Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 8 Chân trời sáng tạo : Sự đa dạng của các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 8 Chân trời sáng tạo : Sự đa dạng của các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

GO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO
BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TO
1. SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT:
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
Quan sát được
những vật thể
nào trong hình
8.1? Vật thể nào
sẵn trong tự
nhiên (vật thể t
nhiên)? Vật thể
nào do con
người tạo ra (vật
thể nhân tạo)?
Vật thể: Đá, nước, đất, cây, không khí, con người, thuyền…
Vật thể tự nhiên: Đá, nước, đất, cây, không khí, con người, …
Vật thể nhân tạo: thuyền
1. SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT:
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
Kể tên một số vật thể và cho biết chất tạo nên vật thể đó?
Trong không khí oxygen nitrogen; Muối ăn thành phần chính là
Sodium chcloride…
Nêu sự giống nhau khác nhau giữa vật thể tự nhiên vật thể nhân
tạo
-
Giống: đều được hình thành từ các chất.
-
Khác:
+ Vật thể tự nhiên: có sẵn trong tự nhiên.
+ Vật thể nhân tạo: do con người tạo ra.
Kể tên một số vật sống và vật không sống mà em biết?
-
Vật sống: con người, cây, cỏ, gà, lợn…
-
Vật không sống: bàn ghế, quần áo, sách vở…
1. SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT:
-
Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn trong tự nhiên.
-
Vật thể nhân tạo những vật thể do con người tạo ra để phục vụ cuộc
sống.
-
Vật hữu sinh (vật sống) là vật thể có các đặc trưng sống.
-
Vật vô sinh (vật không sống) là vật thể không có các đặc trưng sống.
2. CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT:
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
1. SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT:
-
Vật thể tự nhiên những vật thể
có sẵn trong tự nhiên.
-
Vật thể nhân tạo những vật thể
do con người tạo ra để phục vụ
cuộc sống.
-
Vật hữu sinh (vật sống) vật thể
có các đặc trưng sống.
-
Vật sinh (vật không sống)
vật thể không các đặc trưng
sống.
2. CÁC THỂ BẢN CỦA
CHẤT:
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
Quan sát hình 8.2 điền thông tin
theo mẫu bảng 8.1
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
Rắn
Lỏng
Khí
Không
Không
Rất khó
Khó
Dễ
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
Quan sát hình 8.3, hãy nhận xét đặc điểm về thể rắn, thể lỏng, thể khí
của chất?
1. SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT:
-
Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn trong tự nhiên.
-
Vật thể nhân tạo những vật thể do con người tạo ra để phục vụ cuộc
sống.
-
Vật hữu sinh (vật sống) là vật thể có các đặc trưng sống.
-
Vật vô sinh (vật không sống) là vật thể không có các đặc trưng sống.
2. CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT:
Đặc điểm cơ bản ba thể của chất:
-
thể rắn: Các hạt liên kết chặt chẽ, có hình dạng và thể tích xác định, rất
khó bị nén.
-
thể lỏng: Các hạt liên kết không chặt chẽ, hình dạng không xác
định, có thể tích xác định, khó bị nén.
-
thể khí: Các hạt chuyển động tự do, có hình dạng thể tích không
xác định, dễ bị nén.
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT:
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
1. SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT:
2. CÁC THỂ BẢN CỦA
CHẤT:
Đặc điểm cơ bản ba thể của chất:
-
thể rắn: Các hạt liên kết chặt
chẽ, hình dạng thể tích xác
định, rất khó bị nén.
-
thể lỏng: Các hạt liên kết không
chặt chẽ, hình dạng không xác
định, thể tích xác định, khó bị
nén.
-
thể khí: Các hạt chuyển động tự
do, hình dạng thể tích không
xác định, dễ bị nén.
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT:
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
Hãy nhận xét về thểmàu sắc của
than đá, dầu ăn, hơi nước trong các
hình 8.4, 8.5 và 8.6
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
Hãy nhận xét về thể màu sắc của than đá, dầu ăn, hơi nước trong các
hình 8.4, 8.5 và 8.6
-
Than đá: thể rắn, màu
đen.
-
Dầu ăn: thể lỏng, màu
vàng
-
Hơi nước: thể khí,
không màu
Một số học sinh thực hiện
thí nghiệm 1 (hình 8.7)
ghi kết quả sự thay đổi
nhiệt độ trên nhiệt kế sau
mỗi phút như bảng 8.2.
Trong suốt thời gian nước
sôi, nhiệt độ của nước
thay đổi không?
Trong suốt
thời gian
nước sôi,
nhiệt độ của
nước không
thay đổi
Từ thí nghiệm 2 em nhận xét về khả năng tan của muối ăn dầu
ăn trong nước.
Muối ăn tan trong nước, dầu ăn không tan trong nước
Khi tiến hành thí nghiệm 3, em thấy những quá trình nào đã xảy ra?
Hãy lấy ví dụ trong thực tế cho quá trình này.
-
Đường chuyển từ thể rắn sang lỏng.
-
Đường màu trắng bị cháy chuyển dần từ màu trắng sang nâu, cuối cùng
cháy hết có màu đen và mùi khét.
-
Trong thực tế: Thắng đường tạo màu nâu để nấu các món ăn hoặc làm
bánh.
Em y cho biết trong các quá trình xảy ra thí nghiệm 3 tạo thành
chất mới không
-
Đường nóng chảy chuyển từ thể rắn sang lỏng: không tạo thành chất
mới.
-
Đường bị cháy chuyển dần từ màu trắng sang nâu, cuối cùng cháy hết
có màu đen và mùi khét: có tạo thành chất mới, đường cháy biến đổi
thành chất khác.
1. SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT:
2. CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT:
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT:
-
Tính chất vật lí: không có sự tạo thành chất mới, bao gồm:
+ Thể: rắn, lỏng, khí.
+ Màu sắc, mùi, vị, hình dạng, kích thước, khối lượng riêng.
+ nh tan trong nước hoặc chất lỏng khác.
+ nh nóng chảy, sôi của một chất.
+ nh dẫn nhiệt, dẫn điện
-
Tính chất hóa học: có sự tạo thành chất mới như:
+ Chất bị phân hủy
+ Chất bị đốt cháy.
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
Trong thí nghiệm 3, hãy chỉ ra quá trình nào thể hiện tính chất vật lí, tính
chất hóa học của đường.
-
Đường chuyển từ thể rắn sang lỏng: Tính chất vật lí.
-
Đường cháy chuyển dần từ màu trắng sang nâu, cuối cùng cháy hết
màu đen: Tính chất hóa học.
Hãy nêu một số tính chất vật , tính chất hóa học của một chất em
biết.
Tính chất của đá vôi:
+ Tính chất vật lí: thể rắn, cứng, màu trắng, bị mài mòn
+ Tính chất hóa học: Khi nung ở nhiệt độ cao sẽ tạo thành vôi sống và
khí carbon dioxide thoát ra
Ví dụ về Rượu:
-
Tính chất vật lí: Chất lỏng, không màu, mùi
thơm, tan được trong nước…
-
Tính chất hóa học: rượu bị cháy biến đổi
thành chất khác.
1. SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT:
2. CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT:
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT:
-
Tính chất vật lí: không có sự tạo thành chất mới, bao gồm:
+ Thể: rắn, lỏng, khí.
+ Màu sắc, mùi, vị, hình dạng, kích thước, khối lượng riêng.
+ Tính tan trong nước hoặc chất lỏng khác.
+ Tính nóng chảy, sôi của một chất.
+ Tính dẫn nhiệt, dẫn điện
-
Tính chất hóa học: có sự tạo thành chất mới như:
+ Chất bị phân hủy
+ Chất bị đốt cháy.
- Để nhận biết được nh chất của chất hoặc vật thể cần phải quan sát, đo
lườnglàm thí nghiệm.
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT:
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
1. SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT:
2. CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT:
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT:
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT:
Tại sao kem lại tan chảy khi đưa ra ngoài tủ lạnh?
Nhiệt độ ngoài môi trường cao hơn nhiệt độ trong tủ
lạnh làm cho kem chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Sự nóng chảy.
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
- Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của chất.
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA
CHẤT:
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
- Sự nóng chảy quá
trình chuyển từ thể
rắn sang thể lỏng của
chất.
Khi nước được đưa vào ngăn làm đá
của tủ lạnh, nước chuyển thành nước
đá.
Sự đông đặc.
Hãy cho biết đã có những quá trình chuyn
thể o xy ra khi đun nóng một miếng nến
(paraffin) sau đó để nguội.
Hãy cho biết đã có những quá trình chuyển
thể nào xảy ra khi đun nóng một miếng nến
(paraffin) sau đó để nguội.
- Sự đông đặc quá
trình chuyển từ thể
lỏng sang thể rắn của
chất.
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA
CHẤT:
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
- Sự nóng chảy quá
trình chuyển từ thể
rắn sang thể lỏng của
chất.
- Sự đông đặc quá
trình chuyển từ thể
lỏng sang thể rắn của
chất.
Tại sao cửa kính trong nhà tắm bị đọng nước
sau khi ta tắm bằng nước ấm?
Nhiệt độ của cửa kính thấp hơn nhiệt độ
không khí trong phòng tắm nên hơi nước
ngưng tụ ở bề mặt kính, làm kính bị mờ
- Sự ngưng tụ là quá
trình chuyển từ thể
hơi sang thể lỏng của
chất.
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT:
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
- Sự nóng chảy quá trình chuyển từ
thể rắn sang thể lỏng của chất.
- Sự đông đặc quá trình chuyển từ
thể lỏng sang thể rắn của chất.
Quan sát hiện tượng sau và
nhận xét về sự chuyển thể của
chất?
- Sự ngưng tụ quá trình chuyển từ
thể hơi sang thể lỏng của chất.
- Sự bay hơi quá trình chuyển từ
thể lỏng sang thể hơi (khí) của
chất.
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
Khi đun sôi nước, em quan t thấy hiện tượng trong nồi thủy
tinh?
Hơi nước bay n, nhiều bong bóng trong lòng nước trên mặt
thoáng của nước.
Sự sôi.
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT:
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
- Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của chất.
- Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của chất.
- Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể hơi sang thể lỏng của chất.
- Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi (khí) của chất.
- Sự sôi quá trình bay i xảy ra trong lòng cả trên mặt thoáng chất
lỏng. Sự sôi là trường hợp đặc biệt của sự bay hơi.
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
Em hãy quan sát
thí nghiệm 4,5 và
cho biết có những
quá trình chuyển
thể nào đã xảy ra?
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
→ Sự nóng chảy
→ Sự bay hơi
→ Sự ngưng tụ
→ Sự đông đặc
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
| 1/30

Preview text:

BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
1. SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT: Quan sát được những vật thể nào trong hình 8.1? Vật thể nào có sẵn trong tự nhiên (vật thể tự nhiên)? Vật thể nào do con người tạo ra (vật thể nhân tạo)?
Vật thể: Đá, nước, đất, cây, không khí, con người, thuyền…
Vật thể tự nhiên: Đá, nước, đất, cây, không khí, con người, …
Vật thể nhân tạo: thuyền
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
1. SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT:
Kể tên một số vật thể và cho biết chất tạo nên vật thể đó?
Trong không khí có oxygen và nitrogen; Muối ăn có thành phần chính là Sodium chcloride…
Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạ - o
Giống: đều được hình thành từ các chất. - Khác:
+ Vật thể tự nhiên: có sẵn trong tự nhiên.
+ Vật thể nhân tạo: do con người tạo ra.
Kể tên một số vật sống và vật không sống mà em biết?
- Vật sống: con người, cây, cỏ, gà, lợn…
- Vật không sống: bàn ghế, quần áo, sách vở…
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
1. SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT:
-Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn trong tự nhiên.
-Vật thể nhân tạo là những vật thể do con người tạo ra để phục vụ cuộc sống.
-Vật hữu sinh (vật sống) là vật thể có các đặc trưng sống.
-Vật vô sinh (vật không sống) là vật thể không có các đặc trưng sống.
2. CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT:
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
1. SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT:
Quan sát hình 8.2 và điền thông tin
-Vật thể tự nhiên là những vật thể theo mẫu bảng 8.1 có sẵn trong tự nhiên.
-Vật thể nhân tạo là những vật thể
do con người tạo ra để phục vụ cuộc sống.
-Vật hữu sinh (vật sống) là vật thể có các đặc trưng sống.
-Vật vô sinh (vật không sống) là
vật thể không có các đặc trưng sống.
2. CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT:
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT. Rắn Có Rất khó Lỏng Không Khó Khí Không Dễ
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
Quan sát hình 8.3, hãy nhận xét đặc điểm về thể rắn, thể lỏng, thể khí của chất?
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
1. SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT:
-Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn trong tự nhiên.
-Vật thể nhân tạo là những vật thể do con người tạo ra để phục vụ cuộc sống.
-Vật hữu sinh (vật sống) là vật thể có các đặc trưng sống.
-Vật vô sinh (vật không sống) là vật thể không có các đặc trưng sống.
2. CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT:
Đặc điểm cơ bản ba thể của chất:
- Ở thể rắn: Các hạt liên kết chặt chẽ, có hình dạng và thể tích xác định, rất khó bị nén.
- Ở thể lỏng: Các hạt liên kết không chặt chẽ, có hình dạng không xác
định, có thể tích xác định, khó bị nén.
- Ở thể khí: Các hạt chuyển động tự do, có hình dạng và thể tích không xác định, dễ bị nén.
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT:
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
1. SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT:
Hãy nhận xét về thể và màu sắc của
2. CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA than đá, dầu ăn, hơi nước trong các CHẤT: hình 8.4, 8.5 và 8.6
Đặc điểm cơ bản ba thể của chất:
- Ở thể rắn: Các hạt liên kết chặt
chẽ, có hình dạng và thể tích xác định, rất khó bị nén.
- Ở thể lỏng: Các hạt liên kết không
chặt chẽ, có hình dạng không xác
định, có thể tích xác định, khó bị nén.
- Ở thể khí: Các hạt chuyển động tự
do, có hình dạng và thể tích không xác định, dễ bị nén.
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT:
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
Hãy nhận xét về thể và màu sắc của than đá, dầu ăn, hơi nước trong các hình 8.4, 8.5 và 8.6
- Than đá: thể rắn, màu đen.
-Dầu ăn: thể lỏng, màu vàng -Hơi nước: thể khí, không màu
Một số học sinh thực hiện
thí nghiệm 1 (hình 8.7) và
ghi kết quả sự thay đổi
nhiệt độ trên nhiệt kế sau mỗi phút như bảng 8.2.
Trong suốt thời gian nước
sôi, nhiệt độ của nước có thay đổi không? Trong suốt thời gian nước sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi
Từ thí nghiệm 2 em có nhận xét gì về khả năng tan của muối ăn và dầu ăn trong nước.
Muối ăn tan trong nước, dầu ăn không tan trong nước
Khi tiến hành thí nghiệm 3, em thấy có những quá trình nào đã xảy ra?
Hãy lấy ví dụ trong thực tế cho quá trình này.
- Đường chuyển từ thể rắn sang lỏng.
- Đường màu trắng bị cháy chuyển dần từ màu trắng sang nâu, cuối cùng
cháy hết có màu đen và mùi khét.
-Trong thực tế: Thắng đường tạo màu nâu để nấu các món ăn hoặc làm bánh.
Em hãy cho biết trong các quá trình xảy ra ở thí nghiệm 3 có tạo thành chất mới không
- Đường nóng chảy chuyển từ thể rắn sang lỏng: không tạo thành chất mới.
- Đường bị cháy chuyển dần từ màu trắng sang nâu, cuối cùng cháy hết
có màu đen và mùi khét: có tạo thành chất mới, đường cháy biến đổi thành chất khác.
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
1. SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT:
2. CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT: 3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT:
-Tính chất vật lí: không có sự tạo thành chất mới, bao gồm: + Thể: rắn, lỏng, khí.
+ Màu sắc, mùi, vị, hình dạng, kích thước, khối lượng riêng.
+ Tính tan trong nước hoặc chất lỏng khác.
+ Tính nóng chảy, sôi của một chất.
+ Tính dẫn nhiệt, dẫn điện
-Tính chất hóa học: có sự tạo thành chất mới như: + Chất bị phân hủy + Chất bị đốt cháy.
Trong thí nghiệm 3, hãy chỉ ra quá trình nào thể hiện tính chất vật lí, tính
chất hóa học của đường.
- Đường chuyển từ thể rắn sang lỏng: Tính chất vật lí.
- Đường cháy chuyển dần từ màu trắng sang nâu, cuối cùng cháy hết có
màu đen: Tính chất hóa học. Ví dụ về Rượu:
-Tính chất vật lí: Chất lỏng, không màu, mùi
thơm, tan được trong nước…
-Tính chất hóa học: rượu bị cháy biến đổi thành chất khác.
Hãy nêu một số tính chất vật lí, tính chất hóa học của một chất mà em biết. Tính chất của đá vôi:
+ Tính chất vật lí: thể rắn, cứng, màu trắng, bị mài mòn
+ Tính chất hóa học: Khi nung ở nhiệt độ cao sẽ tạo thành vôi sống và khí carbon dioxide thoát ra
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
1. SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT:
2. CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT: 3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT:
-Tính chất vật lí: không có sự tạo thành chất mới, bao gồm: + Thể: rắn, lỏng, khí.
+ Màu sắc, mùi, vị, hình dạng, kích thước, khối lượng riêng.
+ Tính tan trong nước hoặc chất lỏng khác.
+ Tính nóng chảy, sôi của một chất.
+ Tính dẫn nhiệt, dẫn điện
-Tính chất hóa học: có sự tạo thành chất mới như: + Chất bị phân hủy + Chất bị đốt cháy.
- Để nhận biết được tính chất của chất hoặc vật thể cần phải quan sát, đo
lường
làm thí nghiệm.
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT:
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
1. SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT:
2. CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT: 3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT:
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT:
- Sự nóng chảy
là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của chất.
 Tại sao kem lại tan chảy khi đưa ra ngoài tủ lạnh?
 Nhiệt độ ngoài môi trường cao hơn nhiệt độ trong tủ
lạnh làm cho kem chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
 Sự nóng chảy.
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA  Khi nước được đưa vào ngăn làm đá CHẤT:
của tủ lạnh, nước chuyển thành nước
- Sự nóng chảy là quá đá.
trình chuyển từ thể  Sự đông đặc.
rắn sang thể lỏng của chất.   Hã H y ã cho biết ế đã ã có những quá trình chu c yể y n
- Sự đông đặc là quá thể nào xả x y ra khi đun nóng ó một miếng nến
trình chuyển từ thể (paraffi f n) sa n) s u đó để nguội.
lỏng sang thể rắn của chất.
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA Tại sao cửa kính trong nhà tắm bị đọng nước CHẤT:
sau khi ta tắm bằng nước ấm?
- Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể
rắn sang thể lỏng của chất.
- Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể
lỏng sang thể rắn của chất.
- Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể
hơi sang thể lỏng của Nhiệt độ của cửa kính thấp hơn nhiệt độ chất.
không khí trong phòng tắm nên hơi nước
ngưng tụ ở bề mặt kính, làm kính bị mờ
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT:
Quan sát hiện tượng sau và
- Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ nhận xét về sự chuyển thể của
thể rắn sang thể lỏng của chất. chất?
- Sự đông đặc là quá trình chuyển từ
thể lỏng sang thể rắn của chất.
- Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ
thể hơi sang thể lỏng của chất.
- Sự bay hơi là quá trình chuyển từ
thể lỏng sang thể hơi (khí) của chất.
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
 Khi đun sôi nước, em quan sát thấy có hiện tượng gì trong nồi thủy tinh?
 Hơi nước bay lên, có nhiều bong bóng trong lòng nước và trên mặt thoáng của nước.  Sự sôi.
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT:
- Sự nóng chảy
là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của chất.
- Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của chất.
- Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể hơi sang thể lỏng của chất.
- Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi (khí) của chất.
- Sự sôi là quá trình bay hơi xảy ra trong lòng và cả trên mặt thoáng chất
lỏng. Sự sôi là trường hợp đặc biệt của sự bay hơi.
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT. Em hãy quan sát thí nghiệm 4,5 và cho biết có những quá trình chuyển thể nào đã xảy ra?
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT. → Sự nóng chảy → Sự bay hơi → Sự ngưng tụ → Sự đông đặc
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30