Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 7 Chân trời sáng tạo : Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 7 Chân trời sáng tạo : Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Mstrán em thấy
hơi nóng. Mnói có l
em bị sốt rồi.
Mẹ sờ trán em bé thấy
hơi nóng. Mẹ nói có lẽ
em bị sốt rồi.
Vậy để biết chính xác
em có bị st không
ta nên làm thế nào?
Vậy để biết chính xác
em bé có bị sốt không
ta nên làm thế nào?
BÀI 7 :
THANG
NHIỆT ĐỘ
CELSIUS .
ĐO NHIỆT
ĐỘ




Cốc 1:
Nước lạnh
Cốc 3:
Nước ấm
Cốc 2:
Nước nguội
Nhúng tay phải vào
bình nước lạnh tay
trái vào bình nước ấm
Khi cùng nhúng vào nước nguội, các ngón tay cảm
giác nóng, lạnh như thế nào? Từ rút ra kết luận về
cảm giác nóng lạnh của tay?
Sau đó rút hai tay ra,
cùng nhúng vào bình
đựng nước nguội
→Khi cùng nhúng vào bình nước nguội, hai ngón
tay có cảm giác khác nhau.
Cảm giác của tay không thể xác định được chính
xác độ nóng lạnh của một vật ta sờ vào hay tiếp
xúc với nó.
Muốn so sánh độ “nóng, lạnh” của một vật, người ta
dựa vào đại lượng nào ?
Thí nghiệm 1: Cảm nhận về độ nóng lạnh của nước
Nước lạnh
Nước ấm Nước nguội
 
!"#$%&'(
)*+",-.,/0
-1+(,2
3"45&6
78 !9"
:;"#$%&:!
"#$%<(9=$,
$%7*<>&
%:!
  ?8
@ % 9=
<,>" A A
$, "# $%
( 1 '"+
@ B
C + :(
> + &
)" <,>"
AA$7
8$,"#$%
9DA"#?+
EF3G
H$"8I.J
";*K-4*
/L'"+*$,M
"#$%,
N/A
%/"
CO$"8I
P""$,
<Q*?7$R
?+5 *
"8?"$L
:S



T
H$"8I,(*
P""$,*
U$R?+5 
CO$"8I$V
";*/A%
/"WX$"#


YHZ
HI
[3F*
[\]*
^3_`
\_
HZ\I
ab
c_*d
ef
YHZegF
fg


h3
3a]
HIiU
j*?Nk
"+/-6:l":!
k$,
HZ\I3"4
(,*?+5 
U'm CM
'M"4+='@
,("*/A%
:(,/"

in
Ưu đim:>J,
U4.@';o
C.4*p*q*
$%K-4,*9D
A"#<O":("
8U(
Khuyt đim: j
?, rst*U
u<>,"+?+
v:(CM<("u
"#?+7
u>,
XI'k
$pu
<v*=
5 *
"
$%
ewx3
\cyz3
{3|}
g3
\g
""#$%
t*4
u<v9~
M"
"#$%
" *4
u<v9~
,<>"
CP"p
.@"#
COM
:•"#&
u<v$8
+>,"#
?+
,'"+
3:(\
&4"#?+
92
i,"#$%$N$o:(
"#$%9N"&4u
<v?4@3
&4"#?+€?4

g3
r
\I
W3I•r
r
\
W\I
r
\
g3
r
I
W3Iƒr
r
W\Iƒ
r
W3I„ƒ
r
\
W\I
r*
r
\
W3I„•
r
\
W\I
r*
r
\
\n\…T
i`3
EF
3Ga
\f
3H†
.Cl?"9D
A"#
?+&
Q*'>
k/ "<
9>"#
?+
…$7*k
$k"#?+*
='k$p
u<v
-=:(:‡
!
>%
4(9~
"6/%&
Q-=
$+ˆu/
u.,
"#?+
Khi đo
nhiệt
độ , cột
thủy
ngân
có thể
dãn nở
và đo
chính
xác
hơn.
- ":‡"#?+
.4:>:l"
4:!?4
-
Nk:(,
'k"#?+?"
$R
-
&Q.u$%
@+?N
<(:S*?N
$CO>:(,
‰
3
\w
\Š‹
…T
i`3

F

Một số lưu
ý khi nhiệt
kế thủy
ngân bị
vỡ:
-
Không dùng máy hút bụi, vì sẽ làm hạt thuỷ
ngân vỡ thành nhiều hạt nhỏ và bốc hơi do
không khí nóng trongy rồi phát tán.
-
Không dùng chổi quét vì sẽ làm vỡ thành
nhiều hạt nhỏ và phát tán chúng.
-
Không bỏ thuỷ ngân vào cống nước, sẽ làm
nhiễm độc nguồn nước và tắc đường cống.
-
Không mang giày dính thuỷ ngân đi khắp
phòng.
-
Không mặc quần áo dính thuỷ ngân.
ƒ
g3


Anders
Celsius(1701-
1744), nhà Vật
lý người Thụy
Đin, người phát
minh thang
nhiệt độ
Celsiusvào năm
1742
Năm 1742, Celsius đã đề
nghị chia khoảng cách giữa
nhiệt độ đông đặc của nước
(0
0
C) nhiệt độ sôi của
nước (100
0
C) thành 100
phần bằng nhau, mỗi phần
ứng với 1 độ, hiệu 1
0
C.
Thang nhiệt độ y gọi
thang nhiệt độ Celsius. Chữ
C trong hiệu
0
C chữ cái
đầu của tên nhà vật lí.
Trong thang nhiệt độ y,
nhiệt đ thấp hơn 0
0
C đưc
gi là nhiệt đ âm.

g3
\y……
Dựa vào thông tin đã đọc, em hãy
điền vào chỗ trống, hoàn thành các
câu sau:
Cách xác định nhiệt độ trong
thang nhiệt độ Celsius :
- Nhiệt độ của nước đá đang
tan: …………..
- Nhiệt độ của nước đang sôi:
…………….
- Từ 0°C đến 100°C chia thành
100 phần bằng nhau ứng với
………….
- Nhiệt độ thấp hơn 0°C được
ghi bằng nhit độ ……
0
0
C
100
0
C
1
0
C
âm
3'."1<
.11"
Œ•s•WŽ•••
(!<K
CP"ˆ
Năm 1714, Fahrenheit
đã đề nghị chia nhỏ
khoảng cách giữa nhiệt
độ đông đặc của ớc
(32
o
F) nhiệt độ sôi
của nước (212
o
F) thành
100 phần bằng nhau,
mỗi phần ứng với 1,8
0
F.
Thang nhiệt độ y gọi
thang nhiệt độ
Fahrenheit, còn gọi
nhiệt giai Fahrenheit.
Chữ F trong kí hiệu
0
F
chữ cái đầu của tên n
vt lí.
g3

gY
"<<"
,9,*
9e.,
1<:"
Œsƒ„’“rŽ•
(!<K
CP"g"y1
Năm 1848, Kelvin đã đề
nghị chia nhỏ khoảng
cách giữa nhiệt độ đông
đặc của nước (273K)
nhiệt độ sôi của nước
(373K) thành 100 phần
bằng nhau, mỗi phần
ứng với 1K. Thang nhiệt
độ y gọi thang
nhiệt độ Kelvin, còn gọi
nhiệt giai Kelvin. Các
đ chia trên thang đo
y được gi Kelvin
và được kí hiệu K, vi
K chữ i đầu của tên
nhà vt lí.

g3

CÁC THANG NHIỆT ĐỘ
o
C
o
F K
Nước đá đang
tan
0 32 273
Nước đang sôi 100 212 373
THANG NHIỆT ĐỘ
NHIỆT ĐỘ
CÁCH ĐỔI NHIỆT ĐỘ
FAHRENHEIT SANG CELSIUS KELVIN SANG CELSIUS
t(
o
C)=[t(
o
F) 32] : 1,8
t(
o
C) = t(K) 273
•x\

a


Chọn nhiệt kế
7.6(c) để đo
nhiệt độ sôi
của nước
nhiệt độ sôi
của nước là
100
o
C thuộc
phạm vi đo
(từ 0
o
C đến
140
o
C) của
nhiệt kế trên.
Chọn nhiệt kế
7.6 (a) hoặc
(b) để đo
nhiệt độ
thể nhiệt
độ thể
khoảng 37
o
C
thuc phm vi
đo ca 2 nhit
kế trên.
H”\yHZ3\Eg
•yxg\–
EM HÃY ĐO
NHIỆT ĐỘ
CỦA 2 CỐC
NƯỚC VÀ
GHI KẾT
QUẢ VÀO
BẢNG 7.1
SAU.
]…ga\—EF3G*
YHZ^3\—
H”\2
Vì nước có sự co dãn vì nhiệt không
đều: 0
o
C thì đông lại, 100
o
C thì sôi,
4
o
C trở lên nước mới nở ra.
MÔ TẢ CÁCH ĐO VÀ THỰC HÀNH
ĐO NHIỆT ĐỘ CỦA CƠ THỂ EM ?
VẬN DỤNG
Nhiệt kế y tế
Nhiệt kế thủy ngân
Nhiệt kế Rượu
Vì nhiệt độ cơ thể người chỉ nằm trong khoảng từ 35
o
C đến 42
o
C
Câu 1:Chọn câu trả lời đúng nhất
Nhiệt kế y tế dùng để đo:
A) Nhiệt độ của nước đá
B) Nhiệt độ của hơi nước đang sôi
C) Nhiệt độ của môi trường
D) Thân nhiệt của người
Câu 2:Chọn thao tác sai: Khi sử dụng
nhiệt kế thủy ngân ta phải chú ý:
A) Xác định GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế
B) Điều chỉnh về vạch số 0
C) Cho bầu nhiệt kế tiếp xúc với vật cần đo nhiệt độ
D) Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đọc nhiệt độ
?3. Trong các nhiệt độ sau: 0
C; 5
C; 36,5
C; 323
C,
hãy chọn nhiệt độ thích hợp cho mỗi hiện tượng, quá
trình trong hình 8.2
a) Nhiệt độ 5
C
b) Nhiệt độ 323
C
c) Nhiệt độ 36,5
C
d) Nhiệt độ 0
C
?1. Nêu một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc
ước lượng nhiệt độ trong đời sống.
?2. Nhìn hơi nước bốc n từ cốc nước, em thể ước
lượng nhiệt độ của nước trong cốc được không? Việc
ước lượng này có ích lợi gì?
- khi có em bé bị sốt, cần sờ trán và ước lượng nhiệt độ
sốt để thể các biện pháp phù hợp để hạ sốt cho
- Nhìn hơi nước bốc lên từ cốc nước, em có thể ước
lượng được nhiệt độ của nước trong cốc.
- Việc ước lượng này giúp ta không uống phải cốc
nước quá nóng.
Sắp xếp các câu sau theo thứ tự các bước sử dụng
nhiệt kế y tế điện từ
Bấm nút khởi động.
2. Nhiệt kế y tế điện từ
Chờ khi có tín hiệu bíp rút nhiệt kế ra đọc nhiệt độ.
Tắt nút khởi động.
Lau sạch đầu kim loại của nhiệt kế.
Bước 2:
Bước 1:
Bước 3:
Bước 4:
Đặt đầu kim loại của nhiệt kế xuống lưỡi.
Bước 5:
˜
Thực hành trong 5 phút:
Đo nhiệt độ cơ thể của mình và đo nhiệt độ của
nước trong cốc, ghi vào bản báo cáo.
Đối tượng Nhiệt độ
(
o
C)
Bản thân
Nước trong cốc
Xác định GHĐ và ĐCNN của các nhiệt kế mà
nhóm em đang có
| 1/43

Preview text:

Mẹ sờ s trán em bé thấy hơi ơ n óng. g. Mẹ nói ó có c l ó ẽ em bị s ốt rồi. Vậy để b để iết c hính n xác x em bé c ó ó bị s ốt ố không ta nên làm t hế nào? ào BÀI 7 : THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS . ĐO NHIỆT ĐỘ 1. NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT KẾ
TÌM HIỂU VỀ NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT KẾ
Thí nghiệm 1: Cảm nhận về độ nóng lạnh của nước Nhúng tay phải vào bình nước lạnh và tay
trái vào bình nước ấm
Sau đó rút hai tay ra, cùng nhúng vào bình Cốc 1: Cốc 2: Cốc 3: đựng nước nguội
Nước lạnh Nước nguội Nước ấm
Nước lạnh Nước nguội Nước ấm
Khi cùng nhúng vào nước nguội, các ngón tay có cảm
giác nóng, lạnh như thế nào? Từ rút ra kết luận về
Ccảm ảm gi gi ác ác ncón ủa g lạn tay h k c h ủa tay?
ông thể xác định được chính
xác độ nóng lạnh của một vật mà ta sờ vào nó hay tiếp
→Khi cùng nhúng vào bình nước nguội, hai ngón xúc với nó.
tay có cảm giác khác nhau.
Muốn so sánh độ “nóng, lạnh” của một vật, người ta
dựa vào đại lượng nào ?
Nhiệt độ là số đo độ nóng , lạnh của một vật. Em hãy dung tay cảm
nhận nhiệt độ của bàn gỗ, ghế inox trong phòng xem thế nào ? Giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai
về nhiệt độ của vật. Em hãy kể tên một số loại dụng cụ đo nhiệt độ mà em biết. Nêu những ưu thế và hạn chế của mỗi loại dụng cụ đó. Để đo nhiệt độ ta sử dụng nhiệt kế NHIỆT KẾ THỦY NGÂN Ưu điểm : rẻ tiền, chính xác, phổ biến, đo ở nhiệt độ cao. Không phụ thuộc pin. Nhược điểm : thời gian đo lâu, khó đọc kết quả, nguy hiểm khi đổ vỡ.
NHIỆT Ưu điểm : an toàn , KẾ thời gian đo nhanh, dễ đọc kết quả.
ĐIỆN Nhược điểm : đắt tiền, phụ thuộc TỬ pin-nguồn điện. NHIỆT KẾ RƯỢU NHƯỢC ĐIỂM: ƯU ĐIỂM : ĐO Ở NHIỆT ÍT NGUY HIỂM, ĐỘ THẤP, KÉM ÍT ĐỘC HẠI, BỀN HƠN VÌ KHÔNG PHỤ RƯỢU BAY THUỘC PIN. HƠI NHANH. ƯU ĐIỂM : Dễ dùng, không cần NHIỆT tiếp xúc với vật cần đo. KẾ NHƯỢC ĐIỂM : Giá thành cao, kết quả HỒNG dễ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên NGOẠI ngoài, phụ thuộc vào pin. NHIỆT KẾ DÁN
Ưu điểm: dạng dẻo
Khuyết điểm: dùng dễ dán trên bề mặt khoảng 08 năm, dễ như trán, ngực, …., thất lạc do thiết kế độ chính xác cao, sử
mỏng và tưởng là giấy. dụng tiện lợi và di chuyển dễ dàng. Nhiệt kế có THANG cấu tạo CHIA ĐỘ gồm: bầu đựng chất ỐNG QUẢN lỏng, ống quản, BẦU ĐỰNG thang chia CHẤT LỎNG độ. Người ta dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng để chế tạo nhiệt kế. Khi nhiệt độ tăng, các chất lỏng sẽ dãn nở. Khi nhiệt độ giảm, các chất lỏng sẽ co lại.
Do nhiệt độ đông đặc và
nhiệt độ sôi của các chất lỏng khác nhau nên GHĐ
của các nhiệt kế cũng khác nhau. Em hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của các nhiệt kế sau ? THANG 0C : -GHĐ: 500C -ĐCNN: 10C THANG 0F: -GHĐ: 1200 F -ĐCNN: 20 F -GHĐ: 420C -ĐCNN: 0,10C -GHĐ: 450C -ĐCNN: 0,10C CÁCH SỬ Trước khi sử DỤNG NHIỆT dụng nhiệt kế thủy KẾ THỦY ngân, bạn NGÂN ĐO cần phải lau NHIỆT ĐỘ CƠ sạch nhiệt THỂ NGƯỜI kế. Sau đó, cầm đầu nhiệt kế , dốc bầu đựng chất lỏng xuống và vẩy thật mạnh.Động tác này sẽ giúp cột thủy ngân xuống đến mức thấp nhất trong nhiệt kế. •Khi đo nhiệt độ , cột thủy ngân có thể dãn nở và đo chính xác hơn. - Khi vẩy nhiệt kế NHỮN tránh va chạm với G ĐIỀU các vật khác CẦN - Không cầm vào CHÚ Ý bầu nhiệt kế khi KHI SỬ đọc DỤNG - NHIỆT Thủy ngân rất độc KẾ Y nên nếu không TẾ may làm vỡ, không được chạm tay vào Một số lưu ý khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ:
- Không dùng máy hút bụi, vì sẽ làm hạt thuỷ
ngân vỡ thành nhiều hạt nhỏ và bốc hơi do
không khí nóng trong máy rồi phát tán.

- Không dùng chổi quét vì sẽ làm vỡ thành
nhiều hạt nhỏ và phát tán chúng.
- Không bỏ thuỷ ngân vào cống nước, sẽ làm
nhiễm độc nguồn nước và tắc đường cống.
- Không mang giày dính thuỷ ngân đi khắp phòng.
- Không mặc quần áo dính thuỷ ngân. 2. THANG NHIỆT ĐỘ TÌM HIỂU VỀ THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS
Năm 1742, Celsius đã đề
nghị chia khoảng cách giữa
nhiệt độ đông đặc của nước
(00C) và nhiệt độ sôi của
nước (1000C) thành 100
Anders
phần bằng nhau, mỗi phần Celsius(1701-
ứng với 1 độ, kí hiệu là 10C. 1744), nhà Vật
Thang nhiệt độ này gọi là lý người Thụy
thang nhiệt độ Celsius. Chữ
Điển, người phát
C trong kí hiệu 0C là chữ cái minh thang
đầu của tên nhà vật lí. nhiệt độ
Trong thang nhiệt độ này, Celsiusvào năm
nhiệt độ thấp hơn 00C được 1742
gọi là nhiệt độ âm.
Dựa vào thông tin đã đọc, em hãy
điền vào chỗ trống, hoàn thành các câu sau:
Cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius :
- Nhiệt độ của nước 00đ
C á đang tan: ………….. 1000C
- Nhiệt độ của nước đang sôi: ……………. 10C
- Từ 0°C đến 100°C chia thành 100

âm phần bằng nhau ứng với ………….
- Nhiệt độ thấp hơn 0°C được
ghi bằng nhiệt độ …………
TÌM HIỂU VỀ THANG NHIỆT ĐỘ FAHRENHEIT Năm 1714, Fahrenheit đã đề nghị chia nhỏ khoảng cách giữa nhiệt
độ đông đặc của nước
Gabriel
(32oF) và nhiệt độ sôi Fahrenheit
của nước (212oF) thành 100 phần bằng nhau, (1686-1736)
mỗi phần ứng với 1,80F. Nhà Vật lí
Thang nhiệt độ này gọi người Đức thang nhiệt độ Fahrenheit, còn gọi là nhiệt giai Fahrenheit.
Chữ F trong kí hiệu 0F là
chữ cái đầu của tên nhà vật lí.
TÌM HIỂU VỀ THANG NHIỆT ĐỘ KEVIN
Năm 1848, Kelvin đã đề nghị chia nhỏ khoảng
cách giữa nhiệt độ đông
đặc của nước (273K) và
nhiệt độ sôi của nước
William
(373K) thành 100 phần Thomson,
bằng nhau, mỗi phần 1st Baron
ứng với 1K. Thang nhiệt Kelvin
độ này gọi là thang (1824 – 1907)
nhiệt độ Kelvin, còn gọi Nhà Vật lí
là nhiệt giai Kelvin. Các người Ai Len độ chia trên thang đo
này được gọi là Kelvin
và được kí hiệu là K, với
K là chữ cái đầu của tên nhà vật lí.

CÁC THANG NHIỆT ĐỘ THANG NHIỆT ĐỘ oC oF K NHIỆT ĐỘ Nước đá đang tan 0 32 273 Nước đang sôi 100 212 373
CÁCH ĐỔI NHIỆT ĐỘ FAHRENHEIT SANG CELSIUS KELVIN SANG CELSIUS t(oC)=[t(oF)  32] : 1,8 t(oC) = t(K) 273 3. THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ
ƯỚC LƯỢNG NHIỆT ĐỘ CỦA
VẬT VÀ LỰA CHỌN NHIỆT KẾ Chọn nhiệt kế 7.6(c) để đo nhiệt độ sôi của nước vì nhiệt độ sôi của nước là 100oC thuộc phạm vi đo (từ 0oC đến 140oC) của nhiệt kế trên. Chọn nhiệt kế 7.6 (a) hoặc (b) để đo nhiệt độ cơ thể vì nhiệt độ thể khoảng 37oC thuộc phạm vi đo của 2 nhiệt kế trên. EM HÃY ĐO NHIỆT ĐỘ CỦA 2 CỐC NƯỚC VÀ GHI KẾT QUẢ VÀO BẢNG 7.1 SAU.
TẠI SAO CÓ NHIỆT KẾ THỦY NGÂN,
NHIỆT KẾ RƯỢU MÀ KHÔNG CÓ NHIỆT KẾ NƯỚC ?
Vì nước có sự co dãn vì nhiệt không
đều: 0oC thì đông lại, 100oC thì sôi,
4oC trở lên nước mới nở ra.

MÔ TẢ CÁCH ĐO VÀ THỰC HÀNH
ĐO NHIỆT ĐỘ CỦA CƠ THỂ EM ? VẬN DỤNG
Vì nhiệt độ cơ thể người chỉ nằm trong khoảng từ 35oC đến 42oC Nhiệt kế y tế
Nhiệt kế thủy ngân Nhiệt kế Rượu
Câu 1:Chọn câu trả lời đúng nhất
Nhiệt kế y tế dùng để đo:

A) Nhiệt độ của nước đá
B) Nhiệt độ của hơi nước đang sôi
C) Nhiệt độ của môi trường
D) Thân nhiệt của người
Câu 2:Chọn thao tác sai: Khi sử dụng
nhiệt kế thủy ngân ta phải chú ý:
A) Xác định GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế
B) Điều chỉnh về vạch số 0

C) Cho bầu nhiệt kế tiếp xúc với vật cần đo nhiệt độ
D) Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đọc nhiệt độ
?3. Trong các nhiệt độ sau: 0∘C; 5∘C; 36,5∘C; 323∘C,
hãy chọn nhiệt độ thích hợp cho mỗi hiện tượng, quá trình trong hình 8.2
a) Nhiệt độ 5∘C
b) Nhiệt độ 323∘C
c) Nhiệt độ 36,5∘C d) Nhiệt độ 0∘C
?1. Nêu một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc
ước lượng nhiệt độ trong đời sống.

- khi có em bé bị sốt, cần sờ trán và ước lượng nhiệt độ
sốt để có thể có các biện pháp phù hợp để hạ sốt cho bé

?2. Nhìn hơi nước bốc lên từ cốc nước, em có thể ước
lượng nhiệt độ của nước trong cốc được không? Việc
ước lượng này có ích lợi gì?

- Nhìn hơi nước bốc lên từ cốc nước, em có thể ước
lượng được nhiệt độ của nước trong cốc.
- Việc ước lượng này giúp ta không uống phải cốc nước quá nóng.

2. Nhiệt kế y tế điện từSắp x Bước ế p
1: các câu sau theo thứ tự các bước sử dụng nh B iệt k ước ế 2: y tế điện từ Bước Đ3:
ặt đầu kim loại của nhiệt kế xuống lưỡi.
Lau sạch đầu kim loại của nhiệt kế. Bước 4:
Bấm nút khởi động. Bước 5:
Tắt nút khởi động.
Chờ khi có tín hiệu bíp rút nhiệt kế ra đọc nhiệt độ. Thực h X ành ác đị t n r hong G H 5 Đ ph ú Đ t
C:NN của các nhiệt kế mà nhóm em đang có
Đo nhiệt độ cơ thể của mình và đo nhiệt độ của
nước trong cốc, ghi vào bản báo cáo. Đối tượng Nhiệt độ ( oC) Bản thân Nước trong cốc
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43