Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 8 Kết nối tri thức : Đo nhiệt độ

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 8 Kết nối tri thức : Đo nhiệt độ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
17 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 8 Kết nối tri thức : Đo nhiệt độ

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 8 Kết nối tri thức : Đo nhiệt độ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

35 18 lượt tải Tải xuống
MÔN : KHTN 6
ĐIỀN VÀO CHỖ
TRỐNG
DỤNG CỤ ĐO THỜI
GIAN LÀ …
ĐỒNG HỒ
TRONG HỆ ĐƠN VỊ
ĐO LƯỜNG HỢP
PHÁP CỦA NƯỚC TA,
ĐƠN VỊ CƠ BẢN ĐO
THỜI GIAN LÀ …
GIÂY
ĐỂ ĐO KHỐI LƯỢNG
NGƯỜI TA DÙNG …
CÂN
THƯỚC THẲNG, THƯỚC
CUỘN, THƯỚC DÂY
DÙNG ĐỂ ĐO …
ĐỘ DÀI
Tiết 14. Bài 4: ĐO NHIT ĐỘ
- Nhúng tay trái vào bình nước
lạnh, tay phải vào bình nước ấm
rồi rút hai tay ra, cùng nhúng vào
bình đựng nước nguội thì các bàn
tay cảm giác nóng, lạnh như thế
nào? Từ đó rút ra kết luận về cảm
giác nóng, lạnh của tay
THÍ NGHIỆM
Có 3 bình đựng nước a, b, c; cho thêm nước
đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm
nước nóng vào bình c để có nước ấm.
a) Nhúng ngón trỏ tay trái vào bình a, ngón trỏ phải
vào bình c. Các ngón tay có cảm giác thế nào?
b) Sau 1 phút, rút c2 ngón tay ra rồi ng nhúng vào bình b. Các ngón tay có cảm giác như
thế nào? Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì?
Ngón tay trái có cảm giác lạnh.
Ngón tay phải có cảm giác ấm
nước lạnh
nước ấm
a
c
b
nước lạnh
nước ấm
Ngón tay
trái có cảm
giác ấm lên
Ngón tay phải
có cảm giác
lạnh đi
Nhận xét: Cảm giác của tay không xác định được chính xác nhiệt
độ của vật.
a
c
b
- Vậy khái niệm nhiệt độ là gì? Và dung
dụng cụ nào để đo nhiệt độ?
I. Đo nhiệt đ
-
Để xác định mức độ nóng, lạnh của vật,
người ta dung khái niệm nhiệt độ: Vật
càng nóng thì nhiệt độ của vật càng cao.
-
Nhiệt độ là số đo mức độ nóng, lạnh của
một vật.
2.Thang nhiệt độ
André Celsius (1701-1744), nhà khoa học
Thụy Điển, người phát minh thang nhiệt
độ Xen- xi- ut vào năm 1742
10
0
10
90
20
30
40
50
60
70
80
100
110
Anders Celsius
(1701-1744)
100
o
C
0
o
C
. Nhiệt giai Celsius
*Trong nhiệt giai Celsius nhiệt độ nước đá đang tan
0
o
C. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100
o
C
20
40
60
220
80
100
120
140
160
180
200
0
F
32
0
F
212
0
F
Gabriel Daniel Fahrenheit
(1686-1736)
. Nhiệt giai Frenhai
*Trong nhiệt giai Frenhai nhiệt độ nước đá đang
tan là 32
o
F. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là
212
o
F
-
Đổi từ
0
C sang
0
F:
-
t
0
F = 32
0
F + (t
0
C x 1,8
0
F)
-
Đổi từ
0
F sang
0
C:
-
t
0
C = (t
0
F - 32
0
F): 1,8
0
F
TRẢ LỜI CÂU HỎI SAU:
1. Nêu một nh huống cho thy sự cần thiết
của việc ước lượng nhiệt độ trong đời
sống.
2. Nhìn hơi nước bốc lên từ cốc nước, em
thể ước lượng nhiệt độ của nước trong
cốc được không? Việc ước lượng y
ích lợi gì?
a) Nước chanh đá b) Chì nóng chảy
c) Đo thân nhiệt d) Nước đá
Trong các
nhiệt độ sau:0
°C, 5°C, 36,5
°C, 323°C, hãy
chọn nhiệt độ
thích hợp cho
mỗi hiện
tượng, quá
trình trong
Hình 8.2.
| 1/17

Preview text:

MÔN : KHTN 6 ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG ĐỒNG HỒ DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN LÀ … GIÂY TRONG HỆ ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG HỢP
PHÁP CỦA NƯỚC TA,
ĐƠN VỊ CƠ BẢN ĐO THỜI GIAN LÀ … CÂN
ĐỂ ĐO KHỐI LƯỢNG NGƯỜI TA DÙNG … ĐỘ DÀI
THƯỚC THẲNG, THƯỚC CUỘN, THƯỚC DÂY DÙNG ĐỂ ĐO …
Tiết 14. Bài 4: ĐO NHIỆT ĐỘ THÍ NGHIỆM
- Nhúng tay trái vào bình nước
lạnh, tay phải vào bình nước ấm
rồi rút hai tay ra, cùng nhúng vào
bình đựng nước nguội thì các bàn
tay có cảm giác nóng, lạnh như thế
nào? Từ đó rút ra kết luận về cảm
giác nóng, lạnh của tay

Có 3 bình đựng nước a, b, c; cho thêm nước
đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm
nước nóng vào bình c để có nước ấm.
a) Nhúng ngón trỏ tay trái vào bình a, ngón trỏ phải
vào bình c. Các ngón tay có cảm giác thế nào? nước lạnh nước ấm b) Sau 1 p
a hút, rút cả 2 ngón tay ra rồi cùng nhúng vào bình b. Các ngón tay có cảm giác như b c
thế nào? Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì?
Ngón tay trái có cảm giác lạnh.
Ngón tay phải có cảm giác ấm Ngón tay Ngón tay phải trái có cảm có cảm giác giác ấm lên lạnh đi nước lạnh nước ấm a c b
Nhận xét: Cảm giác của tay không xác định được chính xác nhiệt độ của vật.
- Vậy khái niệm nhiệt độ là gì? Và dung
dụng cụ nào để đo nhiệt độ? I. Đo nhiệt độ
- Để xác định mức độ nóng, lạnh của vật,
người ta dung khái niệm nhiệt độ: Vật
càng nóng thì nhiệt độ của vật càng cao.
- Nhiệt độ là số đo mức độ nóng, lạnh của một vật. 2.Thang nhiệt độ
André Celsius (1701-1744), nhà khoa học
Thụy Điển, người phát minh thang nhiệt
độ Xen- xi- ut vào năm 1742
110 100oC . Nhiệt giai Celsius 100 90 80
*Trong nhiệt giai Celsius nhiệt độ nước đá đang tan 70 60
là 0oC. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100oC 50 40 30 20 10 0 0oC 10 Anders Celsius (1701-1744) . Nhiệt giai Frenhai 0 F 220 212 0F 200 180
*Trong nhiệt giai Frenhai nhiệt độ nước đá đang 160
tan là 32oF. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 140 120 212oF 100 80 60 40 32 0F 20
Gabriel Daniel Fahrenheit (1686-1736) - Đổi từ 0C sang 0F: - t0F = 320F + (t 0C x 1,80F) - Đổi từ 0F sang 0C: - t0C = (t0F - 320F): 1,80F
TRẢ LỜI CÂU HỎI SAU:
1. Nêu một tình huống cho thấy sự cần thiết
của việc ước lượng nhiệt độ trong đời sống.
2. Nhìn hơi nước bốc lên từ cốc nước, em có
thể ước lượng nhiệt độ của nước trong
cốc được không? Việc ước lượng này có ích lợi gì? Trong các nhiệt độ sau:0 °C, 5°C, 36,5 °C, 323°C, hãy
chọn nhiệt độ a) Nước chanh đá b) Chì nóng chảy thích hợp cho mỗi hiện tượng, quá trình trong Hình 8.2.
c) Đo thân nhiệt d) Nước đá
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17