-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 7 Kết nối tri thức : Câu hỏi
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 7 Kết nối tri thức : Câu hỏi hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 1 K tài liệu
Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 7 Kết nối tri thức : Câu hỏi
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 7 Kết nối tri thức : Câu hỏi hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 1 K tài liệu
Môn: Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:

































Tài liệu khác của Khoa học tự nhiên 6
Preview text:
TRÒ CHƠI MẢNH GHÉP BÍ ẨN 1 2 5 3 4
Câu 1: Khi đun bếp lò luôn phải khơi thoáng, quạt hoặc thổi mạnh để
A. tăng thêm lượng oxygen.
B. làm ngọn lửa nhỏ đi. C. thêm chất cháy. D. thêm nhiệt.
Câu 2: Trong không khí oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần về thể tích? A.. . B.. D. .
Câu 3: Những nhận định nào dưới đây không đúng về oxygen?
1. Oxygen tồn tại ở thể khí ở điều kiện nhiệt độ phòng.
2. Khí oxygen tan nhiều trong nước.
3. Khí oxygen duy trì sự sống và sự cháy.
4. Trong không khí oxygen chiếm 78% về thể tích.
5. Khí oxygen không màu, không mùi, không vị. A. 1 và 2. B. 2 và 4. C. 3 và 4. D. 1 và 5.
Câu 4: Đâu không phải là vai trò của không khí đối với tự nhiên?
A. Cacbon dioxide cần cho sự quang hợp.
B. Nitơ cung cấp một phần dưỡng chất cho sinh vật.
C. Cacbon dioxide là khí cần cho sự hô hấp.
D. Hơi nước góp phần ổn định nhiệt độ của trái đất
và là nguồn gốc sinh ra mây, mưa.
Câu 5: Trong một đám cháy, đôi khi ta có thể dùng một tấm chăn to, dày
và nhúng nước để dập lửa nhằm
A. tăng diện tích tiếp xúc giữa oxygen và chất cháy. B. lấy chất cháy đi.
C. ngăn đám cháy tiếp xúc với oxygen. D. cung cấp thêm nhiệt.
Sự ô nhiễm không khí và một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí
Tổ 4: Tìm hiểu về nguồn gây ô nhiễm không khí:
1. Kể tên các chất gây ô nhiễm không khí?
2. Nêu các nguồn gây ô nhiễm không khí chính?
Tổ1, 2: Tìm hiểu về những ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến con người và tự nhiên; hiện tượng hiệu nhà kính.
1. Ô nhiễm không khí gây ra những bệnh gì cho con người?
2. Ô nhiễm không khí tác động như thế nào đến môi trường tự nhiên.
3. Nêu một số chất khí chính gây ra hiện tượng “hiệu ứng nhà kính”.
Tổ 3: Tìm hiểu về biện pháp bảo vệ môi trường không khí:
1. Kể tên các biện pháp bảo vệ môi trường không khí?
2. Em có thể làm gì để góp phần làm giảm ô nhiễm không khí?
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
BÀI 7 – OXYGEN, KHÔNG KHÍ Tổ 1 2 3 4 Tiêu chí đánh giá
1. Nội dung đầy đủ theo nhiệm vụ được phân công (5 đ)
2. Thuyết trình lưu loát, rõ ràng, dễ hiểu (2 đ)
3. Hình ảnh minh họa phù hợp, thẩm mĩ (1 đ)
4. Có sự tương tác với các bạn trong khi báo cáo (1 đ)
5. Hình thức trình bày độc đáo, sáng tạo (1 đ) Tổng điểm (10 đ)
Sự ô nhiễm không khí và một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí
Tổ 4: Tìm hiểu về nguồn gây ô nhiễm không khí:
1. Kể tên các chất gây ô nhiễm không khí?
2. Nêu các nguồn gây ô nhiễm không khí chính?
Sự ô nhiễm không khí và một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí
Tổ1, 2: Tìm hiểu về những ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến con người và tự nhiên; hiện tượng hiệu nhà kính.
1. Ô nhiễm không khí gây ra những bệnh gì cho con người?
2. Ô nhiễm không khí tác động như thế nào đến môi trường tự nhiên.
3. Nêu một số chất khí chính gây ra hiện tượng “hiệu ứng nhà kính”.
Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường
Nếu như chúng ta không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì trong vòng 30 năm tới mặt
nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m. Điều này sẽ thúc đẩy quá trình nóng lên của Trái Đất diễn ra
nhanh chóng. Nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60°C, và mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,30°C
Sự ô nhiễm không khí
Tổ 3: Tìm hiểu về biện pháp bảo vệ môi trường không khí:
1. Kể tên các biện pháp bảo vệ môi trường không khí?
2. Em có thể làm gì để góp phần làm giảm ô nhiễm không khí?
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
BÀI 7 – OXYGEN, KHÔNG KHÍ Tổ 1 2 3 4 Tiêu chí đánh giá
1. Nội dung đầy đủ theo nhiệm vụ được phân công (5 đ)
2. Thuyết trình lưu loát, rõ ràng, dễ hiểu (2 đ)
3. Hình ảnh minh họa phù hợp, thẩm mĩ (1 đ)
4. Có sự tương tác với các bạn trong khi báo cáo (1 đ)
5. Hình thức trình bày độc đáo, sáng tạo (1 đ) Tổng điểm (10 đ)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Bài 5 (SGK – 43). Em hãy đề xuất một thí nghiệm đơn giản để phân biệt bình chứa khí oxygen với bình chứa khí nitơ.
...................................................................................................................................
................................................................................................................................... ............................................................
.......................................................................
...................................................................................................................................
Bài 6. Giải thích vì sao em không được dùng nước để dập đám cháy gây ra a) do xăng, dầu. b) do điện.
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
................................................................................................................................... ............................................................
.......................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Bài 5 (SGK – 43). Em hãy đề xuất một thí nghiệm đơn giản để phân biệt bình chứa khí oxygen với bình chứa khí nitơ.
Thí nghiệm đơn giản để phân biệt khí oxygen và nitơ là đưa 1 que đóm còn tàn đỏ vào 2 bình chứa các khí trên, nếu que
đóm bùng cháy là khí oxygen, không hiện tượng là khí nitơ.
Bài 6. Giải thích vì sao em không được dùng nước để dập đám cháy gây ra a) do xăng, dầu. b) do điện.
a. Nguyên nhân là vì xăng dầu nhẹ hơn nước, nên khi xăng dầu cháy nếu ta dập bằng nước thì xăng dầu sẽ lan tỏa nổi
trên mặt nước khiến đám cháy còn lan rộng lớn và khó dập tắt hơn. Do đó khi ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta hay
thường dùng vải dày trùm hoặc phủ cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa với oxi.
b. Chúng ta không được dùng nước để dập đám cháy do điện gây ra bởi nếu dội nước lên đám cháy gây ra do điện sẽ gây
ra sự chập cháy điện, tạo nên các vụ cháy điện mới. Nếu gặp đám cháy do điện gây ra, các bạn nên ngắt mạch điện nguồn,
sau đó dùng bình bọt, phụt vào đám cháy hoặc dùng bột chuyên dùng để dập tắt đám cháy.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường
- Slide 23
- Slide 24
- Sự ô nhiễm không khí
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33