QG
[ :9-:
#YTATU
U>4 5*
+O#Q :)
 'aj>4/
R&kTU
O#Q :4
+O#Q :) aj>40>#_G
 >4g`*+O#Q :TA\
N R->4:_G >4
`
-
R 5>4TUUX :*
-
+O#Q :) aj>40>#_G >4g`*
+O#Q :TA\N R->4:_G >4
`
Bài 7: THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS. ĐO NHIỆT ĐỘ
( Tiết 1)
1. NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT KẾ
gX-:&'
>% 5-4
0-5
DỤNG CỤ ĐO NHIỆT ĐỘ
Nhiệt kế
rượu
Nhiệt kế
y tế
Nhiệt kế
điện tử
Nhiệt kế
hồng ngoại
Bài 7: THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS. ĐO NHIỆT ĐỘ
( Tiết 1)
Nhiệt kế
thuỷ ngân
Nhiệt kế
kim loại
'lX-#4%59B>% 5&
R 5m R 5)?
R 5 k
R 5m
R 5)?
R 5 k
no $I G [I
1 @U : @I
@p 5I  \  
:
q  X-I G :
%I 1 @U :
@
r4I
ITs3567
D>I2
3 5 67I 
X-Q#t
+ \   : 8@I
f- $ O #/ )?
O
+. $I @U :
@I" 
R 5
=5
%5
+. $I @U :
@I" 
r4I
ITs3567
Nhiệt kế
Ưu thế Hạn chế
R 5m
R 5)?
R 5 k
no $I G [I
1 @U : @I
@p 5I  \  
:
D>I2
3 5 67I 
X-Q#t
q  X-I G :
%I 1 @U :
@
+ \   : 8@I
f- $ O #/ )?
O
r4I
ITs3567
+. $I @U :
@I" 
CU TẠO CA NHIỆT KẾ
<;8>W
u67
D:
Bài 7: THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS. ĐO NHIỆT ĐỘ
( Tiết 1)
Nguyên lý hoạt động
của nhiệt kế dựa vào sự
dãn nở vì nhiệt của chất
lỏng trong nhiệt kế,
độ tăng của chất lỏng
trong nhiệt kế tăng lên
hay hạ xuống phụ thuộc
vào chất lỏng nở vì
nhiệt nhiều hơn chất
rắn.
-
R 5>4TUUX :*
-
+O#Q :) aj>40>#_G >4g`*
+O#Q :TA\N R->4:_G >4
`
Bài 7: THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS. ĐO NHIỆT ĐỘ
( Tiết 1)
1. NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT KẾ
R 528%"-D:I'67I;8
>W*
R 5%:T;) ?\#/ 98>W
Luyện tập: 5i+#4+RR9-H 5\/v*BIv*CIv*F
GHĐ là ……..….……
0
C; ĐCNN: ………...................
0
C.
42
0,1
GHĐ là …………..………
0
C; ĐCNN: .................................
0
C.
45
0,1
GHĐ là …………..….…
0
C; ĐCNN: …................
0
C.
50
1
D7>Y2-Ca)w(
605958575655545352515049484746454443424140393837363534333231302928272625242322212019181716151413121110987654321
0
ĐỌC THÊM
Hít một lượng lớn hơi
thủy ngân có thể gây
khó chịu, ho, khó thở,
nóng rát ngực, co giật,
nôn ói, mất trí nhớ, kích
ứng mắt (mắt bị đau, mi
mắt sưng đỏ), tăng
huyết áp, tổn thương
phổi, thận, tổn thương
hệ thần kinh trung
ương, suy hô hp, thm
chí t vong
GÓC LƯU Ý!!
CỦNG CỐ
Câu 1:+O#Q :) aj#4O#Q :
T>4/
Câu 2:+X[Q-V:c2dc>%d9-:#YTA%
>?4
Câu 3:DTATUU/X :gX-:&'
TUU :-40-5
Câu 1:R 5m1X :4)
 :&
r*R :9*x
<*R :OX*x
*R :G6X*
y*R :9-:>z> -*
BÀI TẬP
Câu 2:+$eG?@#4H)')&
`******************************************** >4 &'  : c2dI c>%d 9
-:#Y*x
`RTA************************************************X :*
`+O#Q :TA):&'E4
\N R->4KKKKKKKKKKK*
BÀI TẬP
 :
 5
(
Dặn dò
34#4>4-4Y@)&4Y@
RV-UD :
| 1/33

Preview text:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Hãy nêu các bước đo thời gian?
Đo thời gian của một hoạt động ta cần thực hiện các bước sau:
B1: Ước lượng khoảng thời gian cần đo.
B2: Chọn đồng hồ phù hợp.
B3: Hiệu chỉnh đồng hồ về vạch số 0 trước khi đo.
B4: Thực hiện đo thời gian bằng đồng hồ.
B5: Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của đồng hồ.
Câu 2: Các thao tác cần chú ý khi đo thời gian?
- Hiệu chỉnh đồng hồ về vạch số 0 trước khi đo.
- Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với mặt đồng hồ.
- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của đồng hồ. KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Điền số thích hợp vào chỗ trống:
a. 1,5h = …………..……..…phút 90
b. 120 giây = ……………………phút 2
c. 3,5 phút = ……………………gi 210 ây Tình huống
Mẹ sờ trán em Vinh thấy hơi nóng Có lẽ em Vinh bị sốt
Vân: con sờ trán em thấy bình thường mà
Vậy muốn biết em Vinh có bị sốt không
thì ta làm thế nào?
Bài 7: THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS. ĐO NHIỆT ĐỘ
1. Nhiệt độ và nhiệt kế 2. Thang nhiệt độ
3. Thực hành đo nhiệt độ
Bài 7: THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS. ĐO NHIỆT ĐỘ ( Tiết 1) MỤC TIÊU
- Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về nhiệt độ
- Phát biểu được nhiệt độ là số đo độ nóng lạnh của một vật
- Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius
- Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng làm cơ sở để đo nhiệt độ
- Xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng nhiệt độ trước khi
đo; ước lượng được nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản
- Đo được nhiệt độ bằng nhiệt kế.
Bài 7: THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS. ĐO NHIỆT ĐỘ ( Tiết 1)
1. NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT KẾ Thí nghiệm 1:
Dụng cụ: Ba cốc nước 1, 2, 3 (cho thêm nước đá vào cốc 1
để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào cốc 3 để có nước ấm). (1) Nước lạnh (2) Nước nguội (3) Nước ấm Thí nghiệm 1:
- Nhúng đồng thời ngón trỏ của tay phải
vào cốc 1, ngón trỏ tay trái vào cốc 3
- Sau 1 lúc rút các ngón tay ra rồi cùng nhúng vào cốc 2
Cho biết cảm nhận của em về độ nóng lạnh ở
các ngón tay khi nhúng vào cốc 2 có như nhau không?
Cảm nhận của các ngón tay về độ "nóng"
"lạnh" khi nhúng vào cốc 2 là khác nhau.
Từ đó em rút ra nhận xét gì về cảm nhận của các giác quan của chúng ta về độ
“nóng” “lạnh” của một vật?
Chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về độ “nóng” “lạnh” của vật Nước Không lạnh Nóng ít nóng
Vậy để nhận định một vật nào đó “nóng”
hơn hay “lạnh” hơn ta sẽ dùng đại lượng nào?
Để so sánh độ "nóng", "lạnh" của các vật,
người ta dùng đại lượng là: nhiệt độ
Bài 7: THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS. ĐO NHIỆT ĐỘ ( Tiết 1)
1. NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT KẾ
- Giác quan của ta không cho biết chính xác mức độ nóng lạnh
- Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật.
+ Vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn.
+ Vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
Lấy ví dụ chứng tỏ giác
quan của chúng ta có thể
cảm nhận sai về nhiệt độ của đồ vật?
Trong một căn phòng, ta đặt tay trái vào chiếc
ghế gỗ, đặt tay phải vào chiếc ghế sắt. Nhận
thấy, tay phải cảm giác lạnh hơn tay trái. Mặc
dù 2 chiếc ghế cùng đặt trong 1 căn phòng và có nhiệt độ như nhau.
=> Giác quan của chúng ta đã cảm nhận sai về nhiệt độ của vật. Vậy muốn biết chính xác nhiệt độ của một vật ta cần làm gì? Để xác định chính
xác nhiệt độ của một vật ta cần dùng dụng cụ đo là nhiệt kế.
Đơn vị đo nhiệt độ trong hệ thống SI là gì?
Nước ta thường sử dụng
đơn vị đo nhiệt độ nào?
Đơn vị đo nhiệt độ trong hệ SI là kelvin (kí
hiệu là K).Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở
Việt Nam là độ C (kí hiệu là oC)
Bài 7: THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS. ĐO NHIỆT ĐỘ ( Tiết 1)
1. NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT KẾ -
Nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ.
- Đơn vị đo nhiệt độ trong hệ SI là kelvin (kí hiệu là K).
- Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở Việt Nam là độ C (kí hiệu là oC) Kể tên một số loại nhiệt kế mà em biết?
Bài 7: THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS. ĐO NHIỆT ĐỘ ( Tiết 1)
DỤNG CỤ ĐO NHIỆT ĐỘ Nhiệt kế kim loại Nhiệt kế điện tử Nhiệt kế thuỷ ngân Nhiệt kế Nhiệt kế y tế rượu Nhiệt kế hồng ngoại
Hãy nối những ưu điểm và hạn chế của 3 loại nhiệt kế sau: Nhiệt kế thuỷ ngân Nhiệt kế rượu Nhiệt kế điện tử Ưu thế Nhiệt kế Hạn chế An toàn, thời gian đo Đo ở nhiệt độ thấp, nhanh, dễ đọc kết quả kém bền hơn vì rượu Nhiệt kế thuỷ ngân bay hơi nhanh Rẻ tiền, chính xác, không phụ thuộc pin, Thời gian đo lâu, khó phổ biến, đo ở nhiệt đọc kết quả, nguy độ cao Nhiệt kế rượu hiểm khi bị vỡ Đắt tiền, phụ thuộc Đắt tiền, phụ thuộc pin, nguồn điện pin, nguồn điện Nhiệt kế điện tử Ít nguy hiểm, ít độc An toàn, thời gian đo hại, không phụ thuộc nhanh, dễ đọc kết quả pin Nhiệt kế Ưu thế Hạn chế Rẻ tiền, chính xác, Thời gian đo lâu, khó Nhiệt kế thuỷ ngân không phụ thuộc pin, đọc kết quả, nguy phổ biến, đo ở nhiệt hiểm khi bị vỡ độ cao Ít nguy hiểm, ít độc Đo ở nhiệt độ thấp, Nhiệt kế rượu hại, không phụ thuộc kém bền hơn vì rượu pin bay hơi nhanh Nhiệt kế điện tử An toàn, thời gian đo Đắt tiền, phụ thuộc nhanh, dễ đọc kết quả pin, nguồn điện
Bài 7: THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS. ĐO NHIỆT ĐỘ ( Tiết 1)
CẤU TẠO CỦA NHIỆT KẾ Nguyên lý hoạt động
của nhiệt kế dựa vào sự
dãn nở vì nhiệt của chất Thang chia độ
lỏng trong nhiệt kế, và
độ tăng của chất lỏng trong nhiệt kế tăng lên Ống quản
hay hạ xuống phụ thuộc vào chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất Bầu đựng chất lỏng rắn.
Bài 7: THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS. ĐO NHIỆT ĐỘ ( Tiết 1)
1. NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT KẾ -
Nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ.
- Đơn vị đo nhiệt độ trong hệ SI là kelvin (kí hiệu là K).
- Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở Việt Nam là độ C (kí hiệu là oC)
- Nhiệt kế có cấu tạo gồm: Thang chia độ, ống quản, bầu đựng chất lỏng.
- Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của chất lỏng
Luyện tập: Cho biết GHĐ và ĐCNN của mỗi nhiệt kế ở hình 7.3, 7.4, 7.5
Thảo luận nhóm 4 HS trong 60 giây 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 10
GHĐ là ……..….……0
42 C; ĐCNN: ………................... 0 0,1 C.
GHĐ là …………..………
45 0C; ĐCNN: ................................ 0, .1 0C.
GHĐ là …………..….…
50 0C; ĐCNN: …...............1. 0C. ĐỌC THÊM GÓC LƯU Ý!!
Hít một lượng lớn hơi thủy ngân có thể gây khó chịu, ho, khó thở, nóng rát ngực, co giật,
nôn ói, mất trí nhớ, kích
ứng mắt (mắt bị đau, mi mắt sưng đỏ), tăng huyết áp, tổn thương
phổi, thận, tổn thương hệ thần kinh trung ương, suy hô hấp, thậm chí tử vong… CỦNG CỐ
Câu 1: Đơn vị đo nhiệt độ trong hệ SI và đơn vị đo nhiệt độ thường dung là gì?
Câu 2: Để xác định mức độ “nóng” “lạnh” của một vật ta dùng đại lượng nào?
Câu 3: Ta thường dùng dụng cụ gì để đo nhiệt độ? Kể tên một số
dụng cụ đo nhiệt độ mà em biết? BÀI TẬP
Câu 1: Nhiệt kế thuỷ ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau?
A. Nhiệt độ của nước đá.
B. Nhiệt độ cơ thể người. C. Nhiệt độ khí quyển.
D. Nhiệt độ của một lò luyện kim. BÀI TẬP
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a).................................. n .. hi ..... ệt ...
độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của một vật.
b) Người ta dùng........................................ nhi .. ệt.....
kế .để đo nhiệt độ.
c) Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng trong cuộc sống hằng ngày
ở Việt Nam là…………………………… 0 . C Dặn dò
 Học bài và làm bài tập trong sách bài tập
 Nghiên cứu mục 2: Thang nhiệt độ
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33