-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 7 Kết nối tri thức : Đo thời gian
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 7 Kết nối tri thức : Đo thời gian hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 1 K tài liệu
Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 7 Kết nối tri thức : Đo thời gian
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 7 Kết nối tri thức : Đo thời gian hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 1 K tài liệu
Môn: Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:


























Tài liệu khác của Khoa học tự nhiên 6
Preview text:
CHÀO MỪNG QUÝ
THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 6 KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 6.1/tr 12 SBT
Hãy đổi những khối lượng sau đây ra đơn vị kilôgam ( (kg) 0,65 240
650 g = ……..Kg ; 2,4 tạ = ……. kg; 3,07 tấn = 3 070 ……. Kg ; 120 12 yến = …….. kg; 1,2 12 lạng = ……. kg.
Bài 6.2/tr 12 SBT Chọn đơn vị đo thích hợp cho mỗi chỗ trống trong các câu sau:
1. Khối lượng của một học sinh lớp 6 là 45 kg …..
2. Khối lượng của chiếc xe đạp là 0,20 …. tạ .
3. Khối lượng của chiếc xe tải là 5 …. tấn
4. Khối lượng của viên thuốc cảm là 2 … g ..
5. Khối lượng của cuốn SGK KHTN 6 là 1,5 …. Lạng KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 6.3/tr 12 SBT
Hãy tìm đúng tên cho mỗi loại cân trong Hình 6.1 a, b, c, d. Cân lò xo Cân điện Cân đòn Cân đồng tử hồ Bài 6.4/tr 12 SBT
Một hộp quả cân Roberval (Hình 6.2) gồm các quả cân có
khối lượng 1 g, 2 g, 5 g, 10 g, 20 g, 50 g, 100 g, 200 g. Hãy
xác định GHĐ và ĐCNN của cân. Trả lời
- Giới hạn đo của cân là tổng
khối lượng của tất cả các quả cân có trong hộp.
GHĐ là 1 + 2 + 5 + 10 + 20 + 50 + 100 + 200 = 388g
- Độ chia nhỏ nhất của cân là khối lượng của
quả cân nhỏ nhất có trong hộp. ĐCNN là 1g. Bài 6.5/tr 12 SBT
Có 6 viên bi được sơn màu, bề ngoài giống hệt nhau, trong đó có một
viên bi bằng sắt và 5 viên bi còn lại bằng chì. Biết viên bi bằng chì
nặng hơn viên bi bằng sắt.
Với chiếc cân Roberval, em hãy nêu phương án chỉ dùng nhiều nhất hai
lần cân để tìm ra viên bi bằng sắt. Trả lời Cách 1:
- Lần 1: Chia 6 viên bi thành 2 phần, mỗi phần 3 viên bi.
+ Đặt lên mỗi bên đĩa cân 3 viên bi.
+ Cân lệch về bên nào thì bên đó chứa toàn viên bi chì, bên còn lại có
chứa viên bi sắt (vì viên bi sắt nhẹ hơn viên bi chì).
- Lần 2: Trong 3 viên bi có chứa bi sắt
+ Lấy 2 viên bất kì cho mỗi bên đĩa cân 1 viên.
+ Nếu cân thăng bằng thì viên bi không đưa lên cân là viên bi sắt.
+ Nếu cân lệch về một bên thì bên đó là viên bi chì, còn lại là viên bi
sắt (vì viên bi sắt nhẹ hơn viên bi chì). Cách 2: - Lần 1: chi
- Lần 1: chia 6 viên bi thành 3 phần, m
hành 3 phần, mỗi phần 2 viên bi. n bi.
+ Lấy 2 phần bất kì đặt lên mỗi đĩa cân 1 phầ cân 1 phần. + Nếu cân thăng bằ
n thăng bằng thì phần chưa đe phần chưa đem cân chứa viê chứa viên bi sắt. n bi sắt. + Nếu cân lệch về m
n lệch về một bên thì bê n thì bên còn lại chứa viên bi sắt (vì
n bi sắt (vì viên bi sắt nhẹ
viên bi sắt nhẹ hơn viên bi chì). n bi chì). - Lần 2: Trong 2 vi
- Lần 2: Trong 2 viên bi có chứa bi sắt sắt
+ Đặt mỗi bên đĩa cân một viê ân một viên bi . + Cân lệch về bên nà
ệch về bên nào thì bên đó là bên đó là viên bi chì, bên còn lại
bên còn lại là viên bi sắt.
Làm thế nào để xác định chính xác
người thắng cuộc trong cuộc đua nhỉ?
Đổi đơn vị đo sau: a. 1 tháng = ......
30 ngày (chú ý tháng thiếu,
đủ, thừa ngày theo dương lịch) b. 1 ngày = ........ giờ 24
c. 1 giờ = ............ phút 60 d. 1 phút = ......... giâ 60 y
H1. Hãy kể tên một số đơn vị dùng đo thời gian.
H2. Điền số thích hợp vào chỗ trống: 2,5h = .... .. 150 phút = ............... 9 000 giây 1 ngày = ....... 24 .giờ = ....... ….. 1 440 phút 40 giây = ....... 2/3..phút I. ĐƠN VỊ THỜI GIAN
- Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường
hợp pháp của nước ta, đơn vị cơ bản đo thời
gian là giây, kí hiệu là s.
- Trong thực tế, thời gian còn được đo bằng
nhiều đơn vị khác như: giờ (h), phút (min),
ngày, tuần, tháng, năm, thế kỉ,... H3 H . Hãy gọi
3. Dụng tên dụng cụ dùng đo thờ cụ dùng đo thời gia i gian? n: đồng hồ H4. Hãy kể . Một t số ên m
loại ột số dụng cụ dùng đo
đồng hồ như: đồng hồ treo thời gian mà em biết?
tường, đồng hồ đeo tay, đồng hồ điện tử,
đồng hồ quả lắc, đồng hồ mặt trời, đồng hồ cát…
II. Dụng cụ đo thời gian
Để đo thời gian người ta dùng đồng hồ.
Có nhiều loại đồng hồ khác nhau: Đồng hồ
đeo tay, đồng hồ treo tường, đồng hồ để bàn,
đồng hồ điện tử, đồng hồ bấm giây,...
H5. Hãy nêu những ưu điểm, hạn chế của từng
dụng cụ đo thời gian ở hình sau. 4 5 6
H4. Đồng hồ Mặt trời đo thời gian dựa vào bóng của vật dưới ánh nắng Mặt trời .
- Ưu điểm: Không tiêu hao năng lượng, bền, tiện lợi, dễ chế tạo. - Hạn chế:
+ ĐCNN lớn, thiếu chính xác.
+ Cồng kềnh, thiếu thẩm mỹ.
+ Chỉ sử dụng khi có nắng (chỉ dùng được vào ban ngày và phụ thuộc vào thời tiết). 4 5 H5. Đồng hồ cát: 6 - Ưu điểm:
+ Không tiêu hao năng lượng.
+ Giá thành rẻ, dễ chế tạo, dễ sử dụng, tính thẩm mỹ cao. - Hạn chế:
+ Độ chính xác chưa cao, ĐCNN lớn.
+ Không đo được các khoảng thời gian dài.
+ Không đo được thời gian trong ngày. + Phạm vi sử dụng hẹp. 4 5 6 H6. Đồng hồ điện tử. - Ưu điểm:
+ Hoạt động liên tục, hiển thị thông số giờ, phút, giây cụ thể.
+ Giá thành rẻ, được sử dụng rộng rãi, …
- Hạn chế: Tiêu tốn năng lượng,… Trả lời câu 1
Muốn đo thời gian thực hiện các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm,
các sự kiện thể thao người ta sử dụng đồng hồ điện tử vì nó có nhiều ưu
điểm vượt trội như đã nói ở trên. Trả lời
Cả ba thao tác đều cần
thiết khi sử dụng đồng hồ bấm giây. Thứ tự các thao tác: c, a, b
Câu 8: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 3
giờ 10 phút = ……… phút A. 150 phút. B. 170 phút. C. 180 phút. D. 190 phút.
Câu 9: Điền vào chỗ chấm:168 phút = … giờ A. 2,6 giờ B. 2,4 giờ. C. 2 giờ. D. 2,8 giờ
Câu 10. Chọn cách đặt mắt đọc kết quả đo thời gian đúng. Hình 1 Hình 2
Câu 11. Viết kết quả đo thời gian tương ứng với
hình. Biết ĐCNN của đồng hồ đo là 1s Kết quả: Kết quả:
Câu 12. Các bước đo thời gian:
Bước 1: Ước lượng ………………… cầ thời gian n đo.
Bước 2: Chọn ……………phù hợ Đồng hồ p
Bước 3: Bấm thời gian xuất phát và thời gian đến ………….. đích
Bước 4: Nhìn và đọc kết quả đo……………… thời gian
Câu 13. Biết thời gian luộc chín một quả trứng kể từ khi
nước bắt đầu sôi, em sẽ lựa chọn loại đồng hồ nào sau đây để nhắc em tắt bếp?
A. Đồng hồ quả lắc.
B. Đồng hồ hẹn giờ.
C. Đồng hồ bấm giây.
D. Đồng hồ đeo tay.
Câu 14. Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường
ước lượng khoảng thời gian của hoạt động đó để:
A. Lựa chọn đồng hồ đo phù hợp. B. Đặt mắt đúng cách.
C. Lọc kết quả đo chính xác. D. Hiệu chỉnh đồng hổ đúng cách.
Câu 15. Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gổm:
(1) Bấm thời gian xuất phát và thời gian đến đích chính xác. (2) Chọn đồng hồ đo.
(3) Ước lượng thời gian cần đo.
(4) Nhìn và đọc kết quả đo đúng kỹ thuật.
Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là:
A.(1), (2), (3), (4). B. (3), (2), (4), (1).
C. (3), (2), (1), (4). D. (2), (1), (3), (4).
Câu 16. Để xác định thành tích của học sinh chạy trong
giờ kiểm tra môn thể dục thầy, cô giáo phải sử dụng loại đồng hồ nào sau đây?
A. Đồng hồ quả lắc.
B. Đồng hồ hẹn giờ.
C. Đồng hồ bấm giây. D. Đồng hồ đeo tay.
Câu 17. Nguyên nhân nào sau đây gây ra sai số khi đo
thời gian của một hoạt động?
A. Không hiệu chỉnh đồng hồ. B. Đặt mắt nhìn lệch.
C. Đọc kết quả chậm. D. Cả 3 nguyên nhân trên.
Câu 18. Đơn vị đo thời gian trong hệ thống
đo lường chính thức ở nước ta là A. tuần. B. ngày. C. giây. D. giờ.
Câu 19. Một người bắt đầu lên xe buýt lúc 13
giờ 48 phút và kết thúc hành trình lúc 16 giờ
15 phút. Thời gian từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc hành trình là A. 2 giờ 33 phút B. 2 giờ 27 phút C. 3 giờ 33 phút D. 10 giờ 33 phút
Đơn vị đo thời gian: giờ, phút, giây, ngày, tháng…
Dụng cụ dùng đo thời gian: đồng hồ. Một số loại đồng hồ
như đồng hồ treo tường, đồng hồ đeo tay, đồng hồ điện
tử, đồng hồ quả lắc, đồng hồ mặt trời, đồng hồ cát… đồng hồ đồng hồ đồng hồ đồng đồng đồng treo tường đeo tay quả lắc hồ hồ mặt hồ cát điện tử trời Kiểm tra 15 phút: a. 1 tháng = ......
30 ngày (chú ý tháng thiếu, đủ,
thừa ngày theo dương lịch) = ………. giờ 720 . b. 1 ngày = ........ giờ 24 = ……… min 1 440 c. 1 giờ = ............ 60 min = ………. 3 600. giây d. 3 giờ 20 min = ......... 200 min = ……… giâ 12 000 y. e. 168 min = … gi 2,8 ờ = ………. 10 . 080 giây.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27