Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 7 Kết nối tri thức : Đo thời gian

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 7 Kết nối tri thức : Đo thời gian hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI THU HOẠCH MODUL 9
Môn KHTN 6
lequocthang19091975@gmail.com
KHỞI ĐỘNG
Làm thế nào
để xác định chính xác thứ tự về đích
của các vân động viên ở cuộc thi
trong đoạn video vừa xem?
BÀI 7: ĐO THỜI GIAN
I. ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
TRÒ CHƠI TIẾP SỨC
- Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử đại diện 5 học
sinh
- Mỗi nhóm nhận nhiệm vụ sau đó từng em một thực
hiện nhiệm vụ đó, HS số 1 thực hiện xong thì đến HS
thứ 2,…
- Cứ như thế cho đến hết thời gian quy định.
- Nhóm nào nhanh, nêu được nhiều câu trả lời đúng thì
nhóm đó thắng .]
ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
giây (s)
1 phút (min)
1 giờ (h)
1 ngày đêm
Tuần
Tháng
Năm dương lịch
Thập niên
Thế kỉ
……
1 phân = 15s
1 khắc = 15 phút
1 canh = 2 giờ
Tuần trăng
Năm âm lịch
……
1 TUẦN = ...... NGÀY
1 NGÀY = ..... GIỜ
1 GIỜ = ...... PHÚT
1 PHÚT = ..... GIÂY
1 THẬP KỶ = ..... NĂM
1 THIÊN NIÊN KỈ = ........ NĂM
1 NĂM = ......THÁNG
1 NĂM THƯỜNG = ..... NGÀY
1 THẾ KỈ = ........ NĂM
QUY ĐỔI ĐƠN VỊ THỜI GIAN
1 TUẦN = 7 NGÀY
1 NGÀY = 24 GIỜ
1 GIỜ = 60 PHÚT
1 PHÚT = 60 GIÂY
1 THẬP KỶ = 10 NĂM
1 THIÊN NIÊN KỈ = 1000 NĂM
1 NĂM = 12 THÁNG
1 NĂM THƯỜNG = 365 NGÀY
1 THẾ KỈ = 100 NĂM
QUY ĐỔI ĐƠN VỊ THỜI GIAN
II. DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN
TRÒ CHƠI TRUYỀN ĐIỆN
“Điện” bắt đầu truyền từ giáo viên, giáo viên nêu câu
hỏi sau đó giáo viên chỉ định một học sinh bất trả lời
câu hỏi – Học sinh1, học sinh 1 trả lời đúng sẽ quyền
tiếp tục]“truyền điện”]cho học sinh khác ,... Cứ tiếp tục
như thế. T chơi chỉ dừng lại khi giáo viên “ngắt
điện”, tức ra hiệu dừng trò chơi hay có HS có câu trả
lời trùng với HS trước hoặc không trả lời được, trả lời
sai.
1
2
3
4
5
DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN CỔ
Gà trống
Đồng hồ mặt trời
Đồng hồ
nến
Đồng hồ cát
Đồng hồ
nước
4
5
Đồng hồ
đeo tay
Đồng hồ
để bàn
Đồng hồ
treo tường
Đồng hồ quả
lắc
Đồng hồ
điện tử
6
Đồng hồ bấm
giây cơ học
1
2
3
ĐCNN CỦA DỤNG CỤ ĐO
1
3
2
6
4
ĐCNN: 1s
ĐCNN: 0,2s
ĐCNN: 0,2s
6
4
ĐCNN: 0,01s
ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN
- Có tiêu hao năng lượng không
- Có dễ chế tạo không
- Tính thẩm mỹ
- Có dễ sử dụng không
- Đo được các khoảng thời gian
như thế nào?
- Độ chính xác khi đo thời gian
- Giá thành
Muốn đo thời gian thực hiện các thí
nghiệm các sự kiện thể thao,
người ta thường sử dụng loại đồng
hồ nào? Tại sao?
Đồng hồ mặt trời
Những năm 3500 TCN,
người Ai Cập bắt đầu xây dựng
những cột lớn, đặt dưới ánh
nắng theo dõi bóng của cột
thay đổi ớng chiều dài để
xác định sáng trưa chiều.
| 1/26

Preview text:

BÀI THU HOẠCH MODUL 9 Môn KHTN 6
lequocthang19091975@gmail.com KHỞI ĐỘNG Làm thế nào
để xác định chính xác thứ tự về đích
của các vân động viên ở cuộc thi trong đoạn video vừa xem? BÀI 7: ĐO THỜI GIAN
I. ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN TRÒ CHƠI TIẾP SỨC
- Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử đại diện 5 học sinh
- Mỗi nhóm nhận nhiệm vụ sau đó từng em một thực
hiện nhiệm vụ đó, HS số 1 thực hiện xong thì đến HS thứ 2,…
- Cứ như thế cho đến hết thời gian quy định.
- Nhóm nào nhanh, nêu được nhiều câu trả lời đúng thì nhóm đó thắng .

ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN1 phân = 15sgiây (s)1 khắc = 15 phút1 phút (min) 1 canh = 2 giờ1 giờ (h) Tuần trăng1 ngày đêm Năm âm lịchTuần ……Tháng Năm dương lịch Thập niên Thế kỉ ……
QUY ĐỔI ĐƠN VỊ THỜI GIAN 1 TUẦN = ...... NGÀY 1 NĂM = ......THÁNG 1 NGÀY = ..... GIỜ
1 NĂM THƯỜNG = ..... NGÀY 1 GIỜ = ...... PHÚT
1 THẬP KỶ = ..... NĂM 1 PHÚT = ..... GIÂY
1 THẾ KỈ = ........ NĂM
1 THIÊN NIÊN KỈ = ........ NĂM
QUY ĐỔI ĐƠN VỊ THỜI GIAN 1 TUẦN = 7 NGÀY 1 NĂM = 12 THÁNG 1 NGÀY = 24 GIỜ
1 NĂM THƯỜNG = 365 NGÀY 1 GIỜ = 60 PHÚT 1 THẬP KỶ = 10 NĂM 1 PHÚT = 60 GIÂY 1 THẾ KỈ = 100 NĂM
1 THIÊN NIÊN KỈ = 1000 NĂM
II. DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN
TRÒ CHƠI TRUYỀN ĐIỆN
“Điện” bắt đầu truyền từ giáo viên, giáo viên nêu câu
hỏi sau đó giáo viên chỉ định một học sinh bất kì trả lời
câu hỏi – Học sinh1, học sinh 1 trả lời đúng sẽ có quyền
tiếp tục “truyền điện”
cho học sinh khác ,... Cứ tiếp tục
như thế. Trò chơi chỉ dừng lại khi giáo viên “ngắt
điện”, tức là ra hiệu dừng trò chơi hay có HS có câu trả
lời trùng với HS trước hoặc không trả lời được, trả lời sai.

DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN CỔ Gà 1 trống Đ 3 ồng hồ 4 Đ 5 ồng hồ Đồng hồ cát nến nước Đồng h 2 ồ mặt trời Đồng hồ 1 4 Đồng hồ quả đeo tay lắc Đồng hồ Đồng hồ 2 để bàn 5 điện tử Đồng hồ 3 treo tường Đồng hồ bấm giây cơ học 6
ĐCNN CỦA DỤNG CỤ ĐO 1 3 2 4 6 ĐCNN: 1s 4 6 ĐCNN: 0,2s ĐCNN: 0,2s ĐCNN: 0,01s
ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN
- Có tiêu hao năng lượng không - Đo được các khoảng thời gian
- Có dễ chế tạo không như thế nào? - Tính thẩm mỹ
- Độ chính xác khi đo thời gian
- Có dễ sử dụng không - Giá thành
Muốn đo thời gian thực hiện các thí
nghiệm và các sự kiện thể thao,
người ta thường sử dụng loại đồng hồ nào? Tại sao?
Đồng hồ mặt trời Những năm 3500 TCN,
người Ai Cập bắt đầu xây dựng
những cột lớn, đặt dưới ánh
nắng và theo dõi bóng của cột
thay đổi hướng và chiều dài để
xác định sáng trưa chiều.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • I. ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • II. DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26